(Microsoft Word - Q\320-1125-2012-CB.doc)

40 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Microsoft Word - Q\320-1125-2012-CB.doc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Microsoft Word Q\320 1125 2012 CB doc) CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10 6 2012 8 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG BÌNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 1125/QĐ CT Quảng Bình, ngày 21 thá[.]

8 CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Số: 1125/QĐ-CT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Bình, ngày 21 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 - 2015” ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Thông tư số 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 08 tháng năm 2007 Liên Tài chính, Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; Quyết định số 57/2008/QĐBLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; Xét đề nghị Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tờ trình số 20/TTr-SLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 - 2015” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc sở: Lao động - Thương binh Xã hội, Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan sở dạy nghề chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Trần Tiến Dũng 10 CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 - 2015 (kèm theo Quyết định số 1125/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình) MỞ ĐẦU Trong năm qua, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền; giúp đỡ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy nghề, nghiệp dạy nghề tỉnh có bước phát triển, bước đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ giáo viên dạy nghề (GVDN) địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển số lượng chất lượng; sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đầu tư đáp ứng nhu cầu dạy nghề gắn với doanh nghiệp thị trường lao động Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ đào tạo hạn chế kiến thức chuyên môn, kỹ nghề, tác phong cơng nghiệp; ngồi ngun nhân khách quan sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề chưa đầu tư đồng bộ, có nguyên nhân chủ quan quan trọng phận GVDN sở dạy nghề (CSDN) địa bàn tỉnh chưa thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học, cơng tác đào tạo bồi dưỡng phẩm chất trị cho đội ngũ GVDN chưa trọng; ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vì vậy, nhu cầu xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN CSDN quan trọng cần thiết I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; - Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Thông tư số 16/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 08 tháng năm 2007 Liên Tài chính, LĐTBXH hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng GVDN; - Quyết định số 57/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2008 Bộ Lao động - TB & XH ban hành Quy định sử dụng, bồi dưỡng GVDN; - Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; - Thông tư số 19/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng năm 2011 Bộ Lao động - TB & XH Quy định chương trình khung sư phạm dạy nghề cho GVDN trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề; - Các Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh: Số 3272/QĐ-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2008 việc ban hành Đề án “Phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 2015”; số 195/QĐ-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2011 việc ban hành Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020”; số 1665/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2011 việc ban hành Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015; số 17/2011/QĐ-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2011 việc ban hành Chính sách thu hút, đào tạo nhân tài tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015 II PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Đề án giới hạn phạm vi: Đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ tay nghề; đào tạo tuyển dụng đội ngũ GVDN CSDN địa bàn tỉnh theo 03 cấp trình độ: Cao đẳng nghề - trung cấp nghề - sơ cấp nghề Áp dụng cho tất GVDN kể GVDN theo hợp đồng từ 12 tháng trở lên cán quản lý đạt tiêu chuẩn GVDN CSDN có tham gia giảng dạy Khơng áp dụng giáo viên, giảng viên dạy môn chung, mơn văn hóa trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề 11 12 CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 Phần THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Mạng lưới sở dạy nghề Đến tháng 02 năm 2012 địa bàn tỉnh có 25 CSDN (thuộc tỉnh 24 sở, thuộc Bộ ngành 01 sở), gồm: 03 trường trung cấp nghề, 06 trung tâm dạy nghề; 16 sở khác có dạy nghề (02 trường trung cấp chuyên nghiệp, 04 trung tâm giới thiệu việc làm, 02 trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp, 02 Hội đồn thể doanh nghiệp) Cơng lập: 20 sở, ngồi cơng lập 05 sở (xem Phụ lục 01) Giai đoạn 2006 - 2010 CSDN địa bàn tỉnh dạy nghề cho 61.092 người (trong hệ dài hạn 8.192 người), bình quân hàng năm tăng 2,5 - 3% so với lao động hoạt động kinh tế Tổng số cán bộ, GVDN CSDN: 571 người, đó: + Cán bộ, GVDN trường trung cấp nghề 100 người, chiếm 17,51% + Cán bộ, GVDN trung tâm dạy nghề 71 người, chiếm 12,43% + Cán bộ, GVDN sở dạy nghề khác 400 người, chiếm 70,05% Thực tế đội ngũ cán bộ, GVDN hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: Tốt nghiệp từ trường đại học sư phạm kỹ thuật, cao đẳng sư phạm kỹ thuật, trường đại học, cao đẳng, thợ bậc cao, nghệ nhân, v.v nên trình độ, lực khác Do đó, đánh giá thực trạng chủ yếu tập trung vào đội ngũ GVDN CSDN Về số lượng, cấu đội ngũ giáo viên dạy nghề Thống kê đến 02/2012, tồn tỉnh có 263 GVDN hữu (GV nữ 77 người), số giáo viên tham gia công tác quản lý: 92 người - Cơ cấu theo nhiệm vụ cấp trình độ giảng dạy: Giáo viên dạy mơn chung, văn hóa: 34 người, giáo viên tham gia dạy nghề: 229 người (lý thuyết: 28 người, thực hành 59 người, dạy lý thuyết thực hành: 142 người); giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề 46 người, dạy trình độ sơ cấp nghề 183 người - Cơ cấu theo độ tuổi: Dưới 30 tuổi 64 người, từ 30 đến 40 tuổi 97 người, từ 40 đến 50 tuổi 65 người từ 50 tuổi trở lên 37 người CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 - Tỷ lệ học sinh học nghề qui đổi/giáo viên CSDN năm học 2010 - 2011 29 học sinh/giáo viên; GV đạt chuẩn theo quy định 178 người, chiếm 68% Chất lượng giáo viên dạy nghề - Trình độ chun mơn, tay nghề: Trong tổng số 263 giáo viên hữu số giáo viên có trình độ sau Đại học: 26 người, Đại học: 149 người, Cao đẳng: 10 người, Trung cấp: 13 người, trình độ khác: 65 người Giáo viên dạy thực hành, dạy lý thuyết thực hành có trình độ tay nghề 201 người, trình độ bậc tương đương: người, bậc tương đương: người, bậc tương đương: 11 người, bậc tương đương: 28 người, bậc tương đương: 27 người, tốt nghiệp cao đẳng nghề: 02 người, tốt nghiệp trung cấp nghề: người trình độ tay nghề khác: 118 người - Nghiệp vụ sư phạm: Có 178 giáo viên qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm (trong đó: giáo viên đào tạo nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật: 43 người, sư phạm dạy nghề: 29 người, sư phạm bậc II: 36 người, sư phạm bậc I: 70 người, chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm: 85 người - Trình độ ngoại ngữ, tin học: Có 209 giáo viên có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh (trong đó: Cử nhân: 12 người, trình độ C: 29 người, trình độ B: 124 người trình độ A: 44 người), chưa qua đào tạo ngoại ngữ: 54 người Có 205 GVDN qua đào tạo tin học, đó: cử nhân: 13 người, trình độ C: 17 người, trình độ B: 135 người trình độ A: 40 người, chưa qua đào tạo tin học 58 người - Phẩm chất, đạo đức: Hầu hết giáo viên dạy nghề tận tụy với nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng để nâng cao lực thực nhiệm vụ giao; nhiều giáo viên kết nạp Đảng, công nhận giáo viên dạy giỏi Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Trong năm gần đây, mạng lưới trường