1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài nguyên thực vật Việt Nam: Thành tựu và kế hoạch bảo tồn vì mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực pdf

8 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 242,62 KB

Nội dung

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 1 TÀI NGUYÊN THỰC VẬT VIỆT NAM: THÀNH TỰU KẾ HOẠCH BẢO TỒN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BÊN VỮNGAN NINH LƯƠNG THỰC Lã Tuấn Nghĩa, Trần Danh Sửu, Lê Khả Tường, Lưu Quang Huy, Đinh Văn Đạo, Vũ Linh Chi, Vũ Văn Tùng, Hoàng Thị Huệ SUMMARY Vietnam Plant Resources: Achievements and Plan of Plant Resources Conservation for Sustainable Agricultural Development and Food Security Plant Genetic Resources is considered as valuable property of nation. Therefore, the mission on sustainable management and utilization of these resoreses is necessary and in urgent priority. It plays a vital and strategic role in socio-economical development of Vietnam. It is also an important factor for national strategy toward food security, environmental protection from global climate change in recent years, maintenance of cultural value summarized in landraces, basic materials for agricultural and rural development, After 20 years of development, Plant Resources Centre has successfully maintained more than 18518 accessions of 83 cereal crop species (orthodox) in seed genebank, 2262 accessions of 32 propagated species in field genebank and some taro collections in in-vitro genebank which difficultly conserved in the field. And, a national network of plant genetic resources conservation, including 22 members, have been developed. Unser this netword, around 7537 accessions of 250 crop species have been preserved safely in the form of experiment and botanical gardens. The international cooperation activities on plant resources conservation field have been established and developed at national and regional levels. Keywords: Plant resources, conservation, utilization, accession, genebank. I. §Æt vÊn ®Ò Việt Nam là một trong những trung tâm có sự đa dạng sinh học cao trên thế giới, trong đó ngân hàng gen cây trồng hay Trung tâm Tài nguyên thực vật được đánh giá là hạt nhân là nơi tập chung với mật độ cao các nguồn tài nguyên cây trồng. Việc tồn tại phát triển của các ngân hàng gen cây trồng được coi là chiến lược ưu tiên cho hiện tại tương lai của nước ta. Trên thế giới, nhiều quốc gia đã nhận thức được điều đó có những bước tiên phong trong việc phát triển các trung tâm đa dạng tài nguyên thực vật trên nền tảng là xây dựng các ngân hàng gen cây trồng bằng việc đi thu thập nguồn gen thực vật ở khắp thế giới và lưu giữ ở nước mình điển hình như Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ Ngoài ra các Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc tế như VIR, IRRI, CIMMYT, ICRISAT, IITA, CIAT, CIP đã tiến hành thu thập bảo quản một số tập đoàn quỹ gen cây trồng mang tính toàn cầu. Hơn thế nữa, nhiều cuộc gặp thượng đỉnh trên thế giới đã khẳng định sự tồn tạiphát triển của một quốc gia dựa trên nền tảng tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó tài nguyên