Câu 1 Phân tích những xung đột lợi ích của các cổ đông trong cTCp Vẫn đề xung đột của cổ đông Gồm có 2 hướng Xung đổ giữa cổ đông lỡn và cổ đông nhỏ lẻ xung đột giữa cổ đông và chủ thể quản lý quản lý.
Câu: Phân tích xung đột lợi ích cổ đông cTCp Vẫn đề xung đột cổ đơng Gồm có hướng: Xung đổ cổ đông lỡn cổ đông nhỏ lẻ xung đột cổ đông chủ thể quản lý quản lý Thứ xung đột giữ cổ đông lớn cổ đông nhỏ lẻ + xung đột tranh chấp quyền lực, mà cụ thể quyền quản lý điều hành doanh nghiệp Các nhóm cổ đơng nắm cổ phần chi phối thường muốn "người mình" làm giám đốc cổ đông lớn chủ tịch đồng thời muốn kiêm giám đốc điều hành nhằm mục đích khơng để bị loại khỏi HĐQT, không bị bãi miễn khỏi chức danh chủ tịch HĐQT Nhiều trường hợp Giám đốc chủ tịch HĐQT không chấp nhận định bãi miễn HĐQT (dù định hợp pháp) Họ không ký thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật, không bàn giao quyền quản lý điều hành doanh nghiệp cho người bổ nhiệm, khiếu kiện, khiếu nại lên quan nhà nước có thẩmquyền + Xung đột Quyền tham dự biểu Đại hội cổ đông bị hạn chế Luật Doanh nghiệp Việt Nam quy định rõ ràng tất cổ đơng phổ thơng có quyền tham dự biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội cổ đông Mỗi phiếu biểu tương ứng với cổ phần phổ thông Như vậy, theo luật, cổ đơng dù góp vốn nhiều có quyền tham dự biểu Nhưng thực tế, công ty cổ phần Việt Nam lại ln tìm cách trốn tránh thực điều này, thời gian vừa qua bối cảnh kinh tế khó khăn nhiều doanh nghiệp thua lỗ vốn Trong cổ đông nhỏ, người thấp cổ bé họng, công ty hi vọng có họp hiệu quả, nghe kết báo cáo, kết kiểm tốn số ban lãnh đạo doanh nghiệp lại tìm cách hạn chế quyền tham dự họ Một số doanh nghiệp lựa chọn địa điểm thật xa trụ sở công ty, số khác chí cịn tổ chức họp thành phố khác Động thái nhằm gây khó khăn cho cổ đơng nhỏ lẻ họ chi phí lại, xếp cơng việc để tham gia họp Nhiều doanh nghiệp tìm cách đưa lý khơng dựa sở pháp lý mà dựa ý chí lãnh đạo cơng ty để biện minh cho vi phạm (do địa điểmtổ chức bé, khơng đủ diện tích cho tất cổ đơng, v.v.) + Xung đột vấn đề chia cổ tứng việc chia cổ tức cổ phần Hầu hết cổ đông không muốn chia cổ tức cổ phần áp lực EPS (lợi nhuận cổ phần), nhà quản lý đưa định trả cổ tức cổ phần Nhưng cần tăng vốn điều lệ để ngân hàng xét cho vay thêm để bổ sung vốn hoạt động, ban lãnh đạo lại muốn chia cổ tức cổ phần, chí thưởng cổ phần Hiện nay, nhiều cổ đơng, nhà đầu tư dị ứng với việc chia cổ tức cổ phần ngại việc “pha loãng” giá trị cổ phần Điều dẫn đến mâu thuẫn đại hội cổ đông để thông qua điều Nhiều cơng ty có tiềm lợi nhuận khơng tăng trưởng nhiều, số P/E thấp nhiều so với trung bình ngành (phản ánh giá thấp giá trị thực) Thơng thường, ban lãnh đạo có động lực trì tỷ lệ cổ tức định (khoảng 10-20%) cho cổ đơng Những tượng nói vi phạm nguyên tắc đối xử bình đẳng cổ đông loại, hành vi tước đoạt phần giá trị tài sản cổ đông nhỏ coi hình thức tham ô giá trị tài sản công ty Về việc chia cổ tức, cổ đông nhỏ thường muốn nhận phần cổ tức lớn, không muốn dùng cổ tức để tái đầu tư Nhưng phía cổ đông lớn, người tham gia vào hoạt động quản trị công ty, họ hiểu rõ tình hình làm ăn cơng ty muốn giữ lại phần lợi nhuận để tái đầu tư, sinh lợi, phát triển công ty Các cổ đông lớn nghĩ đến lợi ích lâu dài họ cơng ty, cịn cổ đơng nhỏ nhìn thấy lợi ngắn hạn nên xung đột xảy khó tránh khỏi Thứ hai, xung đột cổ đơng chủ thể quản lý quản lý Nhà quản lý sở hữu cổ phần khơng quan tâm đến động lực phát triển Khi lãnh đạo sở hữu cổ phần, họ thường có động lực để phát triển cơng ty, ý nghĩ “mình làm cho người khác hưởng" Điều xảy nhiều doanh nghiệp niêm yết có nguồn gốc cơng ty nhà nước Nhiều cơng ty có tiềm lợi nhuận không tăng trưởng nhiều, số P/E (hệ số giá thu nhập cổ phần) thấp nhiều so với trung bình ngành (phản ánh giá thấp giá trị thực) Thông thường, ban lãnh đạo có động lực trì tỷ lệ cổ tức định (khoảng 10-20%) cho cổ đông - Nhà quản lý khơng muốn phát triển sợ kiểm sốt Ở nhiều doanh nghiệp có dự án tiềm bất động sản, thủy điện việc huy động vốn cơng ty khơng khó, ban lãnh đạo khơng làm sợ giảm tỷ lệ sở hữu, dẫn đến giảm quyền kiểm sốt cơng ty Vì thế, họ cố gắng vay nợ mức tối đa Điều làm tổn hại đến lợi ích cổ đông khác công ty - Nhà quản lý khơng định đầu tư nguồn lực vào dự án có khả sinh lời cao