Microsoft Word Proposal to public VIE final doc 1 Dự án “Sản xuất rau hữu cơ giúp xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội” Lĩnh vực xoá đói giảm nghèo và môi trường Tổ chức[.]
Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị Dự án: “Sản xuất rau hữu giúp xố đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường huyện Sóc Sơn, Hà Nội” Lĩnh vực: xố đói giảm nghèo môi trường Tổ chức : Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị (Action Center for City Development) Liên hệ: Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiếm, Hà Nội +84 (0) 270 0184 Thời gian thực hiện: 6/2008-6/2009 NỘI DUNG Nền tảng dự án 1.1 Mô tả địa bàn dự án Mơ tả nhóm mục tiêu 1.3 Giải thích lý việc đảm trách dự án Dự án giúp giải vấn đề nào? 1.4 Các dự án tương tự Mô tả dự án 2.1 Mục đích dự án 2.2 Thực dự án 10 2.3 Bảng kế hoạch nhiệm vụ 13 2.4 Quản lý dự án 17 Các vấn đề liên quan 19 Nền tảng dự án Chiến lược Quốc gia bảo vệ mơi trường Chính phủ Việt Nam (NSEP) thực đến năm 2010 kéo dài đến tận năm 2020 cơng nhận có suy giảm nhanh chóng chất lượng nguồn tài nguyên môi trường, bao gồm tài nguyên đất tài nguyên nước 50% đất nói chung Việt Nam xác định có chất lượng chịu tác động người Việc sử dụng mức cho phép loại thuốc hóa học thuốc trừ sâu nguyên nhân dẫn đến tượng suy thối đất Ơ nhiễm khơng khí tài ngun nước góp phần giảm chất lượng đất Những nhóm dân số dễ bị tổn thương Việt Nam, bao gồm trẻ em người nghèo, có nguy cao việc bị ngộ độc thức ăn nguy tiếp tục tăng hàng năm Theo thống kê từ Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, trường hợp ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng từ đầu năm đến tăng đến mức đáng báo động: 3140 ca có 25 ca tử vong, tăng 22.4% so với kì năm ngối.Ngộ độc thực phẩm xảy nhiều bếp ăn công cộng trường học, khu công nghiệp gây ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ em người có thu nhập thấp.Chỉ riêng Hà Nội, 306 trường mẫu giáo (nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) cung cấp bữa ăn hàng ngày cho em Nguyên nhân phổ biến ngộ độc thực phẩm phát sinh từ việc tiêu thụ sản phẩm bị phun hóa chất bảo vệ thực vật thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh Các chất tồn thức ăn bao gồm rau xanh Điều việc sử dụng bừa bãi phân bón hóa học thuốc trừ sâu Những thách thức môi trường đề cập trước có liên quan chặt chẽ đến đói nghèo Phương thức nuôi trồng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người nông dân họ phải tiếp xúc trực tiếp với loại thuốc hóa học thuốc trừ sâu Điều làm tăng loại chi phí y tế Hơn việc sử dụng hóa chất mạnh ni trồng làm chi phí sản xuất tăng làm xấu đất giảm sản lượng ni trồng thời gian dài làm giảm thu nhập người nông dân Ở khu vực xung quanh thành phố lớn, việc thị hóa nhanh chóng thu nhỏ diện tích đất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp dùng để xây dựng khu công nghiệp khu dân cư Kết người nông dân nghèo nghèo Nguyên nhân làm cho chất lượng mơi trường xấu vịng đói nghèo nông dân tiếp diễn thiếu nhận thức người thi hành sách cấp Quốc gia Ngoài ra, nguyên nhân khác người nơng dân muốn có thu nhập nhanh chóng mà quan tâm đến hậu hành động gây tác hại xấu đến môi trường, chẳng hạn làm ô nhiễm không khí, nước đất Nông dân nhận thức vấn đề nhiên họ chưa ủng hộ lựa chọn nuôi trồng sản phẩm thân thiện với môi trường trồng rau hữu Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất hữu cơ, người nông dân xã quanh Hà Nội cố gắng sản xuất rau an toàn họ sử dụng phân bón hố học phun thuốc trừ sâu Điều thiếu hiều biết rau rau an tồn nơng dân người tiêu dùng Các phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm không hiệu Trước