di truyền thực vật (TNDTTV). Trong thực tế TNDTTV đóng vai trò quan trọng trong chiến lược an ninh lương thực quốc gia bởi nó là nền tảng, khởi nguồn cho quá trình sản xuất lương thực nhằm đảm bảo cho sự tồn tại của đất nước, đặc biệt trước những biến động về kinh tế chính trị phức tạp trên toàn cầu hiện nay, Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam 2 Bo v mụi trng trc nhng din bin khớ hu phc tp nh hn hỏn, l lt, xõm nhp mn xut hin khp ni. gim thiu v phc hi hin tng trờn thỡ ti nguyờn thc vt bn a cú tim nng v kh nng thớch ng cao s l phao cu sinh cho vựng mụi trng tn thng. Gỡn gi nhng giỏ tr vn húa c ỳc kt qua quỏ trỡnh s dng ngun gen cõy trng a phng v cõy trng bn a gn lin vi nhiu nột vn húa truyn thng, vi nhng kinh nghim sn xut ca cng ng cỏc dõn tc Vit Nam, Yu t c bn cho phỏt trin kinh t nụng nghip nụng thụn bi vai trũ l vt liu khi u cung cp cho nhiu ngnh khoa hc thc hin cỏc nghiờn cu cn thit phc v mc tiờu phỏt trin kinh t, xó hi nụng thụn nh sinh hc, nụng hc, y dc , c bit l cho cỏc chng trỡnh cụng ngh sinh hc. Hin nay, TNDTTV c coi l ti sn quc gia v nhim v bo tn v s dng hp lý chỳng l rt cp thit v u tiờn hng u. Ti sn ny bao gm ton b nhng loi v ging cõy trng, cỏc loi hoang di cú quan h di truyn gn gi vi cõy trng, v nhng dng TNDTTV khỏc cú giỏ tr hoc tim nng giỏ tr s dng vỡ mc tiờu lng thc v nụng nghip. Chỳng c bo tn di hai dng chớnh l ngoi vi (ex situ) trong h thng mng li bo tn TNDTTV trong ú Trung tõm Ti nguyờn thc vt (TNTV) l c quan u mi vi Ngõn hng gen cõy trng l ht nhõn v bo tn ni vi (in situ) ti ni nú sinh trng v phỏt trin hoc thụng qua s dng trờn ng rung ca nụng dõn (on farm). II. Đa dạng tài nguyên thực vật Việt Nam Nc ta nm trong khu vc nhit i giú mựa v xen ln mt s c im ca khớ hu ụn i do iu kin a hỡnh cao vi hai phn ba din tớch l i nỳi. Phớa ụng giỏp bin (khong hn 3000 km b bin) v cú hai vựng ng bng rng ln. Chớnh s phc tp v iu kin a hỡnh v a lý ó to cho nc ta cú s a dng v cỏc tiu vựng sinh thỏi v khớ hu. L nc cú nn vn minh nụng nghip lõu i cựng vi s tn ti song song nhiu phng thc canh tỏc truyn thng ca hn 50 dõn tc khỏc nhau, iu ny ó to cho nc ta cú s giu cú v s lng cỏc loi v ging cõy trng vo loi bc nht th gii, l mt trong nhng trung tõm khi nguyờn v nm trong mi hai trung tõm phỏt sinh cõy trng trờn th gii. Hin nay, chỳng ta ang khai thỏc v s dng hn 800 loi cõy trng, cỏc nhúm ch yu trong ú: Cõy lng thc v cõy lng thc khụng phi l tinh bt 136 loi Cõy trng sn xut ung 12 loi Cõy n qu 100 loi Cõy trng ly si 16 loi Cõy rau v gia v 94 loi Cõy cnh 50 loi Cõy ly du 44 loi Cõy ly g 49 loi c bit trong s trờn 2000 loi cõy thuc cú 120 loi c ngi dõn lu gi s dng lm thuc trong cỏc bi thuc truyn thng v hn 1300 loi hoang di cú giỏ tr nụng nghip v lng thc. III. Một số kết quả chính trong công tác bảo tồn TNDTTV trong hệ thống mạng lới bảo tồn TNDTTV Việt Nam Bo tn ex situ T nm 1996, Vit Nam ó thit lp c h thng mng li bo tn TNDTTV bao gm 22 c quan thnh viờn, trong ú Trung tõm TNTV (tin thõn l Trung tõm TNDTTV) lm c quan u mi iu phi chung ton h thng v vn hnh Ngõn hng gen cõy trng Quc gia. 21 c quan T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 3 thành viên khác