tương lai, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận ngắn hạn (nếu thu nhập nhà quản lý xác định dựa kết hoạt động doanh nghiệp ngắn hạn) - Nhà quản lý báo cáo khơng trung thực tình hình họat động doanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận kế hoạch Những hành vi nhà quản lý làm tổn hại đến lợi ích nhà đầu tư Ví dụ: Lý bắt nguồn từ việc kinh doanh năm thua lỗ công bố lỗ lớn báo cáo kiểm tốn lại bị kiểm toán từ chối đưa ý kiến khoản mục quan trọng khơng có đủ sở; công ty chia cổ tức thấp mức lương thưởng thành viên HĐQT cao Trong trường hợp này, doanh nghiệp quên gửi tài liệu cho cổ đông trước tiến hành Đại hội cổ đơng mà cổ đơng u cầu giải trình, chủ tọa từ chối yêu cầu phiếu chiếm 65% vốn điều lệ khiến cho tờ trình thù lao HĐQT nhanh chóng thơng qua Ngồi xung đột vấn đề đưa đinh, vấn đề khác liên quan đến lợi ích cổ đông điều lệ công ty Câu 2: nhóm quyền cổ đơng tác động tới hoạt động quản trị CTP Cổ phần: Làm rõ quyền bản, quản trị phân lọi nhóm quyền ảnh hưởng đến hoạt động lập kế hoạc, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công ty cổ phần nhằm bảo vệ quyên cổ đông Đầu tiên phải kể đến quyền cổ đông: Quyền xem xét, tra cứu, trích lục đanh sách cổ đông Quyền biểu tương ứng với cổ phần sở hữu hữu Quyền khởi kiện nhân danh công ty Quyền triệu tập họp đại hội đồng cổ đông Quyền yêu cầu hủy bỏ định đại hội đồng cổ đông Quyền yêu cầu ban kiểm soát kiểm tra quản lý, điều hành hoạt đông công ty Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phân Quyền nhận cổ tức lợi ích liên quan Dựa chất quyền cổ đơng ta phân thành nhóm quyền ảnh hướng đến hoạt động quản trị công ty: Quản trị việc lập hoạch đinh, tổ chức, lãnh đạo , kiểm tra hoạt động cá nhân, tập thể công ty để đạt mục tiêu đề Hoạt động quản trị CTCP bị tác động nhiều yếu tố khác có nhóm quyền cổ đông Cổ đông CTCP cá nhân, tổ chức sở hữu phần cổ phần CTCP Các nhóm quyền cổ đơng CTCP bao gồm nhóm quyền sau đây: Thứ nhất, nhóm quyền tài sản Đây coi nhóm quyền bản, quan trọng Nhóm quyền liên quan đến vấn đề cổ phần cổ đông, vấn đề tài sản lợi nhuận cổ đơng Trong CTCP, cổ đơng có quyền tài sản quy định Luật DN 2020 cổ đơng có quyền nhận cổ tức, có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác trừ số trường hợp luật định, có quyền nhận phần tài sản lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần công ty; Ưu tiên mua cổ phần tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ thông cổ đơng cơng ty Thứ hai, nhóm quyền thơng tin: Luật Dn năm 22020 có quy định cụ thể liên quan đến quyền thông tin cổ đơng CTCP, cụ thể: Cổ đơng phổ thơng có quyền thông tin như: xem xét, tra cứu trích lục thơng tin tên địa liên lạc danh sách cổ đơng có quyền biểu quyết, u cầu sửa đổi thơng tin khong xác mình; Xem xét, tra cứu, trích lục chép điều lệ công ty, biên họp Đại hội đồng cổ đông nghị Đại hội đồng cổ đơng Bên cạnh đó, cổ đơng CTCP cịn có quyền thơng tin khác thơng tin nghị biên họp Đại hội đồng cổ đông, HĐQT; Được tạo điều kiện để tiếp cận, xem xét, trích lục chép danh sách người có liên quan cơng ty nội dung khác cách nhanh nhất, thuận lợi nhất, khơng ngăn cản, gây khó khăn họ việc thực quyền Việc thực quyền thông tin tạo điều kiện cho cổ đông nắm bắt, kiểm sốt thơng tin, hoạt động cơng ty, tài liệu liên quan, từ tạo điều kiện cho cổ đông bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng ty Nhóm quyền thơng tin bảo đảm thực quy định pháp luật điều lệ tạo nên kiểm soát, bảo đảm quyền lợi cổ đông Nếu không thực tốt, thực khơng đầy đủ, khơng bảo đảm khó kiểm sốt, định hướng hoạt động cơng ty Thứ ba, nhóm quyền quản lý, kiểm sốt cơng ty Bao gồm quyền như: Tham dự, phát biểu họp ĐHĐCĐ thực quyền biểu trực tiếp thông qua người đại diện theo uỷ quyền hình thức khác điều lệ cơng ty, pháp luật quy định; Cổ đông, người đại diện theo uỷ quyền cổ đơng tổ chức trực tiếp tham dự họp uỷ quyền văn cho cá nhân, tổ chức khác dự họp Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 5% tổng số cổ phần phổ thông trở lên tỷ lệ khác nhỏ theo quy định điều lệ cơng ty có quyền u cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, nghĩa vụ người quản lý định vượt thẩm quyền giao trường hợp khác theo quy định điều lệ cơng ty; u cầu ban kiểm sốt kiểm tra vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động công ty xét thấy cần thiết Thứ tư, nhóm quyền tố tụng, nhóm quyền thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng CTCP Theo điều 164 LDN 2020 cổ đơng có quyền khởi kiện thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ, cụ thể: cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% tổng số cổ phần phổ thơng có quyền tự nhân danh cơng ty khởi kiện trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới thành viên HĐQT, GĐ TGĐ để yêu câu hoàn trả lợi ích bồi thường thiệt hại cho cơng ty cho người khác trường hợp sau đây: + Vi phạm trách nhiệm người quản lý công ty theo quy định Điều 165 Luật + Không thực thực không đầy đủ, thực không kịp thời thực trái với quy định pháp luật điều lệ công ty, nghị quyết, định HĐQT quyền nghĩa vụ giao + Lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh, tài sản khác công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác + Trường hợp khác theo quy định pháp luật điều lệ công ty Các quyền cổ đông CTCP thực giảm thiểu tranh chấp nội cơng ty, có tác đọng tích cực đến khả huy động vốn, nâng cao tín nhiệm, lòng tin nhà đầu tư, nâng cao khả huy động vốn đầu tư hơn, tăng cường khả cạnh tranh giảm nguy tham nhũng; bảm đảm tính cơng đói với cổ đong hướng tới lợi ích bên liên quan Doanh nghiệp toàn xã hội, tăng hiệu hoạt động quản trị công ty Câu 3: nguyên nhân ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi cổ đông nói chung, cổ đơng thiểu số nói riêng công ty cổ phần chưa đạt hiệu Làm rõ nguyễn nhân nguyễn nhân khách quan nguyên nhân trực tiếp bao gồm( nguyễn nhân khách quan quy định văn pháp luật chua điều chỉnh xâu vấn đề bảo vệ, thông tin chưa đảm bảo, tuyên truyền thấp,ảnh hưởng đến chế tự động cổ đông thực tiễn, nguyễn nhân trực tiếp việc cổ đông chưa nắm bắt thông tin, chưa giám đứng bảo vệ quyền lợi mình, nguyễn nhân việc nhà quản trị hạn chế việc tự bảo vệ quyền lợi cổ đông đặc biệt cổ đông nhỏ lẻ) Một số nguyễn nhân: Nguyên nhân khách quan: Thứ nhât,về quy định pháp luật Pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực quyền lực Nhà nước Do đó, việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số có tác động lớn đến từ pháp luật Bởi lẽ, pháp luật đặt quy định cụ thể để bảo vệ cổ đơng thiểu số bảo đảm tính có quy định để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh vấn đề kinh doanh doanh nghiệp, tạo sở để họ phát triển đóng góp cho phát triển công ty Ngược lại, pháp luật khơng quy định có quy định việc bảo vệ quyền lợi cho cổ đông thiểu số dẫn đến tình trạng quyền lợi họ khơng bảo đảm cơng bằng, bình đẳng công ty qua việc định vấn đề, nêu ý kiến quan điểm họp làm việc cơng ty Vì vậy, pháp luật cần hoàn thiện quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông yếu nhân tố, yếu tố hàng đầu, quan trọng nhằm bảo đảm quyền lợi cho họ Thứ hai, chế độ công khai thông tin chưa hiệu Phần lớn cổ đông không phép tiếp cận thông tin trọng yếu cơng ty khơng đầy đủ, thiếu xác trung thực Các cổ đông thiểu số không nhận thông báo định ĐHĐCĐ, tóm tắt báo cáo tài chín, thong báo việc trả cổ tức Thứ ba, Ảnh hưởng tâm lý đám đông Việc nhiều cổ đông bảo vệ quyền lợi họ cảm thấy thật cần bảo vệ nhiều người nhóm phản ánh gây gắt cịn việc tự đừng ích e dè chờ đợi Nguyên nhân chủ quan: + nguyên nhân đến từ cổ đông (bản thân cổ đơng khơng tự tìm hiểu quy định bảo vệ quyền lợi, chưa hiểu hết quyền lợi, hay sử dụng quyền lợi sai, đặc biệt cổ đơng nhỏ không giám đứng lên khởi kiện bảo vệ quyền lợi mình.) Con người ln nhân tố định vấn đề liên quan Trong công ty cổ phần cổ đông tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp thành viên cơng ty, đặt lợi ích cơng ty lên hàng đầu bảo đảm bình đẳng, phát triển bền vững công ty, doanh nghiệp, thành viên có hội thể quan điểm, suy nghĩ khẳng định giá trị thân nhằm phát triển công ty Và ngược lại cổ đơng lớn ln tìm cách gây sức ép, làm khó cổ đơng thiểu số gây tình trạng cân khơng bình đẳng cổ đơng với ảnh hưởng đến phát triển ổn định công ty Hơn nữa, cổ đông thiểu số cần có hiểu biết pháp luật sâu sắc, pháp luật công ty, doanh nghiệp để kịp thời có biện pháp bảo vệ phù hợp quy định pháp luật Khi có hiểu biết pháp luật, cổ đông thiếu số trang bị cho phương thức bảo đảm quyền lợi hiệu quả, có ý kiến sâu sắc, có thuyết phục tạo điều kiện phát triển nhóm cổ đông thiểu số Đặc biệt, họ nắm rõ chế, quy định để tạo hành lang pháp lý quan trọng để tự bảo vệ quyền lợi cơng ty cổ phần trước áp lực, bất bình đẳng tác động đến họ + nguyễn nhân đến từ nhà quản lý.