đây, hành vi vi phạm chất lượng kiểm soát để hạn chế tiểu thương cung cấp hàng hố khơng rõ ràng Tuy nhiên nay, hàng hố tìm cách để vào số siêu thị lớn Hà Nội Gần người tiêu dùng Việt Nam nhận thông tin đáng báo động từ phương tiện truyền thơng, việc nhiều siêu thị vi phạm nguyên tắc kiểm tra chất lượng cho sản phẩm, bao gồm rau Kết người tiêu dùng lòng tin nhà sản xuất người bán hàng tính an tồn sản phẩm 1.1 Mô tả địa bàn dự án Thanh Xuân xã thuộc huyện Sóc Sơn, huyện nghèo Hà Nội Diện tích đất tự nhiên xã khoảng 7323 ha, số đất nông nghiệp chiếm khoảng 4762 Số lượng hộ gia đình xã 2334 hộ với 10568 người dân sinh sống 10 thơn 50.5% dân số nữ Hiện diên tích sản xuất rau ít, chiếm khoảng 30 ha, diện tích đất dành cho chu trình sản xuất rau theo phương pháp Quản lý Sâu bệnh Tổng hợp (Integrated Pest Management) chiếm 15 ha.Nguồn thu nhập người nơng dân xã xuất phát từ việc trồng lúa Hầu hết hộ dân sống mức nghèo mức nghèo 71 hộ gia đình phân loại nghèo với thu nhập bình quân đầu người 270.000 đồng/tháng (khoảng 20 AUD) Trong năm vừa qua, quyền xã khuyến khích nơng dân đa dạng hóa nguồn thu nhập họ cách trồng rau trồng khác lúa Tuy nhiên, người dân địa phương phải đối mặt nhiều thách thức trình thực Mơ tả nhóm mục tiêu Nhóm mục tiêu dự án gồm 60 nông dân nghèo sản xuất nhỏ có phụ nữ thơn Bái Thượng, xã Thanh Xn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Ít 60 người nơng dân (ít 50% phụ nữ) trực tiếp hưởng lợi từ dự án thông qua việc hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng hữu tiếp cận thị trường Nông dân phối hợp chặt chẽ với sản xuất lương thực thực phẩm Dự án đăt mục tiêu có 50% phụ nữ tham gia Dự án ưu tiên cho phụ nữ tham gia vào tất hoạt động Trong tháng 10 năm 2007, Trung tâm Hành động Sự phát triển Đô thị thực đánh giá nhu cầu thơn Bái Thượng, xã Thanh Xn Phương pháp bao gồm vấn sâu, thảo luận nhóm, thăm thực địa quan sát, lập đồ nguồn tài ngun, phân tích liệu Có 202 hộ gia đình làng với 893 người Thu nhập bình quân đầu người 300.000 đồng/tháng (khoảng 22 đô la Úc) Nguồn thu nhập thu từ sản xuất lúa Một số niên chọn làm việc khu công nghiệp người lớn tuổi làm thuê Hà Nội thay làm nơng nghiệp q nhà Việc trồng lúa nước nghề truyền thống diện tích đất canh tác cịn lại khơng nhiều Chất lượng đất xấu việc sử dụng bừa bãi chất hố học phương pháp ni trồng sử dụng phân xanh phân hữu Hầu hết người nông dân, đặc biệt nơng dân nghèo, đến từ gia đình có nghề trồng lúa lâu đời có tổng thu nhập 500 000 đồng( khoảng 37 đô la Úc) cho sào (362 m2) vụ (3 tháng) Mỗi gia đình bình quân có khoảng đến sào Một số gia đình bắt đầu trồng rau để có thu nhập cao 1,400,000 đồng (khoảng 103 đô la Úc) cho mùa vụ ( bao gồm chi phí lao động) Khi vấn hầu hết người dân thể nhu cầu lớn cần phải đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, trồng thêm nhiều loại rau giảm việc trồng lúa để tạo thu nhập cao Tuy nhiên người dân địa phương gặp phải khó khăn lớn việc mở rộng diện tích trồng rau việc kiếm thu nhập hợp lý từ việc sản xuất rau Đầu tiên, họ thiếu kiến thức kĩ thuật canh tác cần thiết để sản xuất nhiều loại rau Thứ hai, nông dân thiếu nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp việc phân phối nước cứng nhắc hạn chế từ hợp tác xã (nước chủ yếu cung cấp cho trồng lúa) Thứ ba, người dân thiếu vốn để mua giống đầu tư vào trang thiết bị cần thiết cho sản xuất rau Câu chuyện Ông Tạ Văn Dũng 35 tuổi bà Nguyễn Thị Xuân 31 tuổi có 13 tuổi tuổi Họ vay tiền để làm nhà cách năm đủ tiền lợp mái cho gian gian khác khơng thể làm thiếu tiền Họ có sào đất sào để trồng ruộng, sào để trồng rau Họ bắt đầu trồng rau từ năm ngoái Hiện họ làm việc hàng ngày từ sáng đến tối muộn