là các đơn vị chuyên môn nằm trải dài trên khắp đất nước phụ trách bảo tồn một số loài cây như cây ăn quả, cây công nghiệp cây sinh sản vô tính được thu thập từ các vùng sinh thái lân cận. Sau gần 20 năm hoạt động bảo tồn ex situ đạt được kết quả sau: Tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia, các mẫu nguồn gen được lưu giữ dưới 3 hình thức là trong kho lạnh (Ngân hàng gen hạt - seed genebank) có 18518 nguồn gen của 83 loài cây có hạt (orthodox); trên đồng ruộng (Ngân hàng gen đồng ruộng - field genebank) có 2262 nguồn gen của 32 loài cây sinh sản vô tính trong Ngân hàng gen in-vitro là tập đoàn khoai môn-sọ (150 nguồn gen) mà khó có thể bảo tồn được trên đồng ruộng; Vườn tiêu bản quỹ gen cây ăn quả 100 nguồn gen. Tại các cơ quan thành viên của hệ thống, có khoảng 7527 nguồn gen của 250 loài cây trồng đang lưu giữ dưới hình thức vườn tiêu bản hoặc vườn thực vật (Bảng 1). Bảng 1. Các loài cây được bảo tồn tại Hệ thống bảo tồn TTV (guồn: Báo cáo kết quả nhiệm vụ bảo tồn 2010) TT Tên cây trồng Tên loài Nguồn gen I Các tập đoàn quỹ gen họ hòa thảo 8669 1 Lúa (Rice) Oryza sativa 7668 2 (millet) Panicum miliaceum spp. 107 3 Ý dĩ (Job's tears) Coix lacryma-jobi L. 63 4 Ngô (Maize) Zea mays 450 5 Lúa mỳ (Wheat) Triticum aestivum L. 155 6 Lúa mạch (Oats) Hordeum vulgare L. 50 7 Cao lương (Sorghum) Sorghum bicolor/S. vulgare 176 II Các tập đoàn quỹ gen rau 3888 1 Bầu (Bottle Gourd) Lagenaria sinceraria 270 2 Bí đỏ (Pumpkin) Cucurbita moschata 545 3 Bí xanh (Whiter gourd) Benincasa hispida 199 4 Cà chua (Tomato) Lycopersicum esculentum 283 5 Cà (Eggplant) Solanum melongena L. 174 6 Cải các loại (Brassica) Brassica sp. 288 7 Đậu rồng (Wing bean) Psophocarpus tetragonolobus 56 8 Ớt (Chili) Capsicum frutescens L. 343 9 Rau chua Hibiscus sabdariffa L. 12 10 Thì là Anethum graveolens L. 35 11 Cà rốt (Carrot) Daucus carota 3 12 Cichorium sp. 22 13 Mướp đắng (Bitter gourd) Momordica charantia 25 14 Dưa trời (Snake Gourd) Trichosanthes anguinea 69 15 Mướp (Luffa) Luffa cylindrica 376 16 Mướp khía (Winged gourd) Luffa acutangula 42 17 Rau giền (Amaranth) Amaranthus sp. 139 18 Rau đay (Jute) Corchorus sp. 45 19 Mùng tơi (Indian spinach) Basella sp. 81 T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 4 TT Tên cây trồng Tên loài Nguồn gen 20 Đậu bắp (Orka) Abelmoschus esculentus 29 21 Xà lách, diếp (Lettuce) Lactuca sativa L. 111 22 Rau mùi Coriandrum sativum 83 23 Húng Ocimum sanctum 28 24 Rau khác 630 III Các tập đoàn quỹ gen đậu đỗ 2990 1 Đậu đũa Vigna unguiculata subsp 289 2 Đậu cô ve Phaseolus vulgaris 336 3 Đậu hà lan Pisum sativum L. 24 4 Đậu khác 15 5 Đậu biếc 1 6 Đậu rựa (Đậu kiếm) Canavalia glandiata 11 7 Đậu ngự/Đậu lima Phaseolus massaiensis 10 8 Đậu mèo Mucuna pruriens 15 9 Đậu nho nhe Vigna umbellata 199 10 Đậu răng ngựa Vicia faba 3 11 Đậu rồng Psophocarpus tetragonolobus 72 12 Đậu tương Glycine max 474 13 Đậu triều Cajanus cajan 20 14 Đậu ván Lablab purpureus 90 15 Đậu xanh Vigna radiata (L). Wilitek 399 16 Đậu xanh vỏ xám Vigna aurea 1 17 Đậu xanh hạt đen Vigna aurea 20 18 Azukibean Vigna angularis 52 19 Củ đậu Pachyrhizus erosus 59 20 Đậu đen, đậu trắng, đậu đỏ 280 21 Hướng dương Helianthus annuus 8 22 Lạc Arachis hypogea 321 23 Vừng Sesamum indicum 255 24 Vừng dân tộc Perillasp. 