Đa số việc quản lý cơng ty họ nắm số cổ đơng thiếu trình độ kinh nghiệm vấn đề quản trị đưa chiến lượt, mục tiêu, kế hoạc, tổ chức, lãnh đạo hoạt động sai khiến cho tình hình thua lỗ cơng ty đặt biệt vấn đề tư lợi, lợi dụng lỗ hỏng pháp luật quy định thực giao dịch tư lợi, hạn chế quyền cổ đông vấn đề tự bảo quyền lợi việc hạn chế tham gia đại hội đông cổ đông, hạn chế việc tra cứu vấn đề đến hoạt động nội công ty yếu tố quy định, điều lệ cơng ty Cơng ty ln có quy định, điều lệ mình, điều lệ ví “hiến pháp” công ty nhằm điều chỉnh vấn đề có liên quan hoạt động nội cơng ty Do vậy, điều lệ quan trọng hình thành phát triển cơng ty Khi công ty quan tâm, sát với việc bảo đảm cơng bằng, bình đẳng cổ đông dù cổ đông lớn hay cổ đông thiểu số quy định điều lệ đề cao bình đẳng cổ đơng thiếu số bảo vệ quyền lợi cách rõ ràng, đầy đủ có sở, bảo vệ quyền tránh chèn ép, gây áp lực từ cổ đông lớn thành viên khác công ty Tuy nhiên, công ty chưa trọng đến việc bảo vệ quyền lợi cho nhóm cổ đông thiểu số, yếu mà tập trung vào vấn đề kinh doanh, lợi nhuận dẫn đến tình trạng cân bằng, cổ đơng thiếu số thiếu chế bảo đảm quyền lợi làm môi trường làm việc, kinh doanh công ty thiếu lành mạnh cổ đơng thiếu số khơng có điều kiện phát triển Sự lạm quyền người quản lý xâm phạm lợi ích cổ đơng Với đặc điểm tập trung quyền lực tay người quản trị văn hoá kinh doanh Việt Nam, lại thiếu chế chế tài đủ mạnh để giám sát người quản trị, tình trạng GĐ, chủ tịch HĐQT lạm dụng quyền lực để thao túng công ty nằm thu lợi nhuận cá nhân phổ biến thực tế điều dễ hiểu + Thứ ba, , Cổ đông lớn chèn ép cổ đông thiểu số Với số lượng cổ phần mà cổ đông lớn nắm giữ pháp luật bảo vệ nhiều, ưu vốn giúp họ không tự bảo vệ quyền lợi mà cịn dàng chi phối cơng ty, trục lợi cá nhân, đẩy thiệt hại cho Cổ đông thiểu số Mối quan hệ cổ đông lớn Cổ đông thiểu số mối quan hệ “cá lớn nuốt cá bé” Mặc dù Cổ đông thiểu số lép vế so với cổ đông lớn, quyền lợi CĐTS khơng bị xâm phạm khơng phải đặt vấn đề bảo vệ Cổ đông thiểu số Lý khiến cổ đông lớn lạm quyền, xâm phạm quyền lợi Cổ đông thiểu số chủ yếu mục đích tư lợi Thực tế cho thấy cổ đơng lớn ln tìm cách chèn ép Cổ đơng thiểu số, thâu tóm cơng ty để giành phần lợi cho khơng khó để họ thực điều họ có tay sức mạnh quyền lực tạo từ phần vốn góp cơng ty Các Cổ đơng thiểu số với thẩm quyền bé nhỏ dù nhận thức quyền lợi bị xâm phạm, phần lớn phải cam chịu chấp nhân Các thủ đoạn, cách thức mà Cổ đông lớn dùng để xâm phạm quyền lợi Cổ đơng thiểu số đa dạng, phổ biến việc cổ đông lớn thông qua Hội đồng quản trị bành trường quyền lực, đưa định có lợi cho mình; chèn ép, tước bỏ quyền Cổ đông thiểu số; lợi dụng quyền hạn sử dụng thơng tin cơng ty để thực giao dịch tư lợi , thâu tóm chiếm đoạt tài sản cơng ty… Câu 4: Nêu khái niệm cổ đông thiểu số? Phân tích quy định Pháp luật bảo vệ quyền cổ đông thiểu số theo luật doanh nghiệp 2020 Làm rõ chất cổ đông thiểu số ( nhỏ ảnh hưởng đến cơng ty có quyền tham gia điều hành cơng ty, Pháp luật đưa quy định bảo quyền trao cho cổ đông thiểu số số quyền mở rộng so với luật trước luật 2020 Như quyền khai thác thơng tin bảo vệ mình: quyền bảo giảm từ 10=> xuống 5% điều nhiều cổ đông nhỏ lẻ dễ kết hợp lại => khai thác thông tin công ti hoạt động công ty * Quan niệm cổ đông thiểu số Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chưa đưa khái niệm cổ đông thiểu số Tuy nhiên, góc độ lý luận, có quan điểm tiếp cận khác đề cập tới vấn đề này: Quan điểm thứ cho cổ đơng thiểu số cổ đơng, nhóm cổ đông sở hữu 5% số cổ phần công ty Cách hiểu xuất phát từ quy định Luật Chứng khoán năm 2019 (khoản 18 Điều 4), theo luật định nghĩa “Cổ đơng lớn cổ đơng sở hữu từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành” Do đó, hiểu theo chiều hướng ngược lại người sở hữu 5% tổng số cổ phần công ty xếp vào nhóm cổ đơng thiểu số Với cách hiểu này, thông qua việc xem xét tỉ lệ sở hữu cổ phần công ty cổ đông tiêu chí để xác định cổ đông thiểu số công ty Quan điểm thứ hai cho rằng, để xác định cổ đông thiểu