UBND HUYỆN TRỰC NINH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRỰC NINH Số /KH UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Trực Ninh, ngày tháng 8 năm 2021 KẾ HOẠCH Phát triển chăn nuôi giai đoạn 202[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRỰC NINH Số: 52 /KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trực Ninh, ngày 03 tháng năm 2021 KẾ HOẠCH Phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, huyện Trực Ninh Thực Kế hoạch số 62/KH-UBND ngày 14/6/2021 UBND tỉnh Nam Định phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Nam Định; UBND huyện ban hành Kế hoạch thực hiện, sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Phát triển ngành chăn ni phù hợp với định hướng tỉnh; đa dạng hóa đối tượng vật nuôi, phát huy tiềm năng, lợi địa phương, đáp ứng nhu cầu thị trường để phát triển bền vững, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn - Phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa; phát triển mạnh chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sản phẩm chăn ni chủ lực mạnh huyện, để nâng cao giá trị gia tăng gắn với truy xuất nguồn gốc - Đẩy mạnh ứng dụng có chọn lọc thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất (chuồng trại, giống, thức ăn chăn nuôi, xử lý môi trường); trọng ứng dụng công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành chăn nuôi - Nâng cao tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi sản xuất trang trại, hộ chăn ni chun nghiệp bảo đảm an tồn sinh học, an tồn dịch bệnh, thân thiện với mơi trường; nâng cao tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi chế biến, chế biến sâu đáp ứng nhu cầu thị trường - Phát triển chăn nuôi theo quy luật kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, mơi trường kinh doanh bình đẳng với thành phần kinh tế Yêu cầu - Phát triển chăn nuôi tuân thủ quy định Luật Chăn nuôi văn hướng dẫn thực - Phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương, đầu tư xây dựng hạ tầng vùng trang trại tập trung, đẩy mạnh liên kết, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mục tiêu cụ thể a Giai đoạn 2021 - 2025 - Tăng trưởng trung bình ngành chăn ni: 2%÷2,5%/năm - Tổng đàn vật ni: Đàn trâu bị 1.500 con; đàn lợn (không kể lợn sữa) 80.000 con; đàn gia cầm 1,1 triệu - Sản lượng thịt loại: 24.000 - 25.000 tấn; sản lượng trứng gia cầm: 60 triệu - Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi sản xuất trang trại: ≥ 50% - Tỷ trọng gia súc gia cầm giết mổ sở cấp giấy chứng nhận cam kết an toàn thực phẩm: 50% - Tỷ trọng thịt gia súc, gia cầm chế biến so với tổng sản lượng thịt: ≥10% - Xây dựng phát triển chuỗi liên kết, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: Phấn đấu xây dựng chuỗi trở lên - Xử lý chất thải chăn nuôi: 100% sở chăn nuôi trang trại 50% sở chăn nuôi nông hộ đạt yêu cầu bảo vệ môi trường - Xây dựng sở chăn ni an tồn dịch bệnh: Phấn đấu xây dựng sở b Định hướng đến năm 2030 - Duy trì ổn định tổng đàn vật ni: Đàn lợn 82.000 con; đàn trâu, bị khoảng 1.600 con; đàn gia cầm 1,2 triệu - Sản lượng thịt loại đạt 25.000 - 26.000 tấn; sản lượng trứng gia cầm đạt 65 triệu - Tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi sản xuất trang trại: ≥ 60% - Tỷ trọng gia súc gia cầm giết mổ sở cấp giấy chứng nhận cam kết an toàn thực phẩm: 70% - Tỷ trọng thịt gia súc, gia cầm chế biến so với tổng sản lượng thịt: 25% ÷ 30% - Duy trì phát triển chuỗi liên kết, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: Phấn đấu xây dựng chuỗi trở lên - Xử lý chất thải