36 IV Các tập đoàn quỹ gen cây sinh sản vô tính 2262 1 Khoai sọ Colocasia esculenta var. 731 2 Khoai nước Colocasia esculenta var. 89 3 Khoai mùng Xanthosoma sagittifolium 109 4 Khoai từ Dioscorea esculenta 69 5 Khoai vạc Dioscorea alata (L.) 120 6 Từ vạc dại Dioscorea sp. 14 7 Khoai lang Ipomoea batatas 531 8 Casava Manihot esculenta 159 9 Sắn dây Pueraria lobata var. thomsonii 3 10 Dong riềng Canna edulis Ker-Gawl. 109 11 Dong trắng Phrynium capitatum Wild. 14 12 Hoàng tinh Maranta arundinacea L. 16 13 Khoai nưa Amorphophallus konjac 12 14 Riềng Alpinia sp. 21 15 Nghệ Curcuma sp. 60 16 Gừng Zingiber sp. 151 T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 5 TT Tên cây trồng Tên loài Nguồn gen 17 Ráy Alocasia macrorrhiza 28 18 Khác 26 V Các tập đoàn quỹ gen hoa cây cảnh cây khác 709 1 Hoa lan (Orchids) 84 2 Hoa cúc (Daisy) 32 3 Hồng (Roses) 15 4 Lay ơn (Gladiolus) 5 5 Đồng tiền (Gerbera) 17 8 Hương nhu 3 9 Bông (cotton) 544 10 Cây lấy sợi 2 11 Cây nhuộm vải 4 12 Cây làm thuốc Medicinal crops 3 VI Các tập đoàn quỹ gen cây trồng lưu giữ tại cơ quan mang lưới 6793 1 Các tập đoàn Cây ăn quả phía Bắc 274 2 Tập đoàn một số cây ăn quả ôn đới 31 3 Tập đoàn chè 179 4 Tập đoàn cà phê chè 29 5 Tập đoàn các cây ăn quả phía Nam 781 6 Tập đoàn cây có múi xoài phía Bắc 162 7 Tập đoàn dâu tằm tơ phía Bắc 219 8 Các tập đoàn cây ăn quả miền Trung 257 9 Cây đầu dòng cam xã Đoài 1 10 Các tập đoàn cây công nghiệp phía Nam 500 11 Các tập đoàn nho thanh long 32 12 Tập đoàn mía đường 855 13 Tập đoàn dâu, tằm phía Nam 70 14 Tập đoàn ngô 509 15 Tập đoàn cây thức ăn gia súc 60 16 Tập đoàn cây cải tạo đất 59 17 Tập đoàn khoai lang đậu tương tại Viện Cây LT&TP 275 18 Tập đoàn hoa 230 19 Nấm ăn nấm dược liệu 88 20 Tập đoàn khoai tây, dâu tây rau ôn đới 183 21 Tập đoàn rau, đậu nhiệt đới lúa tại Viện KHNN miền Nam 485 22 Tập đoàn lúa miền Nam lúa hoang dại 1514 T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 6 Bảo tồn In-situ - Đã tiến hành xây dựng cơ sở khoa học cho việc bảo tồn in situ đa dạng sinh học nông nghiệp trên đồng ruộng trong vườn gia đình. - Bước đầu xây dựng được các điểm bảo tồn on farm cây trồng trên đồng ruộng trong vườn gia đình ở ba vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam một số nguồn gen địa phương như cây có múi, nhãn, vải, xoài, rau, cây gia vị, cây có củ, cây thuốc, cây cảnh. - Điều tra kiểm đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn thiên nhiên gồm 28 vườn quốc gia với (957.330 ha), 18 khu bảo tồn thiên nhiên (1.283.209 ha), 11 loài ở các vùng bảo vệ quản lý khu di sản thế giới (85.849 ha) 39 khu bảo tồn cảnh quan (215.287 ha). Điều tra thu thập nguồn gen Hàng năm, Trung tâm TNTV tiến hành điều tra thu thập hơn 500 nguồn gen thông qua các chương trình dự án khác nhau. Điển hình từ năm 2006, khoảng 3500 nguồn gen thu thập từ vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, đồng thời kết hợp nghiên cứu đa dạng sinh học cây xoài, khoai sọ tài nguyên thực vật trong vườn gia đình đánh giá sự xói mòn