1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

70 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Giáo trình Mỹ thuật cơ bản trang bị cho người học kiến thức về tạo hình mỹ thuật, kiến thức về đường, hình, khối và một số vấn đề mỹ thuật liên quan; rèn luyện kĩ năng thể hiện các yếu tố mỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Mơn học: MỸ THUẬT CĂN BẢN NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA Trình độ : trung cấp (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành : 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu thiết kế theo mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học chương trình để đào tạo hồn chỉnh nghề Thiết kế đồ họa dùng làm giáo trình cho học sinh khóa đào tạo, sử dụng cho đào tạo ngắn hạn Trong trình biên soạn, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu giáo trình khác tác giả khơng khỏi tránh thiếu sót hạn chế Tác giả chân thành mong đợi nhận xét, đánh giá góp ý để giáo trình ngày hồn thiện Nội dung mơn học: Chương 1: Giới thiệu mỹ thuật Chương 2: Hình Chương 3: Đường Chương 4: Hình dạng Chương 5: Mức độ Chương 6: Chất liệu Chương 7: Màu sắc Chương 8: Không gian Chương 9: Nghệ thuật chiều Chương 10: Nội dung phong cách An Giang, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Vương Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC .4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MỸ THUẬT Các yêu cầu mỹ thuật Các đối tượng mỹ thuật CHƯƠNG 2: HÌNH Hình thể hình Các nguyên tắc tổ chức hình 10 CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG 18 Đặc tính đường 18 Đường thành phần mỹ thuật thể đường 18 CHƯƠNG 4: HÌNH DẠNG 22 Xác định dạng 22 Nguyên tắc thiết kế dạng 23 Dạng nội dung .24 CHƯƠNG 5: MỨC ĐỘ 26 Mối quan hệ mức độ .26 Thể mức độ 28 Giá trị mức độ 33 CHƯƠNG 6: CHẤT LIỆU 36 Các mẫu chất liệu .36 Chất liệu không gian .40 CHƯƠNG 7: MÀU SẮC .42 Đặc tính màu cân đối màu 42 2 Ánh sáng 47 CHƯƠNG 8: KHÔNG GIAN 48 Nhận thức không gian 48 Dạng khơng gian .49 Thuộc tính không gian .50 Không gian yếu tố mỹ thuật 51 CHƯƠNG 9: NGHỆ THUẬT CHIỀU .55 Điêu khắc 55 Thành phần tác phẩm chiều 60 CHƯƠNG 10: NỘI DUNG VÀ PHONG CÁCH 61 Một số mốc lịch sử mỹ thuật .61 Sáng tác nghệ thuật 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: MỸ THUẬT CƠ BẢN Mã số môn học: MH11 Thời gian môn học: 60 (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 36 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí sau môn học chung môn học sở đồ hoạ - Tính chất mơn học: Là mơn học chun ngành bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Trang bị cho người học kiến thức tạo hình mỹ thuật, kiến thức đường, hình, khối số vấn đề mỹ thuật liên quan - Rèn luyện kĩ thể yếu tố mỹ thuật III NỘI DUNG MÔN HỌC: TT I II III IV Tên chương, mục Chương 1:Giới thiệu mỹ thuật Các yêu cầu mỹ thuật Các đối tượng mỹ thuật Chương 2: Hình Hình thể hình Các nguyên tắc tổ chức hình Chương 3: Đường Đặc tính đường Đường thành phần mỹ thuật Thể đường Chương 4: Hình dạng Xác định dạng Nguyên tắc thiết kế dạng Dạng nội dung Tổng số 6 2 2 Thời gian (giờ) Thực hành, Lý thí nghiệm, Kiểm thuyết