số cần xem xét tổng thể tiêu chí tỷ lệ sở hữu cổ phần khả chi phối, kiểm sốt hoạt động cơng ty nhóm cổ đơng Bởi lẽ thực tế, có trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần tương đối lớn, lại khơng có quyền kiểm sốt, điều hành chi phối cơng ty nhóm cổ đơng lớn nắm giữ đủ số cổ phần để toàn quyền chi phối hoạt động doanh nghiệp Hay có trường hợp cổ đơng sở hữu tỷ lệ cổ phần nhỏ, nắm quyền biểu chi phối lớn, phổ biến doanh nghiệp có vốn nhà nước Quan điểm phù hợp với thực tiễn quản trị công ty cổ phần Từ quan điểm cho thấy việc xác định cổ đông thiểu số nên dựa tìm hiểu theo hướng mở tùy thuộc vào cấu cổ dông doanh nghiệp Do đó, hiểu cổ đơng thiểu số sau: “Cổ đông thiểu số cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần nhỏ công ty cổ phần có khả chi phối, kiểm sốt hoạt động cơng ty cổ phần cách trực tiếp gián tiếp” Một số quy định việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu số Hiện nay, Việt Nam cổ đông thiểu số chiếm phần nhỏ cơng ty cổ phần Vì vậy, vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần quan trọng thu hút nhiều quan tâm ý xã hội Bên cạnh việc quy định quyền lợi chung cổ đông pháp luật Việt Nam dần ghi nhận quan tâm quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần Mặc dù “cuộc đua” nhóm cổ đơng cơng ty cổ phần định phần lớn vào việc sở hữu cổ phần chi phối Tuy nhiên, việc thiết lập chế kiểm sốt “quyền lực” cơng ty nhằm dung hịa quyền lợi nhóm cổ đơng thiểu số giải pháp để tăng cường giám sát “chéo”, trì ổn định điều hành, quản trị công ty dài hạn Trước số bất cập Luật Doanh nghiệp năm 2014 quyền cổ đông thiểu số, Luật Doanh nghiệp năm 2020 có nhiều điều chỉnh kịp thời để tạo thuận lợi cho cổ đông thiểu số thực quyền mình, cụ thể: Thứ nhất, quyền tiếp nhận thơng tin tự bảo vệ, Nhưng đến với Luật Doanh nghiệp năm 2020, theo quy định khoản 2, Điều 115, việc giảm tỷ lệ 10% nêu xuống 5% phép cổ đơng có quyền xem xét, tra cứu, trích lục số biên nghị quyết, định Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm năm, báo cáo Ban kiểm sốt, hợp đồng, giao dịch phải thơng qua Hội đồng quản trị tài liệu khác, trừ tài liệu liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh công ty; Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông; Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động công ty xét thấy cần thiết Thông qua việc giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông việc thực quyền mình, Luật Doanh nghiệp năm 2020 mở rộng quyền cổ đông thiểu số Một mặt, trao thêm quyền cho cổ đông việc chủ động tiếp cận thông tin hoạt động công ty để giúp họ giám sát công ty, bảo vệ quyền lợi đáng họ tốt Đồng thời tương thích với quyền cổ đơng sở hữu 5% Luật Chứng khoán năm 2019 phù hợp với thông lệ quản trị giới đề cao quyền cổ đông thiểu số để cổ đông yên tâm bỏ vốn đầu tư Quy định mở rộng quyền cho nhóm cổ đơng thiểu số thông qua việc tạo cho họ chủ động việc bảo vệ quyền lợi Thứ hai, Quyền khởi kiện bảo vệ quyền lợi , Luật Doanh nghiệp năm 2020 điều chỉnh việc giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần tối thiểu cổ đông để thực số quyền định Đây quy định Luật Doanh nghiệp nhằm mở rộng việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu số công ty cổ phần Bởi lẽ, trước Luật Doanh nghiệp năm 2014 đặt quy định, theo yêu cầu cổ đơng, nhóm cổ đơng phải nắm giữ từ 10% tổng số cổ phần trở lên tối thiểu 06 tháng hưởng đặc quyền can thiệp vào quản trị giám sát hoạt động công ty Cổ đơng, nhóm cổ đơng nắm giữ 1% tổng số cổ phần thời gian tương tự quyền tự nhân danh cơng ty khởi kiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc Thứ ba, Theo quy định điểm a, khoản 5, Điều 115, Luật Doanh nghiệp năm 2020, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ cơng ty có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Đây quyền chung cổ đông thiểu số cổ đông khác; nhiên, nhóm cổ đơng thiểu số, nhóm quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để nâng cao quyền lực cổ đông Với quy định này, cổ đông thiểu số tập hợp từ 10% tổng số cổ phần phổ thơng trở lên có quyền ứng cử vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt nắm thơng tin nội dung họp Đại hội đồng cổ đông, tham gia định, ý kiến số vấn đề quan trọng công ty Quyền đề cử với thông lệ chung