đại học, cao đẳng sư phạm kỹ thuật đào tạo giáo viên dạy nghề cố phát triển, có trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh nằm khu vực Bắc Miền Trung, thực chức đào tạo giáo viên dạy nghề cho khu vực Chương trình khung chứng sư phạm dạy nghề Bộ Lao động - TB & XH ban hành để áp dụng thống đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GVDN Đến nay, có 29 giáo viên dạy nghề trường, trung tâm dạy nghề tỉnh qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; 13 14 CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 Cơng tác bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng thường xun, bồi dưỡng nâng cao lực cho GVDN quan tâm; năm 2010, nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục - Đào tạo, Dự án ″Nâng cao lực dạy nghề″ Sở Lao động TB & XH phối hợp với Trường Sư phạm Kỹ thuật Vinh mở 01 lớp đào tạo kỹ nghề cho 20 giáo viên Bên cạnh đội ngũ GVDN bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ nước từ Dự án ODA Hàn Quốc (08 GV Trường Trung cấp nghề QB) Chính sách sử dụng, đãi ngộ Về GVDN thụ hưởng theo sách, chế độ chung nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định Chính phủ Các văn Bộ LĐ - TB & XH như: Thông tư số 16/2007/TTLT/BTCBLĐTBXH ngày 08 tháng năm 2007; Quyết định số 57/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2008; Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng năm 2010 làm sở pháp lý quan trọng việc sử dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng GVDN Đánh giá chung 6.1 Ưu điểm - Trong năm qua, đội ngũ GVDN CSDN có phát triển đáng kể số lượng, nâng cao chất lượng; đáp ứng qui mô tuyển sinh đào tạo tăng nhanh; - Một số CSDN bước đầu trọng cơng tác đào tạo nâng cao trình độ; bồi dưỡng chuẩn hóa, cập nhật kiến thức chun mơn, kỹ thuật, công nghệ đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ GVDN Nhờ đó, trình độ lực đội ngũ giáo viên ngày nâng lên, chất lượng đội ngũ giáo viên nhiều CSDN đáp ứng yêu cầu; - Đại phận giáo viên CSDN trẻ, tâm huyết với nghề, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ tay nghề, nghiệp vụ ngoại ngữ 6.2 Tồn tại, yếu So với yêu cầu xu hướng phát triển dạy nghề, đội ngũ GVDN cịn có tồn yếu sau: CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 - Số lượng tăng chưa tương ứng với tăng qui mô đào tạo, thiếu so với yêu cầu; cấu giáo viên giảng dạy thuộc ngành nghề bất hợp lý; - Phần lớn giáo viên trẻ, trường, thâm niên cơng tác cịn ít, thiếu kinh nghiệm giảng dạy hạn chế kỹ thực hành; kỹ dạy học phận giáo viên yếu, khối trung tâm dạy nghề cấp huyện sở khác có đăng ký hoạt động dạy nghề nên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới; - Số giáo viên có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tin học ít, ảnh hưởng định tới việc khai thác tài liệu nước phục vụ cho giảng dạy; - Việc giảng dạy theo chương trình khung ban hành nhiều bỡ ngỡ, lúng túng; - Giáo viên giảng dạy tích hợp (lý thuyết thực hành xen kẽ giảng), dạy theo mơ đun cịn có nhiều hạn chế; nhìn chung giáo viên đáp ứng theo yêu cầu chưa nhiều Giáo viên dạy lý thuyết lại hạn chế trình độ kỹ nghề, dạy thực hành, giáo viên giảng dạy thực hành khả sư phạm giảng dạy lý thuyết nghề hạn chế; - Ở số CSDN việc đầu tư sở vật chất quy hoạch đội ngũ giáo viên không đồng nên dẫn đến tình trạng khơng đủ giáo viên để tiếp nhận, sử dụng thiết bị trang cấp giáo viên chưa đủ trình độ để nắm bắt cơng nghệ phục vụ cho giảng dạy; - Công tác quản lý dạy nghề nhiều hạn chế, việc kiểm tra tình hình tuyển dụng, quản lý sử dụng đội ngũ GVDN CSDN chưa thường xuyên; công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN CSDN chưa quan tâm mức 6.3 Nguyên nhân hạn chế yếu - Chế độ, sách GVDN chưa đủ mạnh để thu hút tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tận tâm cống hiến nghiệp dạy nghề Cơ chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm bất cập; - Một phận GVDN chưa tích cực, chủ động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, kỹ tay nghề, chưa thực tích cực phấn đấu vươn lên; - Nguồn