thảo luận, tra tập 1 3 1 1 2 0.5 1.5 0.5 1.5 1 0.5 1 0.5 1 V VI VII VIII IX X Chương 5: Mức độ Mối quan hệ mức độ 2.Thể mức độ Giá trị mức độ Chương 6: Chất liệu Các mẫu chất liệu Chất liệu không gian Chương 7: Màu sắc Đặc tính màu cân đối màu ánh sáng Chương 8: Không gian Nhận thức khơng gian Dạng khơng gian Thuộc tính khơng gian Khơng gian yếu tố mỹ thuật Chương 9: Nghệ thuật chiều Điêu khắc Thành phần tác phẩm chiều Chương 10: Nội dung phong cách Một số mốc lịch sử mỹ thuật Sáng tác nghệ thuật Ôn tập Tổng cộng 2 6 3 0.5 0.5 1 1 1.5 1.5 2 1 2 1 1 1 1 1 60 20 36 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MỸ THUẬT Giới thiệu Mỹ thuật thuật ngữ sử dụng chung cho nghệ thuật tạo hình Mỹ thuật đẹp từ nghệ thuật, người từ tự nhiên tạo nên nhìn thấy Vì mà người ta cịn gọi mơn “nghệ thuật thị giác” Mục tiêu Trang bị kiến thức sở mỹ thuật, lịch sử mỹ thuật đối tượng mỹ thuật Nội dung Các yêu cầu mỹ thuật Mỹ thuật hiểu nôm na “nghệ thuật đẹp” Đây từ Hán Việt, với “mỹ” nghĩa đẹp, “thuật” nằm từ “nghệ thuật” Hiểu cách đơn giản, mỹ thuật đẹp từ nghệ thuật, người từ tự nhiên tạo nên nhìn thấy Vì mà người ta cịn gọi mơn “nghệ thuật thị giác” – hay cịn có tên tiếng anh “visual art” Theo nghĩa hàn lâm, có nhiều cấp độ thưởng thức đẹp, phụ thuộc vào hiểu biết, khiếu thẩm mỹ thích riêng người Chính vậy, quan niệm mỹ thuật chưa quán theo chuẩn mực Tuy nhiên, tác phẩm đánh giá có phần mĩ thuật biểu tốt nhiều tác phẩm phải có âm vang tính kinh viện, hàn lâm Đơi ta cịn gặp thuật ngữ “mỹ thuật” sân khấu sống ngày Hiểu theo nghĩa rộng, từ “mỹ thuật” sử dụng để phân biệt ngành lớn hội họa: mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật cơng nghiệp, mỹ thuật trang trí…; ngành có đặc thù riêng kỹ thuật thể giá trị sử dụng Trên giới Việt Nam, người hoạt động ngành thường thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm có phân biệt rõ rệt mỹ thuật với thủ công mỹ nghệ mỹ thuật ứng dụng Đơn giản hơn, mỹ thuật đường nét người tự quy ước với theo cảm nhận sử dụng để biểu lộ giới thực gián tiếp qua chất liệu theo cách riêng người cho đẹp Một số loại hình mỹ thuật Mỹ thuật thuật ngữ sử dụng chung cho nghệ thuật tạo hình Dưới số loại hình mỹ thuật bản: 2.1 Hội họa Hội họa xem phần quân trọng mỹ thuật Đây loại hình nghệ thuật phổ biến Hội họa nghệ thuật tạo hình bề mặt hai chiều cách trực tiếp, hay giải thích nôm na người vẽ sử dụng màu bút chì để tơ lên bề mặt láng (giấy, vải,…) để thể ý tưởng nghệ thuật Người làm việc gọi họa sĩ Kết hoạt động tác phẩm hội họa đời, hay người ta gọi tranh vẽ Nói cách khác, hội họa hình thức để thể ý tưởng người nghệ sĩ tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) phương pháp (thuật) họa sỹ 2.2 Điêu khắc Điêu khắc hiểu nghệ thuật tạo hình khơng gian ba chiều (tượng trịn) hai chiều (chạm khắc, chạm nổi) Vật liệu sử dụng điêu khắc thường đá, đất sét, gỗ… Yếu tố quan trọng điêu khắc phải để “Lột tả hình dáng chung giữ hồn tác phẩm” 2.3 Đồ Họa Đồ họa hình thức nghệ thuật tạo hình bề mặt hai chiều cách gián tiếp thông qua kỹ thuật in ấn Chính thế, tác phẩm đồ họa thường có nhiều Đồ họa thường sử dụng cho mục đích truyền