họ không đủ tiền để trang trải chi phí cho sống họ Khi hỏi họ không bắt đầu trồng rau từ sớm để tăng thu nhập, người vợ ông trả lời ông thường xuyên phải lên Hà Nội để làm thuê Ông khơng kiếm nhiều tiền bà phải chăm sóc việc đồng lũ trẻ Bà có tiền để đầu tư vào việc trồng rau Bây bà bày tỏ mong muốn phát triển nghề trồng rau cần nguồn vốn dài hạn hỗ trợ kĩ thuật để tăng thu nhập, hồn thiện nhà có đủ tiền trang trải học phí cho đứa trai Các hộ gia đình thuộc diện nghèo xã ngồi khó khăn cịn gặp phải thách thức khác có thách thức liên quan đến đất đai Hầu hết đất nông nghiệp hộ gia đình nghèo xa nhà xa nguồn nước Trao đổi với ơng Chu Văn Tồn, trưởng thơn, ơng Cao Văn Sự, người đứng đầu nhóm sản xuất rau an toàn theo phương thức Quản lý Sâu bệnh Tổng hợp (IPM), ông Nguyễn Văn Tạo, đại diện hội nông dân xã, họ cam kết phân bố đất công làng tới hộ nghèo muốn trồng rau hữu có dự án hỗ trợ người nông dân Một số người nông dân trồng rau trước phàn nàn dao động thị trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập họ Phỏng vấn số trưởng nhóm nơng dân, họ bày tỏ khó khăn họ có kinh nghiệm việc đàm phán mức giá công cho sản phẩm họ Bán hàng trực tiếp cho người dân Hà Nội khó khăn người tiêu dùng khơng tin tưởng rau họ an toàn Hiện họ buộc phải bán sản phẩm họ với giá rẻ thị trường địa phương, thấp giá thị trường cho người trung gian Nhóm mục tiêu thứ hai bao gồm 410 trẻ em lớp mẫu giáo Hà Nội bậc phụ huynh xem người tiêu dùng.Trung tâm Hành động Sự phát triển thị tiến hành vấn hiệu trưởng, giáo viên phụ huynh trường học Hiện trường có nhu cầu cấp thiết rau an toàn để phục vụ cho trẻ em trường học nhằm ngăn chặn nguy ngộ độc thực phẩm gây tác hại xấu sức khỏe Trong buổi vấn, vị hiệu trưởng trường học giáo viên ủng hộ ý tưởng khơng mua sản phẩm hữu mà cịn giáo dục học sinh lợi ích việc ni trồng hữu Chúng mong muốn để phụ huynh tham gia hoạt động giáo dục liên quan đến việc nuôi trồng sản phẩm hữu hy vọng việc làm dẫn đến tiêu thụ sản phẩm hữu gia đình 1.3 Giải thích lý việc đảm trách dự án Dự án giúp giải vấn đề nào? Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị tổ chức Phi phủ Việt Nam có sứ mệnh hỗ trợ cộng đồng địa phương đặc biệt người chịu nhiều thiệt thịi nghèo khó Mục đích Trung tâm Hành động Sự phát triển Đô thị thúc đẩy phát triển bền vững bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội thành phố lớn Việt Nam Dự án nhằm thúc đẩy việc bảo vệ môi trường tăng thu nhập người nơng dân có thu nhập thấp việc giới thiệu hệ thống sản xuất rau hữu tiếp cận thị trường thuận lợi cho sản xuất Dự án tăng hiểu biết tính thân thiện với mơi trường để thay sản xuất nông nghiệp thông thường sản xuất nông nghiệp hữu Nông nghiệp hữu đảm bảo phát triển bền vững giúp xóa đói giảm nghèo, số ưu điểm nông nghiệp hữu là: • Có thể đạt sản lượng nơng nghiệp cao nhờ đất đai màu mỡ theo thời gian • Chất lượng đất tốt không sử dụng phân bón hố học thuốc trừ sâu • Chí phí hợp lý • Nơng dân có nhiều hội việc làm tăng thu nhập • Khơng địi hỏi phải đầu tư kĩ thuật đắt tiền sử dụng nguồn nước tự nhiên phân xanh sản xuất nông trại Theo tiêu chuẩn Quốc tế, việc sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam phát triển Theo Liên đồn Nơng nghiệp Hữu Quốc Tế IFOAM Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Hữu Đức, Áo Thụy Sỹ (FiBL )(2006) thống kê, 6.475 đất, tổng số 33 triệu ha, dùng để sản xuất sản phẩm hữu Hiện có 1.022 trang trại hữu đăng ký Việt Nam khơng có hỗ trợ Chính phủ Nơng nghiệp hữu giai đoạn trứng nước nỗ lực để đơn giản hóa việc cấp giấy chứng nhận hữu nước Các sản phẩm hữu lúa, cà phê, ngơ, lúa mì, đậu tơm, nhiều sản phẩm số xuất Năm 1999 Hà Nội Organic có sáng