chăn nuôi: 100% sở chăn nuôi đạt yêu cầu bảo vệ môi trường II NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP Quy hoạch Rà sốt, bố trí quỹ đất đưa vào quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030 để phát triển chăn nuôi đáp ứng quy định Luật Chăn nuôi, bảo đảm yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, an toàn dịch bệnh, an toàn sinh học nâng cao hiệu chăn nuôi Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thuê đất phát triển chăn nuôi, sở giết mổ tập trung, chế biến công nghiệp lĩnh vực chăn nuôi … 3 Tổ chức sản xuất - Tổ chức lại sản xuất ngành hàng sản phẩm chăn nuôi theo hướng chuyên mơn hóa, hiệu gắn với chuỗi liên kết, phát huy vai trị chủ đạo doanh nghiệp, hiệp hội hợp tác xã - Quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất chăn nuôi; thực kê khai hoạt động chăn nuôi theo quy định; tập trung phát triển chăn ni trang trại, có kiểm sốt đảm bảo an tồn sinh học, chăn ni hữu cơ, chăn ni tuần hồn - Tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp đủ khả đầu tư vào ngành chăn ni theo chuỗi khép kín để hỗ trợ, dẫn dắt người chăn nuôi sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường; trọng củng cố phát triển mô hình hợp tác xã lĩnh vực chăn ni làm cầu nối nông hộ, trang trại với doanh nghiệp thị trường Nâng cao suất, chất lượng giống vật ni Khuyến khích tổ chức, cá nhân tăng cường nhập giống cao sản có suất, chất lượng, đồng sản phẩm phù hợp với vùng, phương thức chăn nuôi nhu cầu thị trường - Giống lợn: Sử dụng giống bố, mẹ có nguồn gốc, lý lịch rõ ràng để sản xuất lai; sử dụng lai thương phẩm có 3-4 máu (con đực Duroc, Pietrain lai Duroc x Pietrain; nái Yorkshire, Landrace lai Yorkshire x Landrace); sử dụng nái Móng đực Yorkshire, Landrace để sản xuất lợn sữa xuất Mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo Đực giống sử dụng sở sản xuất tinh nhân tạo thiết phải kiểm tra suất trước khai thác tinh thương phẩm; năm, tổ chức đánh giá, bình tuyển chất lượng đàn đực giống hoạt động dịch vụ gieo tinh trực tiếp địa bàn nhằm loại thải đực giống chất lượng, khơng có lý lịch, nguồn gốc rõ ràng - Giống bò: Tiếp tục cải tiến nâng cao tầm vóc đàn bị theo hướng Zebu hố (sin hóa) sở phát triển nhanh mạng lưới thụ tinh nhân tạo sử dụng bò đực giống tốt qua chọn lọc cho nhân giống nơi chưa có điều kiện triển khai biện pháp thụ tinh nhân tạo - Giống gia cầm: Sử dụng giống gà chuyên thịt Ross 308, Cobb 500; giống gà chuyên trứng ISSA-BROW, Hyline; giống gà kiêm dụng Lương Phượng - Kabir, Lương Phượng - Sasso….; giống vịt Super M, Khaki Campbell, Triết giang; giống ngan Pháp dòng R31, R51, R71… Phịng, chống dịch bệnh bảo vệ mơi trường - Đẩy mạnh việc sử dụng loại vắc xin, thuốc, chế phẩm sinh học phục vụ cơng tác kiểm sốt, khống chế dịch bệnh, dịch bệnh nguy hiểm chăn nuôi như: Cúm gia cầm, lở mồm long móng, dịch tả lợn châu Phi, viêm da cục trâu bò bệnh nguy hiểm khác - Kết hợp nhà nước, doanh nghiệp người chăn nuôi triển khai xây dựng sở, vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, thân thiện với mơi trường; vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ xuất khẩu; kiểm sốt phịng, chống kháng thuốc - Phối hợp kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật sản phẩm động vật tiêu thụ địa bàn huyện - Ứng dụng công nghệ chuồng trại đại, phù hợp với loại vật ni loại hình chăn nuôi, đáp ứng yêu cầu sinh trưởng, phát triển vật nuôi bảo vệ môi trường - Phát triển loại công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gắn với sản xuất phân bón hữu cơ, chế biến