thơng, quảng cáo, kinh doanh,… Do đó, ngành thu hút nhiều bạn trẻ tham gia học hỏi Không có óc sáng tạo tính thẩm mỹ, ngành thiết kế đồ họa đòi hỏi người làm cần sử dụng công cụ, thiết bị đại phần mềm chuyên dụng Có nhiều loại đồ họa khác như: đồ họa độc lập, đồ họa in ấn, đồ họa máy tính,… Bên cạnh loại hình trên, mỹ thuật cịn bao gồm số loại hình khác như:  Nghệ thuật Sắp đặt  Nghệ thuật Trình diễn  Nghệ thuật Hình thể  Nghệ thuật Đại chúng CHƯƠNG 2: HÌNH Giới thiệu Nghệ thuật tạo hình tên gọi chung nhiều loại hình nghệ thuật hội họa, điêu khắc, đồ họa, kiến trúc, trang trí Hội họa nghệ thuật dùng màu sắc, hình mảng, đường nét để diễn đạt cảm xúc người vẽ trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, xã hội Mục tiêu Trang bị kiến thức sở hình tác phẩm mỹ thuật Nội dung Hình thể hình Nghệ thuật tạo hình tên gọi chung nhiều loại hình nghệ thuật hội họa, điêu khắc, đồ họa, kiến trúc, trang trí Hội họa nghệ thuật dùng màu sắc, hình mảng, đường nét để diễn đạt cảm xúc người vẽ trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, xã hội Nói cách khác hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình sử dụng đường nét, hình mảng, màu sắc xếp mặt phẳng không gian hai chiều để xây dựng hình tượng nghệ thuật, biểu hiện thực sống phong phú đa dạng Như vậy, ta thấy hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình đặc trưng biểu không gian mặt phẳng yếu tố nghệ thuật tạo hình Khơng gian tranh khơng gian thực biểu quy luật mắt nhìn xa gần, hay gọi luật xa gần Do đặc điểm mắt nhìn hình ảnh khơng gian ba chiều có thay đổi, ví dụ thực tế hai đường thẳng song song không gặp điểm Nhưng theo mắt nhìn tất đường thẳng song song lại có độ hụt tụ vào điểm đường chân trời Với nghiên cứu quy luật diễn tả xa gần đường nét, tương quan màu sắc, đậm nhạt họa sĩ Phục Hưng thành công việc diễn tả chiều sâu khơng gian Ngồi hội họa họa sĩ cịn dùng thủ pháp ước lệ để gợi cảm xa gần, gợi không gian mà thuận mắt tạo cảm xúc thẩm mỹ Cách tạo không gian ước lệ thấy rõ Hội họa Ai C ập số nghệ thuật khác Trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, nhiều họa sĩ sử dụng không gian ước lệ để biểu đạt thực có hiệu Tranh “Tre” họa sĩ Trần Đình Thọ ví dụ Trên tranh với màu đỏ lộng lẫy, cách xếp hình tượng khóm tre, bóng nước vạt đất… tác giả gợi cho người xem cảm nhận chiều sâu không gian trời nước khác CHƯƠNG 9: NGHỆ THUẬT CHIỀU Giới thiệu Điêu khắc nghệ thuật tạo hình khối chìm, đặc rỗng không gian chiều (ngang, dọc, sâu); riêng điêu khắc đương đại khai thác thêm chiều thứ tư thời gian Điêu khắc để màu tự thân gỗ, đá, đất nung… phủ màu từ đơn sắc (sơn son) đến tô vẽ hay trộn, đúc tự đủ màu Mục tiêu Trang bị kiến thức sở đối tượng 3D mỹ thuật 3D Nội dung Điêu khắc 1.1 Điêu khắc gì? Điêu khắc nghệ thuật tạo hình khối chìm, đặc rỗng không gian chiều (ngang, dọc, sâu); riêng điêu khắc đương đại khai thác thêm chiều thứ tư thời gian Điêu khắc để màu tự thân gỗ, đá, đất nung… phủ màu từ đơn sắc (sơn son) đến tô vẽ hay trộn, đúc tự đủ màu 1.2 Lược sử điêu khắc Xuất từ buổi bình minh lịch sử nhân loại, người chưa biết dựng nhà săn bắt – hái lượm Người nguyên