kiến hữu nhỏ nhằm phát triển thị trường sản xuất cà phê, rau hữu sản phẩm hữu khác Năm 2003 công ty tái tổ chức chuyển đổi tập trung vào sản xuất sản phẩm tươi cho thị trường địa phương Một công ty mới, Ecolink, bắt đầu hỗ trợ việc sản xuất trà hữu cho thị trường xuất địa phương Năm 2005, tổ chức phi phủ Phát triển Nơng nghiệp Đan Mạch Châu Á (ADDA) triển khai thực dự án "Phát triển cấu sản xuất thị trường cho sản phẩm hữu ngành nông nghiệp Việt Nam" Trong dự án , ADDA thực dự án năm để phát triển cấu sản xuất tiếp thị cho nông phẩm hữu Việt Nam ADDA đối tác Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam (VNFU), coi nông nghiệp hữu phần quan trọng mục tiêu nâng cao vị dân số nông thôn Việt Nam Dự án chất xúc tác cho phát triển xa ngành nông nghiệp hữu Việt Nam Dự án triển khai thực địa phương tỉnh Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ Thái Nguyên Các động thái cho thấy hội phát triển ngành nông nghiệp hữu Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thiết lập Tiêu chuẩn Quốc gia Chế biến Sản xuất Hữu tiếp tục hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp hữu Việt Nam, gồm rau Tuy nhiên thị trường cho sản phẩm hữu Việt Nam nhỏ thiếu niềm tin kết nối người tiêu dùng nhóm nơng dân sản xuất sản phẩm hữu Nông dân người tiêu dùng không hiểu khái niệm hệ thống ngành nông nghiệp hữu cơ, bao gồm sản xuất rau Vì cần phải nâng cao trình độ hiểu biết nhận thức cho người nơng nghiệp hữu lợi ích mà ngành nông nghiệp mang lại cho sức khỏe người phát triển bền vững đất nước Chính phủ chưa cấp chứng nhận cho sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam Sự tin tưởng dựa hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm hữu người nông dân người tiêu dùng tạo điều kiện thuận lợi cho người nơng dân tìm thị trường tiêu thụ thành thị Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị địa tin cậy kết nối trực tiếp người nông dân với người tiêu dùng cách kết nối người nông dân với trường mẫu giáo để họ tiêu dùng sản phẩm hữu nâng cao nhận thức công chúng lợi ích sản phẩm hữu thơng qua chương trình giáo dục 1.4 Các dự án tương tự Trung tâm Hành động Sự phát triển Đô thị gửi đề xuất dự án: "Trồng rau hữu để xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường Sóc Sơn, Hà Nội" lên chương trình Tài trợ nhỏ AusAID Hà Nội để xem xét Từ năm 2000 đến 2005 ADDA hỗ trợ thử nghiệm IPM cho việc sản xuất rau hữu với nhóm nơng dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội Tuy nhiên kể từ dự án kết thúc nhóm nơng dân chưa nhận tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị hợp tác với Adda để tăng cường sản xuất hữu Sóc Sơn có thêm thơng qua giám sát trang trại hỗ trợ kỹ thuật Việc làm tạo tin tưởng cho số trường học đựợc lựa chọn Hà Nội để bán tiêu thụ sản phẩm hữu Mơ tả dự án 2.1 Mục đích dự án Tăng thu nhập cho nơng dân huyện Sóc Sơn cải thiện môi trường: Hỗ trợ nông dân địa phương, đặc biệt nông dân nghèo, tổ chức sản xuất rau hữu Hỗ trợ người nông dân làm marketing bán sản phẩm rau hữu tới trường học Hà Nội Nâng cao nhận thức hiểu biết người nông dân, cha mẹ học sinh, học sinh giáo viên nông nghiệp hữu bảo vệ môi trường Vận động sách hỗ trợ nơng nghiệp hữu Bộ NNPTNT quần chúng nhân dân Kết dự án: Kết thúc dự án 60 nông dân đào tạo kiến thức kỹ thuật sản xuất rau hữu dựa theo tiêu chuẩn Kết thúc dự án người nông dân tăng thu nhập, hưởng lợi mặt xã hội môi trường từ việc trồng rau hữu Kết thúc dự án mở rộng diện tích trồng rau hữu đạt trường học , 105 giáo viên cán bộ, 410 học sinh hưởng lợi từ việc tiêu thụ rau hữu Có 80% nơng dân, học sinh, giáo viên, cán bên liên quan khác hiểu có lịng tin rau hữu việc bảo vệ môi trường 2.2 Thực dự án Khảo sát đồng ruộng thiết kế mơ hình nông trại hữu cơ: Do yêu cầu việc sản xuất rau hữu đòi hỏi cao độ nguồn nước độ ngăn cách ruộng canh tác thông thường (phi hữ cơ), số điều kiện kỹ thuật khác, dự án tiến hành khảo sát thiết kế khu trồng trọt rau hữu Các cán kỹ thuật nông dân chủ chốt tham gia khảo sát thiết kế Việc thành lập nhóm nông dân: Do tiêu chuẩn nghiêm ngặt việc sản xuất rau hữu nên nông dân địa phương chia thành nhóm làm việc tập trung theo khu vực để đảm bảo ứng dụng nhiều lọai kỹ thuật khác Mục đích việc lập nhóm nơng dân a) Nơng dân trao đổi, thảo luận hỗ trợ kỹ thuật; b) Hợp tác làm việc khu vực trồng trọt Quĩ vay tín dụng cho nơng dân: Một số vốn ban đầu cung cấp cho nhóm nơng dân để họ quay vịng vốn cho việc sản xuất rau hữu lâu dài Quỹ đặc biết trọng nữ nông dân nghèo Cơ cấu vay tín dụng tiết kiệm giúp cho 10 nữ nông dân nghèo đầu tư vào sản xuất rau hữu trang trải nhu cầu sống Tham quan thực tế: Sẽ tổ chức cho nhóm nơng dân Sóc Sơn tham quan khu vực sản xuất rau hữu khác Mục đích việc tham quan thực tế : a) Người nông dân nhìn thấy kinh nghiệm thực tế việc trồng rau hữu từ nhóm nơng dân khác; b) Nơng dân học hỏi kinh nghiệm thành cơng thất bại nhóm nơng dân khác; c) Nơng dân khu vực trao đổi liên lạc trình sản xuất bán sản phẩm Phát triển tài liệu tập huấn: Cán kỹ thuật nơng dân nhóm cộng tác chặt chẽ với để chuẩn bị tài liệu việc sản xuất rau hữu Tài liệu tập huấn sửa đổi liên tục suốt trình tập huấn để phản ánh q trình vừa học vừa làm nơng dân Tập huấn kỹ thuật đào tạo nông dân chủ đề cụ thể : Dự án tập huấn đồng ruộng cho nông dân kỹ thuật trồng loại rau khác Tập huấn bao gồm tất giai đoạn trình sản xuất từ việc chuẩn đất, lựa chọn hạt giống, kiểm soát bệnh tật, chăm sóc,thu hoạch sơ chế sau thu hoạch Dự án tiến hành nghiên cứu đặc biệt thực địa để giúp người nông dân hiểu rõ bệnh vụ mùa biết giải pháp để giải chúng Cán tập huấn bao gồm kỹ thuật viên cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Những nông dân chủ chốt địa phương gửi học khóa đào tạo tập huấn viên để nâng cao mở mang cho nông dân khác vể trồng rau hữu cơ.Việc giúp hoạt động vững vàng thời gian dài Đào tạo người nông dân Marketing: Những kiến thức, kỹ marketing bao gồm nghiên cứu thị trường, đánh giá nhu cầu người tiêu dùng, quyền lợi người tiêu dùng giới thiệu đầy đủ đến nhóm nơng dân tham gia sản xuất rau hữu Trong trình tập huấn , đường đến vỡi đối tượng tiêu dùng Hà Nội trường học, bệnh viện, cửa hàng giới thiệu đến người nông dân việc tham quan, người nơng dân nhận thức nhu cầu tiềm làm để thấy tiềm sau Nghiên cứu thị trường người tiêu dùng: Người nông dân sau áp dụng họ học vào việc luyện tập cách rút nghiện cứu nhu 11 cầu dùng rau hữu Hà Nội Kết khảo sát cung cấp hội thảo chuyên môn khác việc nông dân địa phương dùng máy tính để giám sát nhu cầu nhóm khách hàng khác Việc giúp họ giữ vững hoạt động tiêu thụ họ sau khóa tập huấn kết thúc Hội thảo nâng cao nhận thức trường học: Ngoài dự án, hội thảo nâng cao nhận thức tổ chức trường học cung cấp rau hữu Và người tham dự hội thảo bao gồm phụ huynh, học sinh thầy cô giáo Và mục tiêu hội thảo là: a) giáo dục trẻ em tác dụng rau bữa ăn trẻ b) tác dụng việc trồng rau hữu môi trường tác dụng rau hữu với sức khỏe c) làm cho trẻ em, phụ huynh thầy cô giáo thấy mối liên hệ việc ăn rau hữu với việc bảo vệ môi trường xóa đói giảm nghèo Những chuyến tham quan đến ruộng trồng rau hữu phụ huynh, thầy cô giáo trẻ em: Một số chuyến tham quan nông trường tổ chức để xây dựng tin tưởng phụ huynh, thầy cô giáo, trẻ em nông dân địa phương Những mục đích việc tham quan: a) giúp trẻ em hiểu rõ sản xuất rau hữu môi trường b) người tiêu dùng trực tiếp giám sát việc đảm bảo chất lượng rau hữu c) thảo luận với người nông dân yêu cầu thắc mắc có Đánh giá giám sát có tham gia: Khi sư giám sát đóng vai trò quan trọng việc sản xuất rau hữu hệ thống đánh giá giám sát thành lập đưa vào hoạt động với tham gia tất bên bao gồm cố vấn cấp quốc gia, cán trung tâm Hành Động Vì Đơ Thị, người nơng dân, trẻ em, phụ huynh, thầy giáo số người phủ xã hội Việc giám sát tiến hành chặt chẽ, sâu sắc để giúp người nông dân làm theo tiêu chuẩn rau hữu để xây dựng tin tưởng lẫn người tiêu dùng người sản xuất, người nơng dân Phát triển việc chia sẻ thơng tin vận động sách qua truyền hình:Một chương trình làm để giới thiệu với cộng đồng kiến thức tổng quát mối liên hệ việc trồng trọt hữu rau hữu với hệ sau, với việc xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường Theo tính tốn, Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị tham gia số chiến dịch quảng cáo mà ADDA tổ chức trình thực dự án Trung tâm 12 Hành Động Vì Đơ Thị với nông dân trồng rau hữu chủ chốt tham gia diễn đàn phủ tổ chức MARD nhóm hành động khác để giới thiệu với phủ phát triển trồng trọt hữu Việt Nam 2.3 Bảng kế hoạch nhiệm vụ STT Hoạt động Cơ quan cán phụ Cơ quan cán phối trách Mục tiêu hợp Cán chủ chốt Hội Tổ chức ADDA Trung Nơng Dân Xã tâm Hành động Sự phát triển Đô thị 1.1 Nghiên cứu thiết kế Cán chủ chốt Hội Cố vấn kỹ thuật viên đồng ruộng hệ thống Nông Dân Xã ADDA Trung tâm ruộng hữu Hành động Sự phát triển Đơ thị 1.2 1.3 Các nông dân lập thành Cán chủ chốt Hội Trung tâm Hành động Sự Nơng Dân Xã Tham quan Trung tâm Hành động Những người hợp tác với Sự phát triển Đô thị 1.4 1.6 Hội Nông Dân Xã phát triển Đô thị Xây dựng tài liệu tập huấn Cố vấn kỹ thuật viên từ Nông dân chủ chốt cho lớp học thực địa ADDA Đào tạo tập huấn viên Do ADDA phụ trách trọn Nơng dân chủ chốt Hội gói 1.7 ADDA nơi tham quan Họp chia sẻ kinh nghiệm Những nơng dân chủ chốt Trung tâm Hành động Sự kết tham quan 1.5 phát triển Đơ thị nhóm Tập huấn kỹ thuật Nông Dân Cố vấn ADDA Nông dân chủ chốt Hội Trung tâm Hành động Nơng Dân cán xã , Sự phát triển Đô thị 1.8 Buổi học đặc biệt huyện Nông dân chủ chốt hội Nông dân chủ chốt từ nông dân cán xã , chương trình khác 13 huyện 1.9 ADDA Thêm tài liệu cho lớp tập Nông dân chủ chốt hội huấn nơng dân Trung tâm Hành động Sự phát triển Đô thị 1.10 Tổ chức quĩ cho vay tín Cán chủ chốt hội dụng phụ nữ xã Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị 1.11 Tập huấn vay tín dụng Cố vấn Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị 1.12 Tập huấn kế hoạch kinh Cố vấn Trung tâm Hành động Sự tế hộ gia đình sử dụng phát triển Đơ thị quĩ tín dụng để sản xuất thu hoạch Mục tiêu 2.1 Khóa đào tạo Marketing Cố vấn Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị 2.2 Điều tra thị trường tạo Cố vấn nông dân chủ Trung tâm Hành động Sự dựng lối thâm nhập thị chốt nhóm nơng dân phát triển Đơ thị trường 2.3 trồng rau Thiết lập hệ thống thơng tin Cố vấn Trung tâm Hành động Sự thị trường phát triển Đô thị Mục tiêu Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị 3.1 Hội thảo nâng cao nhận thức trường 3.2 Trung tâm Hành động Cố vấn Sự phát triển Đô thị Hội thảo nâng cao nhận Cố vấn Cán ADDA thức trang trại 3.3 Thông tin cho hệ thống Trung tâm Hành động Cố vấn 14 truyền bá thong tin 3.4 Các trường tổ chức tham Sự phát triển Đơ thị Trung tâm Hành động Nông dân chủ chốt quan trang trại trồng Sự phát triển Đơ thị rau Mục tiêu 4.1 Hệ thống giám sát đánh Trung tâm Hành động ADDA giá có tham quan Sự phát triển Đơ thị bên nơng dân chủ chốt hội nông dân 4.2 Năng lực xây dựng cho cán bộ, tổ chức đối tác 4.3 Báo cáo tổng kết tập huấn Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị 4.4 Vận động sách Cố vấn tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Những bổ sung cần thiết : Dự án cần bổ sung cán Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị trang bị cho việc tập huấn phổ biến thông tin Tập huấn nâng cao khả cán cần thiết Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị cung cấp cán nghiệm ruộng thực nghiệm cán kỹ thuật, cán giám sát, người hướng dẫn, tổ chức v.v suốt trình thực dự án Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị cung cấp thiết bị máy vi tính thiết bị phục vụ cho dự án Một số hoạt động tập huấn cần để nâng cao lực cán ngân sách trung tâm phần từ dự án Giải thích dự án mang lại lợi ích đến đối tượng hưởng lợi: Nếu cần thiết nhóm mục tiêu cung cấp số người hưởng lợi ích trực tiếp gián tiếp ( thích hợp tách biệt theo nhóm giới tính) Những người hưởng lợi ích trực tiếp : 60 nơng dân ( có 30 người nữ) có 410 cháu học sinh (… Nam,… Nữ) Người nơng dân hưởng lợi từ dự án cách rõ 15 ràng việc tăng thu nhập họ, nâng cao kiến thức kỹ sản xuất rau hữu nói riêng trồng trọt hữu nói chung Những hộ nghèo cung cấp đất để trồng rau hữu cơ, từ giúp họ khỏi nghèo đói Đối với học sinh, chúng ăn rau hữu chuyển trực tiếp từ nơng trại Theo tính tốn, học sinh hiểu biết thêm lợi ích rau hữu liên hệ việc tiêu thụ rau hữu với việc xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường Những lợi ích gián tiếp: 105 thầy cô giáo, cán (… Là nữ) , cha mẹ học sinh, số tổ chức phi phủ, nhà tài trợ người kinh doanh có liên quan Và đối tượng dùng rau hữu hiểu biết rau hữu thấy mối liên hệ xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường cho hệ sau Mô tả đối tượng hưởng lợi tham gia trình xây dựng dự án: Chúng tiến hành đánh giá nhu cầu có tham gia nơng dân chủ chốt địa phương, sử dụng biện pháp thảo luận nhóm, vấn người nông dân nghèo, nông dân nữ, lần tham quan thực địa, tham gia vạch chiến lược, vấn quan chức phủ người có quyền lực cao, phân tích thơng tin thứ cấp Các vấn đưa vào nhà trường để hiểu thêm nhu cầu thắc mắc mà người giáo viên đưa vào tham gia dự án Xin xem phụ lục Dựa nhu cầu, thách thức hội, thống cán nơng dân địa phương kế hoạch chuẩn bị để đưa vào thức Những đối tượng hưởng lợi mong đợi kết từ hoạt động dự án : Các thầy cô trường học hưởng lợi từ hoạt động dự án có thêm phương pháp dạy học sinh đơn giản mà thú vị.Các thầy mua rau hữu cho gia đình Từ dự án trồng rau hữu cơ, dân địa phương lãnh đạo địa phương có nhận thức rõ quan trọng môi trường xung quanh họ nguồn nước, chất lượng đất khơng khí, tài ngun có sẵn để phát triển nơng 16 nghiệp hữu Từ họ có nhiều tổ chức cố gắng chống lại công ty bên liên quan khu vực có ảnh hưởng xấu đến tài nguyên Làm mà kết dự án giữ lâu dài? Chi phí hoạt động lâu dài dự án trang trải nào? Phần lớn hoạt động dự án liên quan đến khả xây dựng nhận thức người nông dân người tiêu dùng, hệ quả, sau dự án kết thúc họ hiểu lợi ích việc trồng rau hữu với phát triển lâu dài xã hội, với kinh tế với việc bảo vệ môi trường Mối liên hệ người nông dân người tiêu dùng (trong trường hợp trường học số cửa hàng khác Hà Nội) thiết lập người nông dân kéo dài mối liên hệ chừng họ muốn 2.4 Quản lý dự án Dự án quản lý Trung tâm Hành động Sự phát triển Đô thị với hợp tác nông dân từ Hội nông dân xã Thanh Xuân Họ tham gia vào dự án trọng điểm cộng tác Các trách nhiệm Trung tâm Hành động Sự phát triển Đơ thị là: Hoạt động đại diện dự án với quyền nêu hướng dẫn cấp kinh phí Phụ trách tổng thể hoạt động dự án Tham gia vào trình giám sát khóa học đào tạo kỹ thuật ứng dụng Giúp tổ chức chuyến thăm quan họp Tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức trang trại trường học Liên