bảo vệ cổ đông thiểu số, Luật Doanh nghiệp năm 2020 bỏ quy định thời hạn sở hữu cổ phần liên tục thời hạn tháng cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% cổ phần phổ thông trở lên quyền đề cử người vào thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát quyền khởi kiện người quản lý (Điều 166, Luật Doanh nghiệp năm 2020) Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, để thực số quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường cổ đông bắt buộc phải sở hữu liên tục cổ phần thời hạn 06 tháng với tỷ lệ sở hữu tối thiểu 5% cổ phần phổ thông tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty Quy định làm hạn chế quyền cổ đông không thực quyền làm chủ mình, chí nhiều trường hợp, nhóm cổ đông cũ tranh thủ khoảng thời gian 06 tháng để thực số ý đồ tư lợi sửa đổi Điều lệ, quy chế nội bộ, thay đổi nhân cấp cao để làm hạn chế quyền lực cổ đơng Đây rào cản, khiến doanh nghiệp mặn mà tham gia cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian qua Chính vậy, Luật Doanh nghiệp năm 2020 bãi bỏ việc yêu cầu cổ đông sở hữu cổ phần thời hạn liên tục tháng điều kiện tiên để thực thi số quyền như: Đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt; Quyền tự nhân danh cơng ty khởi kiện trách nhiệm dân thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc Đây cách tiếp cận phù hợp với thông lệ quản trị tốt giới, thay giới hạn quyền lợi cổ đông thiểu số để đảm bảo an tồn, ổn định doanh nghiệp thân doanh nghiệp phải tự xây dựng hệ thống quy chế nội để thích ứng với rào cản, biến động thị trường Quy định áp dụng với tất cổ đông công ty, không phân biệt tỷ lệ sở hữu cổ phần Thứ tư,Quyền tham dự họp đại hội đồng Luật Doanh nghiệp năm 2020 mở rộng thời hạn lập danh sách cổ đơng có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đơng thời hạn gửi thơng báo mời họp Theo đó, khoản 1, Điều 141, Luật Doanh nghiệp năm 2020, việc quy định danh sách cổ đơng có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông lập không 10 ngày trước ngày gửi giấy mời họp Điều lệ công ty không quy định thời hạn ngắn khoản 1, Điều 143, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định việc thông báo mời họp đến tất cổ đơng danh sách cổ đơng có quyền dự họp chậm 21 ngày trước ngày khai mạc Điều lệ công ty không quy định thời hạn dài (Trước đây, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định vấn đề chậm 10 ngày) Thứ sáu, quyền hủy bỏ đinh đại hội đông Thứ bảy, quyền yêu cầu ban kiểm soát kiểm tra thơng tin hoạt động cơng ty Nhìn chung, việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, có Việt Nam Gần đây, với quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 có điều chỉnh nhằm hướng đến việc đảm bảo quyền lợi ích cho cổ đơng thiểu số cơng ty cổ phần Những điều chỉnh Luật Doanh nghiệp năm 2020 đánh giá đòn bẩy quan trọng việc bảo đảm thực thi quyền cổ đông thiểu số Tuy nhiên, việc thực thi quyền thực tế chưa đạt hiệu cao triệt để lẽ việc thực thi quy định cịn phụ thuộc vào nhận thức cổ đơng thiểu số tầm nhìn thân doanh nghiệp Đây vấn đề quan trọng, cần phải quan tâm để đưa giải pháp tốt nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhóm cổ đơng thiểu số cơng ty cổ phần; có tạo thêm động lực để thu hút nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp Câu 5: Phân tích chế thông tin công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp: Cơ chế thông tin cổ đông Điểm đ,e khoản điều 115 Cổ đơng phổ thơng có quyền xem xét, tra cứu trích lục thơng tin Danh sách cổ đơng có quyền biểu u cầu sửa đổi thơng tin khơng xác; Xem xét, tra cứu, trích lục chụp Điều lệ công ty, biên họp Đại hội đồng cổ đông nghị Đại hội đồng cổ đơng Nhóm cổ đơng có từ 5% trở lên có thêm quyền Xem xét, tra cứu, trích lục sổ biên nghị quyết, định Hội đồng quản trị, báo cáo tài năm năm, báo cáo Ban kiểm soát, hợp đồng, giao dịch phải thông qua Hội đồng quản trị tài liệu khác, trừ tài liệu liên quan đến bí mật thương mại, bí mật kinh doanh cơng ty; giữ sổ đăng ký cổ đông từ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sổ đăng ký cổ đông văn giấy, tập liệu điện tử ghi nhận thông tin sở hữu cổ phần cổ đông công ty Công ty phải cập nhật kịp thời thay đổi cổ đông sổ đăng ký cổ đông theo yêu cầu cổ đông có liên quan theo quy định Điều