thủy làm tượng sơ khai cách nặn đất, gọt sừng – xương – ngà voi, đẽo mài đá… Pho tượng cổ nhân loại tìm thấy cịn lưu giữ tượng Con voi mammut, phát Lonetal (Đức), tạc từ ngà voi, cao 3,7cm, có niên đại khoảng 33.000 năm trCN, tức cách ngày 35.000 năm Có hai tượng cổ thứ nhì tượng Người đội lốt sư tử, tạc từ ngà voi mamút, cao 28cm tượng Vệ nữ Galgenberg, khai quật Đức, với niên đại khoảng 28.000 năm trCN, tức cách ngày 30.000 năm Tiếp sau tượng Vệ nữ Willendof, tạc đá, cao 11cm, khai quật nước Áo, 25.000 năm trCN… Chắc chắn tượng hoàn toàn chế tác phương pháp thủ công với kỹ thuật thô sơ nhất: gọt, đẽo, mài loại dao đá (thuở ấy, người thời kỳ đồ đá, chưa thể có cong cụ đồng hay sắt) Về mục đích, đáng ý người ngun thủy khơng có ý định làm tượng đẹp, họ định thờ cúng Nữ thần Mẹ với chức sinh sản định bùa để khuất phục sức mạnh mãnh thú, phục vụ cho mục đích săn bắn * Từ thời Cổ đại đến Trung cổ Điêu khắc phát triển văn minh lớn Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã Do nhà nước cổ đại trung cổ tôn giáo đứng huy động nhân công, tổ chức sản xuất, tận dụng lực tối đa nghệ nhân, nghệ sĩ nên điêu khắc có bước phát triển nhảy vọt, dựng 55 tượng kỳ vĩ lịch sử nhân loại (tượng Sphinx – Nhân sư cao 20m, dài 57m Ai Cập, tượng Phật ngồi cao 71m Trung Quốc, tượng Phật đứng cao 53m Ápganixtan, tượng thần Zeux cao 13m, lõi gỗ ốp ngà voi – kỳ quan giới cổ đại…) Đặc biệt điêu khắc Hy Lạp – La Mã cổ đại biết ứng dụng thành tựu sơ khởi khoa học: giải phẫu tạo hình, tỷ lệ đầu, kết cấu tượng có điểm tựa điểm chống, quy hoạch kiến trúc… * Thời Phục hưng (các kỷ 14, 15, 16) Châu Âu Điêu khắc phát triển nhảy vọt bảo trợ đặt hàng đặc biệt ưu triều đại quý tộc Thời kỳ xuất thiên tài điêu khắc Verrocchio, Donattello, Michelangelo Khá nhiều tác phẩm điêu khắc tầm cỡ Tuyệt tác nhân loại đời (tượng David, tượng thánh Moise… Michelangelo) * Thời Hiện đại Điêu khắc phát triển toàn diện nước Âu – Mỹ số nước tiên tiến giới: ln có vị trí thích đáng quy hoạch thành phố, công viên, quảng trường, trợ giúp tối ưu khoa học – kỹ thuật đại cơng nghiệp hóa sở kế thừa tốt đẹp tinh hoa điêu khắc giới Điêu khắc trở thành môn học tất trường Mỹ thuật, dù môn sinh 1.3 Ba xu hướng lớn điêu khắc giới - Điêu khắc Âu – Mỹ: phát triển có tảng khoa học vững chắc, có tính kế thừa cao độ, ln theo kịp thời đại ln sẵn sàng đại hóa, cơng nghiệp hóa - Điêu khắc châu Á: có nguồn gốc từ cổ đại, có tính trang trí, uyển chuyển, hướng tới tài khéo, tinh vi, chịu ảnh hưởng mạnh từ Điêu khắc Âu – Mỹ - Điêu khắc châu Phi đen thổ dân châu Đại Dương: đậm đặc chất nguyên sơ, năng, tính biểu cảm mạnh mẽ, táo bạo; phát sinh từ tộc người chậm phát triển xu hướng điêu khắc không lạc hậu, trái lại mang đến nhiều học lý thú cho sáng tạo điêu khắc đại 1.4 Lược sử điêu khắc người Việt: Ở Việt Nam điêu khắc xuất từ buổi bình minh lịch sử, văn hoá khảo cổ Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn miền Bắc; Sa Huỳnh miền Trung hay Óc Eo Nam Bộ Đó thường tượng cỡ nhỏ đá, đất nung đồng Thế 1000 năm Bắc thuộc làm gián đoạn tiến trình nghệ thuật Việt nói chung điêu khắc Việt nói riêng địa bàn miền Bắc Việt Nam