nguồn gen. Mô tả đánh giá nguồn gen - Đã mô tả được đặc điểm hình thái nông sinh học của hơn 50% số nguồn gen đang bảo tồn ex situ. - Đã đánh giá khả năng kháng một số loài sâu hại trên đồng ruộng một số nguồn gen, khả năng thích ứng, chống lại các điều kiện thời tiết bất thuận của một số nguồn gen khoai sọ, lúa khoai lang. - Đã đánh giá chất lượng nông sản nguồn gen một số nguồn gen rau bản địa lúa. Tư liệu hóa thông tin - Thiết lập cơ sở dữ liệu thiết lập được cơ chế chia sẻ thông tin quốc gia về tài nguyên di truyền thực vật cho mục tiêu nông lương (được thiết lập dựa trên khuôn khổ dự án GCP/RAS/186/JP với FAO (2005 -2007). - Phát triển Website về tài nguyên di truyền thực vật quốc gia http://www.pgrvietnam.org.vn, - Cấp phát sử dụng: Hàng năm cấp phát cho người sử dụng hơn 1000 lượt nguồn gen. - Hỗ trợ nông dân phục hồi nhân giống cây trồng địa phương đặc sản. - Giới thiệu ra sản xuất một số giống cây trồng triển vọng như lúa, khoai sọ, bưởi, quýt, cam, nhãn, xoài, khoai lang rau. - Nâng cao năng lực cho nông dân cán bộ địa phương khoảng 600 lượt mỗi năm cho các nhà khoa học thông qua các cuộc hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo ngắn hạn Hợp tác quốc tế về bảo tồn sử dụng nguồn gen Tham gia các chương trình quốc tế thỏa thuận về bảo tồn TNTV như Công ước đa dạng sinh học (CBD) năm 1994; UPOV, GAAT TRIPS năm 2006; Hiệp ước về thay đổi khí hậu (Climate Change) năm 1994; Convention to Combat Desertification năm 1994; Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) năm 1997; Hiệp ước về tầm quan trọng của các vừng ngập nước (Ramsar convention on the Important Submerged Areas) năm 1988; T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 7 CITES năm 1994; Hiệp ước về di sản văn hóa thiên nhiên thế giới (Convention on the World’s Cultural and Natural Heritage) năm 1982; Nghi định thư Cartagena về an toàn sinh học (Cartagena Protocol on the Biosafty) năm 2004. Hợp tác khu vực vùng lãnh thổ - Bảo tồn sử dụng đa dạng tài nguyên cây ăn quả châu Á cây xoài, vải cây có múi. - Dự án RETA 6067 về cây rau bản địa với Viện nghiên cứu phát triển rau màu châu Á (AVRDC). - Dự án GCP/RAS/186/JPN về thiết lập cơ chế chia sẻ thông tin quốc gia phục vụ mục tiêu nông lương (NISM-PGRFA) với FAO. 4. Kế hoạch ưu tiên phát triển trong thời gian tới - Thu thập nguồn gen ở các vùng có nguy cơ xói mòn cao như các hải đảo, vùng duyên hải, vùng hẻo lánh, vùng đặc khu phát triển kinh tế khu vực phát triển thủy điện - Phát triển trang bị thiết bị bảo quản hạt giống dài hạn bảo tồn in vitro nguồn gen khó bảo quản. - Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về nguồn gốc, đặc điểm nông sinh học nguồn gen các tập đoàn ex situ. - Đánh giá chi tiết nguồn gen nhằm phát hiện các đặc tính nguồn gen có giá trị, thích ứng với điều kiện bất thuận của thời tiết. - Tăng cường bảo tồn thông qua sử dụng cây trồng được đánh giá là có tiềm năng sản xuất như cây ăn quả, rau, lúa, đậu đỗ, khoai sọ khoai từ, khoai vạc. - Phục hồi bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp, đặc biệt các hệ sinh thái vườn gia đình truyền thống hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững nhằm hỗ trợ bảo tồn in situ nguồn gen - Nâng cao năng lực về quản lý, đánh giá, nghiên cứu đa dạng di truyền, thông tin tư liệu hóa nguồn gen. - Xã hội hóa công tác bảo tồn nguồn gen thông qua hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là công tác giáo dục học sinh, sinh viên từ trong nhà trường, - Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ phát triển các hệ thống hạt giống không chính thống nhằm khai thác tối đa giá trị cây trồng bản địa cây trồng ít được quan tâm sử dụng - Xây dựng mạng lưới chia sẻ thông tin trong nước quốc tế. IV. KÕt luËn - TNDTTV là tài sản quốc gia, nhiệm vụ bảo tồn sử dụng hợp lý chúng là rất cấp thiết ưu tiên hàng đầu. - TNTV có vai trò quan trọng chiến lược đối với Việt Nam, cụ thể là nhân tố quan trọng trong chiến lược an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ môi trường trước những diễn biến khí hậu phức tạp hiện nay, gìn giữ những giá trị văn hóa được đúc kết trong nguồn gen cây trồng địa phương cây trồng bản địa, yếu tố cơ bản cho phát triến kinh tế nông nghiệp nông thôn. - Sau gần 20 năm hoạt động phát triển, Trung tâm TNTV đang lưu giữ thành công 18518 nguồn gen của 83 loài cây có hạt (orthodox), trên đồng ruộng (ngân hàng gen đồng T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 8 ruộng, field genebank) có 2262 nguồn gen của 32 loài cây sinh sản vô tính trong ngân hàng gen in vitro là tập đoàn khoai môn-sọ mà không thể bảo tồn được trên đồng ruộng. - Điều phối hoạt động bảo tồn TNDTTV tại 19 cơ quan thành viên của hệ thống, có khoảng 7527 nguồn gen của 250 loài cây trồng đang lưu giữ dưới hình thức vườn tiêu bản hoặc vườn thực vật. - Giữ vững quan hệ hợp tác quốc tế trong bảo tồn TNDTTV với các quốc gia khu vực. - Phát triển mạnh mẽ các kế hoạch phát triển bảo tồn TNDTTV dựa trên các kế hoach mục tiêu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. CBD, 1992. Convention on Biological Diversity: Texts and Annexes. Montreal. Secretariat of the Convention on Biological Diversity. 2. FAO, 1996. Global Plan of Action for the Conservation and Sustainable use of plant genetic Resources for Food and Agriculture and the Laipzig Declaration. Rome, FAO. 3. FAO, 2002. International Treaty on Plant Genetic Resources for Food and Agriculture. Rome, FAO. 4. Các báo cáo kết quả bảo tồn quỹ gen cây trồng của Trung tâm TNTV các cơ quan mạng lưới của Hệ thống TNDTTV quốc gia, lưu giữ tại Trung tâm TNTV năm 2009. 5. Trần Đình Long, 1996. Chiến lược bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên di truyền cây trồng Việt Nam. Tài nguyên di truyền thực vậtViệt am. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 54-61. Người phản biện: GS. TSKH. Trần Đình Long. . TÀI NGUYÊN THỰC VẬT VIỆT NAM: THÀNH TỰU VÀ KẾ HOẠCH BẢO TỒN VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BÊN VỮNG VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC Lã Tuấn Nghĩa, Trần Danh. vườn thực vật. - Giữ vững quan hệ hợp tác quốc tế trong bảo tồn TNDTTV với các quốc gia và khu vực. - Phát triển mạnh mẽ các kế hoạch phát triển bảo tồn

Ngày đăng: 20/03/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w