lệ cơng ty Quyền cấp lại thông tin cổ phiếu a khoản điều 5, quyền biết thông tin cổ phần chào bán theo khoản điều 124,, quyền nhận cổ tức theo khoản điều 135, quyền mời họp, theo khoản điều 143, biên họp, theo khoản điều 150 Cơ chế giới hạn bảo đảm sử dụng quyền cổ đông ( điều khoản điều 119) Bảo mật thông tin công ty cung cấp theo quy định Điều lệ công ty pháp luật; sử dụng thông tin cung cấp để thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; nghiêm cấm phát tán sao, gửi thông tin công ty cung cấp cho tổ chức, cá nhân khác Như luật doanh nghiệp 2020 chế trao cho cổ đông quyền tiếp nhận thông tin hoạt động công ty quyền bảo vệ lợi ích đáng nhiên đưa giới hạn bảo mật thông tin theo quy định điều lệ pháp luật theo việc sử dụng thông tin phạm vi bảo vệ quyền lợi khơng sử dụng đích khác Cơ chế thông tin chủ thể quản trị Quyền cung cấp thông tin hội đồng quản trị điều 159 Quyền cung câp Ban kiểm soát, Thành viên BKS: (Điều 171, LDN 2020 quyền cung cấp thơng tin) Cơ chế kiểm sốt thơng tin chủ thể quản trị theo điểm c khoản điều 165 Cơ chế kiểm sốt thơng tin liên quan đến giao dịch công ty thieo điều 167 Như vậy, chủ thể công quản trị công ty người tiếp cận công ty pháp luật cho phép họ sử dụng thông tin nội tiếp nhận để tiến hành hoạt động công ty nhằm phát triển tình hình cơng ty đáp ứng mục tiêu đề nhiên việc lợi dụng lỗ hỗ việc sử dụng thông tin chủ thể có tầm kiểm sốt qn khơng đề kiểm sốt quan kiểm sốt mà cịn có tham gia kiểm soát chủ thể khác đại hội đông cổ đông, nhà nước,… Cơ chế thông tin công khai ( theo điều 176) Măt dù doanh nghiệp cho sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh, thơng tin nội tranh chấp nhiên thông tin yêu cầu công khai theo điều 176 doanh nghiệp phải thực cơng khai quy trình, thủ tục đảm bảo cách tiếp nhận thơng tin cổ đơng nói chung nhà đầu tư nối riêng chế để quan nhà nước tham gia vào quản lý thông tin thông tin thiết thực giúp doanh nghiệp đạt uy tín, lơi nhiều nhà đầu tư nâng cao tầm quan trọng thị trường ngược lại làm cho doanh nghiệp bị tụt lùi việc công khai thông tin phải thực theo quy định pháp luật cịn khơng phải chịu chế tài việc công bố thông tin sai trái Phân tích kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi theo Luật doanh nghiệp 2020? * Khái niệm: Giao dịch phát sinh tư lợi giao dịch thực công ty với thành viên, cổ đông lớn công ty, người quản lý người có liên quan mà xuất nguy trục lợi Những chủ thể tham gia giao dịch với cơng ty dùng khả ảnh hưởng, chức vụ quyền hạn đê trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng đến giao dịch, từ tạo tư lợi Việc kiểm soát giao dịch phát sinh tư lợi nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh công ty, bảo vệ quyền lợi thành viên, cổ đông thiểu số, không tham gia vào điều hành quản lý công ty * Các yếu tố để xđ giao dịch có khả tư lợi là: Có dịch chuyển quyền lợi cơng ty sang cá nhân Có vi phạm người ủy thác tham gia giao dịch (sai nghĩa vụ, trách nhiệm, chứng minh vi phạm nghĩa vụ trung thực người quản lý) Có lạm dụng vị người có chức có quyền * Quy định Luật doanh nghiệp kiểm soát giao dịch có khả tư lợi: (Điều 167, Luật doanh nghiệp 2020 chấp nhận hợp đồng, giao dịch công ty với người liên quan) (i) Quy định giao dịch có khả tư lợi bị kiểm sốt công ty cổ phần: - Hợp đồng, giao dịch cơng ty với người có liên quan: Tại khoản Điều 167 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định sau: “Điều 167 Chấp thuận hợp đồng, giao dịch cơng ty với người có liên quan Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận hợp đồng, giao dịch công ty với người có liên quan sau đây: a) Cổ đơng, người đại diện theo ủy quyền cổ đông tổ chức sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng cơng ty người có liên quan họ; b) Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người có liên quan họ;” Như vậy, Luật Doanh nghiệp năm 2020 xác định nhóm chủ thể tham gia giao dịch với cơng ty cổ phần thuộc diện giao dịch có khả tư lợi tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp với công ty Giao dịch, hợp đồng công ty với chủ thể phải chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị - Giao dịch có giá trị tài sản lớn: Nếu để cá nhân người quản lý cơng ty tồn quyền định nguy nảy sinh ý đồ tư lợi lớn, đó, độ rủi ro cho cơng ty, cho chủ sở hữu bên thứ ba liên quan cao Những giao dịch tư lợi trường hợp thường có giá trị chênh lệch lớn so với giá thị trường, giá trị bị đẩy lên cao giá trị bị đánh giá thấp xuống so với giá thị trường để qua cá nhân chiếm hưởng phần chênh lệch Khoản 2, Khoản Điều 167 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định sau: “Điều 167 Chấp thuận hợp đồng, giao dịch cơng ty với người có liên quan Hội đồng quản trị chấp thuận hợp đồng, giao dịch theo quy định khoản Điều có giá trị nhỏ 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần tỷ lệ giá trị khác nhỏ theo quy định Điều lệ công ty… Đại hội đồng cổ đông chấp thuận hợp đồng, giao dịch sau đây: a) Hợp đồng, giao dịch khác hợp đồng, giao dịch quy định khoản Điều này; b) Hợp đồng, giao dịch vay, cho vay, bán tài sản có giá trị lớn 10% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần công ty cổ đông sở hữu từ 51% tổng số cổ phần có quyền biểu trở lên người có liên quan cổ đơng đó.” Như hợp đồng, giao dịch có giá trị nhỏ 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần tỷ lệ giá trị khác nhỏ theo quy định Điều lệ cơng ty cần có chấp thuận Hội đồng quản trị Hợp đồng, giao dịch vay, cho vay, bán tài sản có giá trị lớn 10% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần công ty cổ đông sở hữu từ 51% tổng số cổ phần có quyền biểu trở lên người có liên quan cổ đơng cần có chấp thuận Đại hội đồng cổ đơng (ii) Quy định Xử lý giao dịch có khả tư lợi: Theo khoản Điều 167 Luật Doanh nghiệp 2020, vi phạm giao kết thực giao dịch có khả tư lợi có chế tài xử lý sau:Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu theo định Tòa án xử lý theo quy định pháp luật ký kết không với quy định Điều này; người ký kết hợp đồng, giao dịch, cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc có liên quan phải liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi thu từ việc thực hợp đồng, giao dịch đó.” II CÁC DẠNG BÀI TẬP Khai trừ thành viên, cổ đông khỏi công ty * Các cách khai trừ cổ đông, thành viên khỏi công ty: - Cách 1: (i) Trường hợp 1: Điều lệ công ty khơng có quy định khai trừ thành viên/cổ đơng công ty + Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty liên quan đến khai trừ thành viên Căn tại: Điều luật Triệu tập họp Hội đồng thành viên (Điều 57, LDN 2020); Triệu taaph họp ĐHĐCĐ (Điều 140, LDN 2020) Điều luật biểu Hội đồng thành viên (Điều 59, LDN 2020); Điều kiện để nghị ĐHĐCĐ thông qua (Điều 148, LDN 2020) Cần tiến hành họp Hội đồng thành viên/ Đại hộ đồng cổ đông để tiến hành sửa đổi, ghi rõ nội dung đưa quy định thành viên bất ổn, hành vi gây thiệt hại đến lợi ích cơng ty thành viên/ cổ đông công ty + Quy định khai trừ thành viên/ cổ đông: Giả định: hành vi phải khai trừ Quy định: mua lại phần vốn góp/ cổ phần thành viên bị khai trừ Chế tài: trường hợp vi phạm mà không bán lại phần vốn góp/ cổ phần cho cơng ty phải bồi thường thiệt hại (ii) Trường hợp 2: Điều lệ công tty có quy định khai trừ thành viên/cổ đơng + Xử lý theo Điều lệ công ty - Cách 2: Giải thể công ty thành lập lại: + Nếu áp dụng cách hệ pháp lý lớn, gây tổn hại cho thành viên/ cổ đơng vì: giải thể phải lý hợp đồng, phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, giải thể thị phần, quan hệ kinh doanh, đối tác kinh doanh tên doanh nghiệp, … - Cách 3: Mua lại phần vốn góp Ví dụ 1: Trong cơng ty TNHH thành viên gồm có cổ đơng A, B, C, D, E, F, G Trong đó, A, B, C, D, E, F chiếm tới 98% phần vốn góp cơng ty, cịn G chiếm 2% phần vốn góp Trong họp ĐHĐCĐ thành viên G bất ổn, không đóng góp ý kiến giúp cơng ty phát triển mà tồn đưa ý kiến trích, nên cổ đông ... đồng quản trị, Ban kiểm soát quyền khởi kiện người quản lý (Điều 166, Luật Doanh nghiệp năm 2020) Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, để thực số quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban... quyền người quản lý xâm phạm lợi ích cổ đơng Với đặc điểm tập trung quyền lực tay người quản trị văn hoá kinh doanh Việt Nam, lại thiếu chế chế tài đủ mạnh để giám sát người quản trị, tình trạng... đồng, giao dịch có giá trị nhỏ 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi báo cáo tài gần tỷ lệ giá trị khác nhỏ theo quy định Điều lệ cơng ty cần có chấp thuận Hội đồng quản trị Hợp đồng, giao dịch