Trong điêu khắc tiếp tục phát triển miền Trung với Chămpa Nam Bộ với Phù Nam Chân Lạp Phải chờ đến kỷ nguyên độc lập phong kiến kể từ triều đại Đinh – Tiền Lê – Lý Lê – Trịnh Nguyễn, điêu khắc người Việt 56 phát triển bền vững, lan tỏa rộng vươn tới đỉnh cao điêu khắc cổ điển dân tộc Căn vào lịch sử, tạm phân loại điêu khắc Việt Nam sáu: - Điêu khắc Đại Việt Bắc Bộ Bắc Trung Bộ với điêu khắc chính: Điêu khắc thời Lý (1009-1225), Điêu khắc thời Trần – Hồ (1225-1407), Điêu khắc thời Lê sơ (1428-1527), Điêu khắc thời Mạc (1527-1592), Điêu khắc thời Lê – Trịnh Tây Sơn (1592-1802) - Điêu khắc Chămpa Trung Nam Trung Bộ (192-TK 17) - Điêu khắc Phù Nam Chân Lạp Nam Bộ (từ TK trCN đến TK17) - Điêu khắc nhà mồ tộc Tây Nguyên - Riêng Điêu khắc thời Nguyễn định hình Trung Nam Trung Bộ triều đại cịn cát (TK 17 đến hết TK 18) bao trùm khắp nước nhà Nguyễn thống quốc gia (kể từ 1802) Cũng vào hình loại để phân chia điêu khắc Việt Nam sau: - Điêu khắc Nguyên thủy: xuất sớm văn hoá khảo cổ khắp miền, điển hình Đơng Sơn, Sa Huỳnh Ĩc Eo, kích cỡ nhỏ (mini) với chất liệu đá, đất nung, đồng - Điêu khắc Tôn giáo gồm: Phật giáo tượng Phật phù điêu chùa tháp cổ; Ấn Độ giáo với tượng thần linh vật đền tháp Chămpa – Phù Nam – Khmer; Nho giáo Đạo giáo đình – đền – quán – miếu - Điêu khắc Nguyên sơ sắc tộc địa vùng núi cao tượng nhà mồ Tây Nguyên hay mặt nạ gỗ số dân tộc khác miền Trung miền Bắc 57 Nếu phân vùng theo cách nhìn địa – văn hóa, ta có: Vùng ảnh hưởng Ấn Độ giáo Phật giáo nguyên thủy Trung Nam Bộ với ranh giới xa phía Bắc đèo Ngang, tạo nên đặc trưng điêu khắc Chămpa, Phù Nam Khmer Nam Bộ Vùng ảnh hưởng tam giáo (Nho, Lão, Phật giáo đại thừa Bắc phái) đến từ Trung Quốc trước kỷ 16 chủ yếu Bắc Bộ Bắc Trung Bộ sau bao trùm khắp nước Điêu khắc cung đình lâu đài, thành qch hay cơng trình vua chúa cho xây dựng dù mỹ lệh, tinh tế hướng tới trau chuốt, hoàn chỉnh lại bị tàn phá nhiều chiến tranh Ngược lại, điêu khắc dân gian dù thô sơ, dân dã lan tỏa khắp làng xã dân làng bảo vệ, tu tốt cụm đình, chùa, đền, miếu… sản phẩm điêu khắc kiến trúc nhà cửa, đồ thờ, công cụ vật dụng Trước xuất sáng tạo nghệ sĩ trường Mỹ thuật Đơng Dương (từ 1925), nói Điêu khắc Việt Nam đậm chất dân gian 1.5 Ngôn ngữ chất liệu điêu khắc: - Ngôn ngữ điêu khắc: khối (đặc rỗng, chìm) mảng - Các chất liệu điêu khắc: + Chất liệu cổ điển: đất nung – gốm – sứ, gỗ, ngà – xương, đá, đồng + Chất liệu đại: sắt, thép, gang, nhôm, inox, thủy tinh, nylon, sáp, sa mốt, xi măng, bê tông… + Chất liệu đương đại: ánh sáng, âm thanh, chuyển động… + Chất liệu trung gian: (có tính tạm thời, trước chuyển sang chất liệu thức): thạch cao, composit… 1.6 Một số loại hình điêu khắc: - Phù điêu (Chạm nổi, đắp nổi): cao, thấp, chìm, thùng, lộng, bong – kênh Phù điêu loại điêu khắc thể mặt phẳng, có gắn kết khăng khít với mặt phẳng Mặt phẳng đóng vai trị tảng phơng hình khối tạo hình 58 - Tượng trịn: chân dung, bán thân, tồn thân, nhóm, tượng vườn, tượng trang trí Là dạng tượng mà người ta vịng xung quanh để xem, khác với kiểu tượng phù điêu gắn lưng vào tường - Tượng đài: Là tượng tưởng niệm nhân vật lịch sử kiện lịch sử Hình thức