kết trường học với nhà sản xuất rau hữu Huấn luyện đối tác quản lý dự án Đảm bảo biện pháp tham gia phát triển cộng đồng giúp người chịu nhiều thiệt thòi hưởng lợi từ hoạt động dự án Phụ trách hệ thống kế toán dự án Chuẩn bị báo cáo trình, báo cáo hàng năm tạo thuận lợi cho việc kiểm toán dự án Thường xuyên lien lạc với đại diện nhà tài trợ Tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền công việc 17 Các trách nhiệm Hội nơng dân xã: Tham gia vào q trình giám sát khóa đào tạo kỹ thuật ứng dụng Giúp tổ chức thăm quan, họp thành lập nhóm Giúp tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức trang trại trường học Đảm bảo diện tích đất cơng cấp cho người nghèo cho hộ gia đình sản xuất rau hữu Đảm bảo biện pháp tham gia phát triển cộng đồng giúp người chịu nhiều thiệt thòi hưởng lợi từ hoạt động dự án Tạo thuận lợi cho việc tiếp thị sản phẩm nông dân địa phương Phụ trách hệ thống kế toán dự án Chuẩn bị báo cáo trình, báo cáo hàng năm tạo thuận lợi cho việc kiểm toán dự án Tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền công việc Các trách nhiệm ADDA việc hỗ trợ kỹ thuật: Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật đào tạo khóa học ứng dụng Hướng dẫn nghiên cứu đặc biệt kĩ thuật trồng rau hữu Quan sát giám sát việc áp dụng nguyên tắc sản xuất rau hữu trang trại Giúp tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức trang trại trường học Các trách nhiệm cộng đồng địa phương/ nông dân: Tham gia vào khóa học đào tạo kỹ thuật để phát triển sản xuất hữu theo tiêu chuẩn thiết lập Tham gia vào chuyến thăm quan, họp thiết lập nhóm Để tham gia vào hội thảo nâng cao nhận thức trang trại Tiến hành khảo sát thị trường thiết lập hệ thống thông tin cho người tiêu dung thôn Bán sản phẩm hữu thừa cho trường học cửa hang chọn 18 Các vấn đề liên quan Khơng có tác động tiêu cực mơi trường xác định tập trung vào dự án sản xuất rau hữu bảo vệ môi trường Ủng hộ nông nghiệp hữu dự án thúc đẩy bốn nguyên tắc chính: Nguyên tắc sức khỏe Nguyên tắc hệ sinh thái Nguyên tắc công Nguyên tắc chăm sóc Mỗi ngun tắc nối với thơng qua tuyên bố theo sau lời giải thích Các ngun tắc sử dụng có tính tổng thể Họ soạn nguyên tắc đạo đức: Nguyên tắc sức khỏe: Nông nghiệp hữu nên trì nâng cao sức khoẻ loại đất, trồng, vật nuôi, người dân hành tinh Nguyên tắc hệ sinh thái: Nông nghiệp hữu cần dựa hệ sinh thái chu kỳ, làm việc với chúng, cạnh tranh với chúng giúp trì chúng Ngun tắc cơng bằng: Nông nghiệp hữu nên xây dựng dựa mối quan hệ đảm bảo tính cơng với quan tâm đến môi trường hội sống Ngun tắc chăm sóc : Nơng nghiệp hữu cần quản lí cách có trách nhiệm cẩn thận để bảo vệ sức khỏe lành mạnh hệ thương lai môi trường Cuộc khảo sát nhu cầu tham gia thực thôn Bái Thượng, nơi việc sản xuất rau hữu thực Trong suốt khảo sát, thực vấn sâu với người phụ nữ từ gia đình nghèo với nhóm phụ nữ Kết thảo luận họ có nhu cầu lớn việc phát triển sản xuất rau để tăng thu nhập Những người phụ nữ nói họ thiếu kiến thức kĩ để sản xuất nhiều loại rau, thiếu nguồn tiền cho vay, họ nhận hỗ trợ từ hội phụ nữ hội nông dân 19 ... thòi hưởng lợi từ hoạt động dự án Phụ trách hệ thống kế to? ?n dự án Chuẩn bị báo cáo trình, báo cáo hàng năm tạo thuận lợi cho việc kiểm to? ?n dự án Thường xuyên lien lạc với đại diện nhà tài... thị sản phẩm nông dân địa phương Phụ trách hệ thống kế to? ?n dự án Chuẩn bị báo cáo trình, báo cáo hàng năm tạo thuận lợi cho việc kiểm to? ?n dự án Tạo thuận lợi cho việc tun truyền cơng việc... tiến hành vấn hiệu trưởng, giáo viên phụ huynh trường học Hiện trường có nhu cầu cấp thiết rau an to? ?n để phục vụ cho trẻ em trường học nhằm ngăn chặn nguy ngộ độc thực phẩm gây tác hại xấu sức