chế phẩm ni trồng thủy sản, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hồn chăn ni Giết mổ chế biến sản phẩm chăn nuôi - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở giết mổ tập trung theo Quyết định số 72/QĐ-UBND ngày 20/01/2015 việc phê duyệt Quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn 2030 địa bàn huyện - Tăng cường biện pháp quản lý công tác giết mổ, sở giết mổ nhỏ lẻ, thủ cơng - Khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, chế biến sâu sản phẩm chăn ni nhằm đa dạng hóa nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh chương trình, hoạt động khuyến nơng chăn ni theo chuỗi khép kín, kinh tế tuần hồn, bảo đảm người chăn ni làm chủ kỹ thuật để sản xuất sản phẩm chăn nuôi an toàn hiệu quả; tiếp thu chuyển giao nhanh quy trình, cơng nghệ chăn ni mới, tiến cho nông hộ, trang trại, phù hợp với đối tượng vật nuôi địa bàn huyện Khuyến cáo người chăn ni sử dụng thức ăn chăn ni có nguồn gốc rõ ràng, an toàn, đảm bảo chất lượng sở sản xuất có uy tín thị trường; tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn, xử lý môi trường, hạn chế sử dụng kháng sinh, hóa chất chăn ni; tận thu, nâng cao giá trị dinh dưỡng nguồn phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp để chế biến thức ăn chăn ni hữu - Thí điểm nhân rộng mơ hình kinh tế tuần hồn chăn ni với loại hình sản xuất khác (trang trại quy mơ lớn, vừa, nhỏ nông hộ) - Tạo điều kiện để trang trại liên kết với quan khoa học áp dụng tiến kỹ thuật, giới hóa khâu sản xuất thực hành quy trình sản xuất tiên tiến ứng dụng vào sản xuất, chế biến nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh 5 Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm - Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu dẫn địa lý; khuyến khích tổ chức, cá nhân chăn nuôi, chế biến sản phẩm chăn nuôi tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm chăn nuôi, sản phẩm chăn ni chủ lực, có lợi huyện - Khuyến khích đầu tư xây dựng cửa hàng tiện tích khu dân cư để tiêu thụ nơng sản, thực phẩm an tồn, đảm bảo chất lượng gắn với truy xuất nguồn gốc Đào tạo nguồn nhân lực Huy động nguồn lực, phương thức đào tạo theo hướng xã hội hoá phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Đối với cán kỹ thuật: Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên sâu cho cán chăn nuôi thú y huyện, xã số lĩnh vực quan trọng giống, dinh dưỡng, thú y, công nghệ chế biến thức ăn sản phẩm chăn nuôi - Đối với cán quản lý hợp tác xã: Tập trung đào tạo kỹ quản lý, xây dựng, thực phương án sản xuất kinh doanh; kỹ tiếp cận nguồn vốn, kỹ thương thảo, ký hợp đồng kinh tế chuỗi liên kết - Đối với chủ trang trại người chăn nuôi: Chú trọng đào tạo kỹ quản lý, kỹ thuật chăn ni, quản lý dịch bệnh an tồn thực phẩm; kỹ tiếp cận thị trường, xúc tiến thương mại, Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển chăn nuôi Huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển hạ tầng đường, điện, nước xử lý môi trường; hỗ trợ giống, công nghệ chăn nuôi, chế biến cho sở chăn nuôi, sở giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp sản phẩm chăn nuôi quy hoạch phê duyệt; bao gồm: Vốn lồng ghép từ chương trình mục tiêu; vốn dự án khuyến nơng; vốn đầu tư ngân sách tỉnh, huyện, xã cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; vốn vay tín dụng, vốn chủ sở; 10 Tăng cường lực quản lý nhà nước ngành chăn nuôi, thú y - Tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ quản lý, kỹ thuật chăn ni, thú y có trình độ, chun nghiệp, hiệu phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế quy định pháp luật - Tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi thú y; triển khai thực tốt quy định pháp luật hoạt động chăn nuôi, thú y; tăng cường kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật 6 VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm DVNN huyện - Tham mưu UBND huyện ban hành văn đạo phát triển chăn nuôi; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc UBND xã, thị trấn triển khai thực Kế hoạch - Phối hợp tăng cường kiểm tra, giám sát, tuyên truyền, tập huấn nội dung liên quan đến Kế hoạch, Luật Chăn nuôi, Luật Thú y, tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành, lĩnh vực quản lý - Tổng hợp, sơ kết đánh giá kết thực hàng năm, năm năm, báo cáo UBND huyện, UBND tỉnh; đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Kế hoạch cần thiết Phịng Tài - Kế hoạch Tham mưu huy động nguồn lực tài từ chương trình ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước thực nhiệm vụ Tái cấu ngành nơng nghiệp, có lĩnh vực chăn ni, thú y Phịng Tài ngun - Môi trường Hướng dẫn địa phương quản lý, xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất cho phát triển chăn nuôi; thủ tục đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nhằm sử dụng hiệu tài nguyên đất, nước, bảo vệ mơi trường Phịng Kinh tế - Hạ tầng - Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp PTNT tham mưu UBND huyện giải pháp thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ vào sản xuất chăn nuôi, thú y, bảo quản, chế biến tiêu thụ nông sản - Hướng dẫn doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho sản phẩm chăn nuôi Phối hợp với quan, đơn vị triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản Phịng Lao động - Thương binh Xã hội Phối hợp với ngành Nông nghiệp quan liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo nghề cho nông dân phù hợp với yêu cầu sản xuất vùng theo nội dung Kế hoạch Các ngành liên quan huyện Căn chức năng, nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với ngành nông nghiệp xã, thị trấn tổ chức thực Kế hoạch Đề nghị UB MTTQ Việt Nam, đồn thể trị - xã hội Chủ động, tích cực phối hợp với ngành chức địa phương tổ chức tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, người chăn nuôi thực tốt nội dung Kế hoạch 7 UBND xã, thị trấn Căn nội dung Kế hoạch phát triển chăn nuôi huyện điều kiện thực tế địa phương tổ chức thực hiện; xác định vùng quy hoạch chăn nuôi trang trại sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật hoạt động chăn nuôi, thú y; khuyến khích hỗ trợ phát triển chăn ni địa phương Hằng năm tổng hợp kết thực báo cáo UBND huyện (qua Phịng Nơng nghiệp PTNT)./ Nơi nhận: - Thường trực Huyện ủy; - Lãnh đạo HĐND, UBND huyện; - Các quan, ban ngành, đoàn thể; - UBND xã, thị trấn; - Cổng Thông tin điện tử huyện; - Lưu: VT TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lưu Văn Dương ... cáo UBND huyện (qua Phịng Nơng nghiệp PTNT)./ Nơi nhận: - Thường trực Huyện ủy; - Lãnh đạo HĐND, UBND huyện; - Các quan, ban ngành, đoàn thể; - UBND xã, thị trấn; - Cổng Thông tin điện tử huyện; ... THỰC HIỆN Phòng Nông nghiệp PTNT, Trung tâm DVNN huyện - Tham mưu UBND huyện ban hành văn đạo phát triển chăn nuôi; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc UBND xã, thị trấn triển khai thực Kế hoạch - Phối... chuẩn ngành, lĩnh vực quản lý - Tổng hợp, sơ kết đánh giá kết thực hàng năm, năm năm, báo cáo UBND huyện, UBND tỉnh; đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Kế hoạch cần thiết Phịng Tài - Kế hoạch Tham