tượng đài thường đồ sộ, chiếm không gian rộng lớn, có nội dung trị, lịch sử hay huyền thoại Tầm cỡ quy mô quốc gia hay chí quốc tế; tối thiểu cấp tỉnh, huyện hay vùng Khơng có tượng đài tư nhân - Dây thép uốn, căng, treo: Là loại tạo hình có giới hạn khơng gian đặc biệt bên hồn tồn rỗng Khi treo tạo thành phần điêu khắc chuyển động theo ý đồ sáng tạo - Điêu khắc thiên nhiên: Là điêu khắc tạo dáng trực tiếp từ vật thể sống, tồn thiên nhiên cây, đá, băng, cát, sỏi… - Điêu khắc địa hình: Là loại hình điêu khắc khổng lồ, người sáng tạo dùng phương tiện cách thức đại tạo hình vào núi, đồi, bờ biển, đảo, mặt đất… 59 Thành phần tác phẩm chiều 2.1 Bố cục tượng trịn Tượng trịn có hình khối chiều, bố cục cần lưu ý đến vẻ đẹp chiều hướng tượng; liên quan khối – phụ, đồng điệu, tương phản đối lập để khối không bị nhàm chán Bố cục tượng tròn cần hạn chế tối đa chi tiết q nhỏ ngồi khơng gian để tránh bị gãy, rụng Khi phải xử lý nhiều chi tiết tìm cách đưa vào mảng bố cục lớn Nhà điêu khắc tiếng giới Mikelăng thời kỳ Phục hưng kỷ XVI cho rằng: Điêu khắc cần bố cục cho có cảm giác ta lăn từ đỉnh núi xuống mà khơng bị gẫy, có nghĩa ta hồn thành mục đích bố cục tác phẩm điêu khắc 2.2 Bố cục phù điêu Phù điêu cần tạo mảng khối chiếm tối đa diện tích khn hình bố cục Phù điêu khác tượng trịn thể khối hình trịn mặt phẳng Bởi sáng tác phù điêu cần ý bố cục mặt diện độ chìm hình khối, yêu cầu bố cục phù điêu cần tạo mảng khối chiếm tối đa diện tích khơng gian khn hình bố cục Nếu bố cục phù điêu để khoảng trống lớn so với hình làm lỗng bố cục, ngược lại thiếu khoảng trống dễ gây cảm xúc tức mắt Khoảng trống hình khối cho cảm giác nhàm chán… Bởi bố cục phù điêu cần nghiên cứu phần bố cục hình khối khoảng trống cho hợp lý Phù điêu giống tranh hội hoạ chỗ có dạng bố cục vng, trịn, chữ nhật… song phù điêu khác tranh chỗ khơng lấy màu sắc độ để bù trừ vào khoảng trống mà bắt buộc cần tạo hình mảng với liên quan mật thiết với nguyên tắc bố cục chung cho tạo hình khoảng trống đẹp, hợp lý Thí dụ bố cục nhân vật chủ đề tạo hình hình vng, trịn chữ nhật lại khác 2.3 Sự biến chuyển độ chìm – nổi, lớn – nhỏ khối Phù điêu khác tượng tròn thể khối hình mặt phẳng Sáng tác phù điêu cần ý đến độ chuyển động chìm khối hình Tùy vào nội dung thể mà chọn khối lớn, nhỏ chi tiết để mô tả phần trung tâm nội dung cho bật ý đồ sáng tạo - Bố cục có nội dung: Khi bố cục nhiều nhân vật khn hình (chủ yếu hình chữ nhật ngang đứng) cần ý đến mảng chính, phụ, có phần trọng tâm, phần mở đầu có phần kết thúc Nếu phần mở đầu thông thường hướng phía trước (tương lai) phần kết lại có hướng quay ngược lại để khép lại bố cục câu chuyện chặt chẽ 60 CHƯƠNG 10: NỘI DUNG VÀ PHONG CÁCH Giới thiệu Nghệ thuật tạo hình có từ bao giờ? Đó câu hỏi ln đặt có nhiều câu trả lời Có phải từ buổi bình minh xã hội lồi người người biết sáng tác nghệ thuật Từ lòng đất, bảo tàng, hay vách đá… ẩn tàng dấu tích, bí mật hay kỳ diệu mà nhân loại tác tạo Mục tiêu Giới thiệu số khuynh hướng, phong cách sáng tác mỹ thuật Nội dung Một số mốc lịch sử mỹ thuật 1.1.Thời nguyên thủy (40.000-10.000 năm TCN) Hội họa xuất cách 40.000 năm TCN, chủ yếu