lực tài cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu; 15 16 CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 - Thiếu phối hợp đồng sở, ban, ngành xây dựng ban hành văn bản, chưa có sách, chế độ đặc thù tỉnh GVDN nên gây khó khăn việc thực hiện; chưa thu hút giáo viên vào giảng dạy CSDN Phần MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 I DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 2015 đề tiêu đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 55 - 60%, lao động qua đào tạo nghề đạt từ 35 - 40% Nhu cầu GVDN địa bàn tỉnh đến năm 2015 463 người, số giáo viên đào tạo trình độ sau đại học 75 người, đại học 323 người, khác 65 người, cụ thể: - Các sở dạy nghề công lập: 371 người, số giáo viên đào tạo trình độ sau đại học 60 người, đại học 252 người, khác 59 người + Các trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề: 163 người, số giáo viên đào tạo trình độ sau đại học 24 người, đại học 139 người + Các sở khác có dạy nghề: 208 người, số giáo viên đào tạo trình độ sau đại học 36 người, đại học 113 người, khác 59 người - Các sở dạy nghề ngồi cơng lập: 92 người, số giáo viên đào tạo trình độ sau đại học 15 người, đại học 71 người, khác 06 người (Xem Phụ lục 04) II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Xây dựng đội ngũ GVDN CSDN địa bàn tỉnh đạt chuẩn, bảo đảm chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, trình độ chun mơn, tay nghề Thơng qua việc quản lý, phát triển định hướng phát huy có hiệu công tác dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 10-6-2012 thuật đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp phát triển dạy nghề công đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mục tiêu cụ thể Đảm bảo nhu cầu GVDN theo trình độ đào tạo nghề cho CSDN, đủ số lượng cấu ngành nghề phù hợp với qui mô đào tạo đảm bảo tỷ lệ bình quân quy đổi giáo viên/học sinh 1/20; 100% GVDN đạt chuẩn trình độ theo quy định; khoảng 60% giáo viên bồi dưỡng thường xuyên hàng năm phương pháp dạy học, công nghệ mới, nâng cao kỹ nghề, tin học, ngoại ngữ tương ứng để áp dụng vào giảng dạy nghiên cứu khoa học; 16% GVDN đạt trình độ sau đại học Đến năm 2015 sở dạy nghề địa bàn tỉnh phải tuyển dụng bổ sung 200 giáo viên (cơng lập 133 giáo viên, ngồi cơng lập 67 giáo viên); đưa đào tạo sau đại học 49 giáo viên (cơng lập 36 giáo viên, ngồi cơng lập 13 giáo viên); đào tạo hồn chỉnh đại học 10 giáo viên cơng lập có; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho 185 giáo viên (cơng lập 137 giáo viên, ngồi cơng lập 48 giáo viên) (xem Phụ lục 05) III NHIỆM VỤ Đào tạo, tuyển dụng Để tuyển dụng đủ số lượng GVDN theo mục tiêu đề ra, cần hỗ trợ cho người tốt nghiệp đại học, có nguyện vọng trở thành giáo viên CSDN địa bàn tỉnh, cam kết phục vụ từ 10 năm trở lên, với mức hỗ trợ cụ thể cấp 100% học phí, hỗ trợ tiền ăn 450.000 đồng/người/tháng, hỗ trợ tiền 250.000 đồng/tháng cho toàn thời gian học (bình quân 4,5 năm) Các đối tượng hỗ trợ, không phục vụ cam kết phải bồi thường kinh phí cấp theo quy định hành Giải pháp đào tạo, tuyển dụng sau: 1.1 Tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học Những sinh viên tốt nghiệp đại học, có nguyện vọng làm GVDN CSDN địa bàn tỉnh, cam kết phục vụ từ 10 năm trở lên ký kết hợp đồng tuyển dụng hưởng chế độ hỗ trợ với mức khoản 1, mục III, phần Đề án Dự kiến áp dụng giải pháp đến năm 2015 tuyển dụng 40% nhu cầu GVDN, cụ thể tuyển dụng được: 200 giáo viên x 40% = 80 giáo viên (công lập 53 giáo viên, ngồi cơng lập 27 giáo viên) 17 ... học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Thông... bồi dưỡng GVDN; - Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; - Thông tư số 19/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21... bộ, cơng chức tỉnh Kinh phí thực hiện: - Đào tạo, tuyển dụng: 11.106.000.000 đồng - Đào tạo sau đại học: 1.470.000.000 đồng 20 CÔNG BÁO/Số 26/Ngày 1 0-6 -2 012 - Bồi dưỡng (hoàn chỉnh ĐH NVSP dạy

Ngày đăng: 27/11/2022, 02:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...