thể vách hang động Nội dung chủ yếu hình vẽ thú vật (bị, hươu, ngựa, ), hình khắc lên đất sét đắp lên thành hang; hình người sơ lược khái quát Hình ảnh vách hang động 1.2.Thời cổ đại (3600-500 năm TCN) Hội họa thời cổ đại bật quốc gia Ai Cập-Hy Lạp-La Mã nét đặc trưng tiêu biểu của mỹ thuật cổ đại a.Hội họa Ai Cập cổ đại Trong nghệ thuật Ai Cập, điêu khắc hội họa thường trộn lẫn Các tác phẩm, tranh vẽ thường tìm thấy phần mảng điêu khắc tường 61 Chúng nghệ sĩ sáng tạo để sử dụng nơi công cộng hay lăng mộ đền thờ với cảnh, câu chuyện vinh quang vị thần hay Pharaoh Pharaoh Tuthmosis II thần Amun-Re (Vị thần cai quản thời tiết, nông nghiệp) - 1450 TCN b.Hội họa Hy Lạp cổ đại Trong thời kỳ, người ta ca ngợi nghệ thuật Hy Lạp cổ đại thời kỳ hồng kim thể loại hội họa 62 Người đánh cá - 1550 TCN Tuy nhiên, hầu hết tất tác phẩm khơng cịn tồn đến ngày Tất cịn sót lại vài tác phẩm hoi hội họa Hy Lạp cổ đại tác phẩm khơng tiêu biểu cho thời kỳ họa sĩ tiếng sinh sống sáng tác Những ví dụ hoi cịn tồn bích họa cung điện Knossos đảo Crete (thế kỉ XVI-XIII TCN) bích họa lăng mộ Driver Paestum-Italia (480-470 TCN) c.Hội họa La Mã cổ đại Nghệ thuật La Mã cổ đại lật đổ vua Etruscan thành lập nước Cộng hòa năm 509 TCN Những kiến thức hội họa La Mã cổ đại phần lớn dựa vào việc bảo quản vật từ Pompeii Herculaneum, đặc biệt tranh tường Pompeian, dược bảo quản sau vụ phun trào Vesuvius năm 79 TCN Khơng có cịn lại tranh Hy Lạp nhập đến Rome suốt kỉ IV-V, tranh gỗ thực Ý thời gian 63 Hàng loạt mẫu giới hạn khoảng 200 năm đến khoảng 900 năm lịch sử La Mã Hầu hết tranh tường thực cách sử dụng phương pháp Secco (khô), số tranh vẽ trần nhà tồn lịch sử La Mã Có số tài liệu chứng minh tranh La Mã kế thừa chép lại tác phẩm Hy Lạp trước Tuy nhiên, thực tế, chữ viết ghi tên nghệ sĩ Hy Lạp nhập cư từ thời La Mã, từ gốc tiếng Hy Lạp cổ đại chép Các tranh Roman cung cấp loạt chủ đề: động vật, sống, cảnh từ sống ngày, chân dung số môn thần thoại Trong thời kỳ Hy Lạp cổ đai, gợi lên niềm vui vùng nông thôn đại diện cảnh người chăn chiên, bò, đền thờ mọc mạc, cảnh quan nông thôn miền núi nhà nước La Mã 64 1.3.Thời kỳ trung đại (Thế kỉ V-XV) Thời kỳ Trung Đại (hay Trung Cổ) giai đoạn lịch sử châu Âu sụp đổ Đế quốc Tây La Mã kỉ V, kéo dài đến kỉ XV, hòa vào thời Phục Hưng Thời kỳ khám phá Thời Trung Đại thời đại thứ hai ba thời đại lịch sử theo phân kỳ truyền thống lịch sử phương Tây, với Cổ Đại Hiện Đại Vào thời kỳ này, người chứng kiến hình thành, phát triển suy tàn xã hội phong kiến, đồng thời đánh dấu loạt khó khắn tai họa bao gồm nạn đói, dịch hạch chiến tranh Nhà nước châu Âu bị tín ngưỡng chi phối mạnh, tác động lớn vào đời sống văn hóa nghệ thuật, tạo thứ văn hóa-nghệ thuật "nhà thờ" -Nghệ thuật Romanesque: Xuất pháp vào kỷ XI XII, Ý Đức vào kỉ XIII Loại hình chủ yếu thời kỳ Romanesque kiến trúc, hội họa hồnh tráng giữ vai trị qua trọng trang trí cho nhà thờ -Nghệ thuật Gothic: So với Romanesque, Gothic có bước tiến lớn, phản ánh thụ cảm thực có tính chất giới, xuất thời Phục Hưng, phát triển nhiều công trình kiến trúc, nhà thờ với yếu tố phong kiến, nhà thờ yếu tố nghệ sĩ vô thần; họ tạo tác phẩm có tính thực thành lập "xưởng" 65 1.4.Thời phục hưng (Thế kỉ XIV-XVII) Các tác phẩm Phục Hưng mang tư tưởng nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, sức mạnh người Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái qt hóa hình thức hồnh tráng Tìm chỗ dựa nghệ thuật cổ đại Hy lạp - La mã Tranh thời kì Phục Hưng tranh mẫu mực Tả chất vô độc đáo với da mềm mại người phụ nữ bắp khỏe người đàn ông… Tạo hình khốc liệt, có sức mạnh chiều sâu không gian Các hoạ sĩ vẽ nhiều tranh khỏa thân, tôn giáo, thiên thần, thánh thần… Hội hoạ thời Phục Hưng đỉnh cao hội hoạ, bước ngoặt mĩ thuật giới, đóng vai trị quan trọng cơng phát triển nhiều lĩnh vực như: tìm chất liệu sơn dầu, phát triển mơn giải phẫu tạo hình, luật xa gần, phối cảnh, hình hoạ, nhiếp ảnh… Là nơi sản sinh nhiều nhân tài nghệ thuật, nhiều hoạ sĩ tiếng, nhiều tác phẩm để đời cho giới Phục hưng có nghĩa “làm sống lại” Đã vậy, nhìn vào tác phẩm hội hoạ thời Phục Hưng nhận mặt tôn giáo lịch sử mà không cần phải qua sách Đó tác phấm sống với thời gian.những hoạ sĩ bậc thầy lớn để ngịi bút khơng ngừng tranh cãi cách xa hàng trăm năm 66 Sáng tác nghệ thuật Những người làm nghề thiết kế khơng lần băn khoăn hai khái niệm “Phong cách – style” “Xu hướng – tendency/ ism (trường phái) Nỗi băn khoăn có lý như: - Cố gắng hiểu cho rõ chất cách thức biểu phong cách tác trường phái tiếng gì; - Cố gắng hình thành cho thân phong cách thiết kế đặc sắc Để giải câu hỏi thứ cần cố gắng tìm hiểu từ viết, sách báo, trang mạng… Đã có nhiều phong cách nghệ thuật tác giả tiếng lơi khơng hưởng ứng giới thiết kế toàn cầu, hiệu ứng tạo nên xu hướng/ trường phái nghệ thuật khác 67 Sau hưởng ứng ban đầu ấy, lại tên tuổi quan trọng kể đến họ hưởng ứng xu hướng/ trường phái việc trình diễn phong cách thiết kế mẻ khác biệt Đền Parthenon – mẫu mực diễn giải thị cảm Những dẫn chứng cho thấy phong cách xu hướng thiết kế đóng góp vơ quan trọng tiến trình nghệ thuật nhân loại Nhưng vị dành cho tác phẩm kỳ tích to lớn nhân loại, chúng lẫn lộn với nhiều tác phẩm nghệ thuật lại, xuất sắc, gây tiếng vang ý cơng luận Đó chi phối quy luật cạnh tranh: Vị trí thời danh giành cho người hàng đầu, tới đích trước 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Bá Cơng: Giáo trình Mĩ thuật Nxb Đại học Sư phạm - 2008 [2] Phạm Thị Chỉnh Lịch sử Mĩ thuật Việt nam Nxb đại học sư phạm – 2007 [3]Tạ Phương Thảo Giáo trình trang trí Nxb Đại học Sư phạm – 2004 +2007 69 ... hình mỹ thuật Mỹ thuật thuật ngữ sử dụng chung cho nghệ thuật tạo hình Dưới số loại hình mỹ thuật bản: 2.1 Hội họa Hội họa xem phần quân trọng mỹ thuật Đây loại hình nghệ thuật phổ biến Hội họa. .. loại đồ họa khác như: đồ họa độc lập, đồ họa in ấn, đồ họa máy tính,… Bên cạnh loại hình trên, mỹ thuật cịn bao gồm số loại hình khác như:  Nghệ thuật Sắp đặt  Nghệ thuật Trình diễn  Nghệ thuật. .. hồng cảm nhận sắc độ khác đồ vật quanh ta Mục tiêu Trang bị kiến thức sở mức độ tác động yếu tố tác phẩm mỹ thuật Nội dung Mối quan hệ mức độ - Bóng tối, sắc thái, tạo bóng: Là sắc độ tối bề mặt

Ngày đăng: 30/08/2022, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN