Microsoft Word VNH 007 doc BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ***** ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM Số tín chỉ 02 Trình độ đào tạo Đại học Ngành Việt Nam học Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ***** ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM Số tín chỉ: 02 Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Việt Nam học Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ KHOA: DU LỊCH & NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Việt Nam học Tên học phần: Văn học Việt Nam Mã học phần: VNH 007 Số tín chỉ: (2,0) Trình độ cho sinh viên: Năm thứ hai Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Tự học: 60 Điều kiện tiên quyết: Không Giảng viên Học hàm, học vị, họ tên STT TS Phạm Thị Thảo ThS Nguyễn Thị Hương Huyền ThS Nguyễn Thị Thảo Số điện thoại Email 0986.586.495 Thaoazuki@gmail.com 0989.836.345 Huyentb2010@gmail.com 0904.422.018 Nguyenthaosd@gmail.com Mô tả nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức thể loại văn học dân gian văn học Việt Nam thời kì trung đại Thông qua tác phẩm sinh viên hiểu rõ đặc trưng nội dung nghệ thuật tác phẩm, tiến trình phát triển văn học Việt Nam, thành tựu văn học qua giai đoạn… Từ hình thành cho sinh viên kỹ phân tích tác phẩm trân trọng văn học nước nhà Mục tiêu chuẩn đầu học phần 9.1 Mục tiêu - Mục tiêu học phần thỏa mãn mục tiêu chương trình đào tạo: Mức độ Phân bổ mục tiêu Mục Mô tả theo thang học phần tiêu đo Bloom CTĐT MT1 Kiến thức MT1.1 Hiểu kiến thức [1.2.1.2a] Mục tiêu MT1.2 MT2 MT2.1 MT2.2 MT3 MT3.1 MT3.2 Mô tả khái niệm, đời, đặc điểm lịch sử phát triển văn học dân gian Việt Nam; Các thể loại văn học dân gian: tục ngữ, câu đố, vè, sân khấu…; Bối cảnh lịch sử, đặc điểm loại hình văn học từ kỉ X – XIX từ 1930 – 1975; Những đặc điểm văn học đương đại Kỹ - Phân tích đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại văn học dân gian - Phân tích đặc điểm văn học, xu hướng loại hình văn học thời kì trung đại đương đại - Phân tích số tác phẩm tiêu biểu - Vận dụng kiến thức để đánh giá tác phẩm nhận thức tính chân – thiện – mỹ sống Năng lực tự chủ trách nhiệm Có lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, giao tiếp thuyết trình, giải vấn đề nhóm trước lớp Có thái độ tích cực học tập chịu trách nhiệm với nhiệm vụ phân cơng Có phẩm chất trị, đạo đức tốt Mức độ theo thang đo Bloom Phân bổ mục tiêu học phần CTĐT [1.2.1.2a] [1.2.2.1] 4 [1.2.3.1] 9.2 Chuẩn đầu - Sự phù hợp chuẩn đầu học phần với chuẩn đầu chương trình đào tạo: Phân bổ CĐR Thang mục tiêu học Mô tả đo học phần phần Bloom CTĐT CĐR1 Kiến thức Trình bày phân tích được: [2.1.3] CĐR1.1 - Lịch sử, đặc điểm văn học dân gian Việt Nam CĐR học phần Thang đo Bloom Mô tả CĐR1.2 CĐR1.3 CĐR1.4 CĐR2 CĐR2.1 CĐR2.2 CĐR3 CĐR3.1 CĐR3.2 - Các thể loại văn học dân gian: thể loại tự sự, trữ tình, sân khấu - Bối cảnh lịch sử, tình hình văn học, đặc điểm chính, xu hướng số tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì trung đại - Tình hình chung đặc điểm văn học Việt Nam thời kỳ đương đại - Hiểu rõ phương pháp phân tích tác phẩm Kỹ - Phân tích hồn cảnh lịch sử xã hội giai đoạn rút ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử xã hội tới đặc điểm văn học qua thời kỳ - Phân tích loại hình văn học tác phẩm tiêu biểu Mức tự chủ trách nhiệm Có lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, giao tiếp thuyết trình, giải vấn đề nhóm trước lớp Có thái độ tích cực học tập chịu trách nhiệm với nhiệm vụ phân cơng Có phẩm chất trị, đạo đức tốt Phân bổ mục tiêu học phần CTĐT 3 4 [2.2.2] 4 [2.3.1] 10 Ma trận liên kết nội dung với chuẩn đầu học phần Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung học phần Phần một: Văn học dân gian Việt Nam Chương 1: Văn học dân gian Việt Nam 1.1.Khái niệm đặc trưng văn học dân gian 1.2 Các thể loại văn học dân gian Việt Nam CĐR 1.1 x CĐR1 CĐR CĐR 1.2 1.3 CĐR 1.4 CĐR2 CĐR CĐR 2.1 2.2 x x CĐR3 CĐR CĐR 3.1 3.2 x Phần hai: Văn học Việt Nam thời kì trung đại Chương 2: Văn học kỉ X đến kỉ XIV 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.2 Khái quát văn học 2.3 Đặc điểm văn học 2.4 Các loại hình văn học Chương 3: Văn học Việt Nam kỉ XVI – nửa đầu kỉ XVIII 3.1 Bối cảnh lịch sử 3.2 Tình hình văn học 3.3 Đặc điểm văn học 3.4 Các xu hướng 3.5 Các loại hình văn học Chương 4: Văn học từ nửa sau kỉ XVIII – kỉ XIX 4.1 Vị trí ý nghĩa giai đoạn 4.2.Hồn cảnh lịch sử 4.3.Tình hình văn học 4.4.Các loại hình văn học x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chương 5: Văn học Việt Nam thời kì 1930 – 1945 5.1 Hồn cảnh lịch sửxã hội 5.2.Những đặc điểm văn học 5.3 Các khuynh hướng văn học Chương 6: Văn học thời kì 1945 – 1975 6.1 Hồn cảnh lịch sử - xã hội 6.2 Đặc điểm văn học 6.3 Các giai đoạn văn học Chương 7: Vài nét x x x x x x văn học đương đại 7.1 Văn học Việt Nam từ 1975 – 1985 7.2 Văn học Việt Nam từ 1985 đến 11 Đánh giá học phần 11.1 Kiểm tra đánh giá trình độ Chuẩn đầu Mức độ thành thạo đánh giá Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra thực nhiệm vụ CĐR1 nhà, kiểm tra học phần Kết thảo luận lớp, thực nhiệm vụ CĐR2 nhà, tiểu luận, kiểm tra học phần, thi kết thúc học phần Kiểm tra thường xuyên, kết thực nhiệm vụ CĐR3 cá nhân theo nhóm, thi kết thúc học phần 11.2 Cách tính điểm học phần: Tính theo thang điểm 10 sau chuyển thành thang điểm chữ thang điểm Trọng Ghi STT Điểm thành phần Quy định số Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, điểm 20% chuyên cần sinh viên… Kiểm tra học phần 01 30% Thi kết thúc học phần 01 50% 11.3 Phương pháp đánh giá - Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần sinh viên thông qua tỉ lệ diện sinh viên lớp, ý thức tự học, ý thức tham gia xây dựng bài, thực nhiệm vụ nhà hoạt động nhóm… - Kiểm tra học phần thực sau sinh viên học nửa chương trình, đánh giá theo hình thức tự luận: + Thời giam làm bài: 90 phút + Sinh viên không sử dụng tài liệu - Thi kết thúc học phần theo hình thức tự luận: + Thời giam làm bài: 90 phút + Sinh viên không sử dụng tài liệu 12 Phương pháp dạy học Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, địa website để tìm tư liệu liên quan đến môn học Giới thiệu nội dung cốt lõi học phần, chương, sau chương có tổng kết Sử dụng giảng điện tử dụng cụ khác giảng dạy, phản hồi đầy đủ kịp thời kết thảo luận, kết kiểm tra, thi Các phương pháp giảng dạy áp dụng: thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại, dự án… nêu vấn đề, trả lời câu hỏi sinh viên tóm tắt học Sinh viên lắng nghe, ghi chép, chủ động nắm bắt kiến thức vận dụng nội dung kiến thức học để giải vấn đề đặt thực tiễn Trong q trình học tập, sinh viên khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, ý tưởng sáng tạo nhiều hình thức khác Thực đầy đủ nhiệm vụ mà giảng viên giao 13 Yêu cầu học phần - Yêu cầu nghiên cứu tài liệu: Đọc giáo trình trước đến lớp, đọc thêm tài liệu liên quan văn học Việt Nam - Yêu cầu thái độ học tập: Chuẩn bị đầy đủ tài liệu trước đến lớp Thực tốt nhiệm vụ giảng viên phân cơng Ghi chép tích cực thảo luận, xây dựng lớp - Yêu cầu thực nhiệm vụ nhà: Sinh viên thực nghiêm túc nội dung tự học nhà theo hướng dẫn giảng viên, hoàn thành tất tập nhiệm vụ giảng viên giao - Yêu cầu chuyên cần: Sinh viên tham dự 80% thời lượng học phần theo quy chế - Yêu cầu kiểm tra học phần thi kết thúc học phần: Sinh viên thực theo quy chế 14 Tài liệu phục vụ học phần: - Tài liệu bắt buộc: [1] Trường Đại học Sao Đỏ, Giáo trình Văn học Việt Nam, in lưu hành nội - Tài liệu tham khảo: [2] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb GD, 1997 [3] Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 [4] Đinh Gia Khánh, Văn học Việt Nam kỉ XI – nửa đầu kỉ XVIII, Nxb GD, 2006 [5] Nguyễn Văn Long (chủ biên), Văn học Việt Nam đại, tập 2, Dự án đào tạo giáo viên Trung học sở, 2006 [6] ] Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - đến hết kỉ XIX, Nxb GD,1999 [7] Trần Đăng Xuyền (chủ biên), Văn học Việt Nam đại, tập 1, Dự án đào tạo giáo viên Trung học sở, 2006 15 Nội dung chi tiết học phần Tuần Nội dung giảng dạy Phần một: Văn học dân Lý thuyết Thực hành (Thảo luận) Tài liệu đọc trước [1] [3] gian Việt Nam Mục tiêu chung: Hiểu trình bày khái niệm, đặc trưng văn học dân gian Việt Nam Nội dung cụ thể: Chương 1: Văn học dân Nhiệm vụ SV + Đọc tài liệu [1] từ trang + Đọc tài liệu [3] trang 19 – 54 + Đọc tài liệu gian Việt Nam 1.1.Khái niệm đặc trưng [3] trang 35 – 33 văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm 1.1.3 Sự đời văn học dân gian 1.1.3 Những đặc điểm văn học dân gian Việt Nam 1.1.4 Lịch sử phát triển văn học dân gian Việt Nam 1.3 Các thể loại văn học [1] [3] dân gian Việt Nam 1.3.1 Các thể loại lời + Đọc tài liệu [1] từ trang 11 13 ăn tiếng nói nhân dân 1.3.1.1 Tục ngữ + Đọc tài liệu [3] trang 55 - 1.3.1.3 Câu đố 67 + Đọc tài liệu [3] trang 34 - 70 1.3.3 Các thể loại tự dân gian [1] [3] + Đọc tài liệu Tuần Nội dung giảng dạy 1.3.3.1 Thần thoại Lý thuyết Thực hành (Thảo luận) Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ SV [1] từ trang 14 - 1.3.3.3 Truyền thuyết 33 1.3.3.3 Sử thi anh hùng + Đọc tài liệu 1.3.3.4 Truyện cổ tích [3] 1.3.3.5 Truyện cười trang 68- 111 1.3.3.6 Truyện ngụ ngôn + Đọc tài liệu [3] trang 71 134 1.3.3.7 Truyện thơ [1] [3] 1.3.3.8 Vè dân gian 1.3.3 Các thể loại trữ tình + Đọc tài liệu từ trang 34 – 35 + Đọc tài liệu dân gian [3] từ trang 111 1.3.3.1 Thơ ca dân gian - 130 1.3.3.3 Ca dao, dân ca + Đọc tài liệu Việt Nam [3] từ trang 135 – 313 1.3.4 Sân khấu dân gian [1] [3] [4] 1.3.4.1 Chèo sân đình 1.3.4.3 Tuồng 1.3.4.3 Múa rối nước + Đọc tài liệu [1] từ trang 36 đến trang 37 + Đọc tài liệu [3] từ trang 131 - 140 + Đọc tài liệu [5] từ trang 314 - 335 Phần hai: Văn học Việt Nam thời kì trung đại Mục tiêu chung: Hiểu trình bày hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm loại hình văn học Việt Nam thời kì trung đại Nội dung cụ thể: Chương 3: Văn học [1], [4] + Đọc tài liệu [1] từ trang 38 đến trang 35 + Đọc tài liệu [5] từ trang 14 – 109 Tuần Nội dung giảng dạy kỉ X đến kỉ XIV 3.1 Bối cảnh lịch sử Lý thuyết Thực hành (Thảo luận) Tài liệu đọc trước [1] Nhiệm vụ SV 3.3 Khái quát văn học 3.3 Đặc điểm văn học 3.4 Các loại hình văn học Chương 3: Văn học Việt [6] Nam kỉ XVI – nửa đầu kỉ XVIII 3.1 Bối cảnh lịch sử + Đọc tài liệu [1] từ trang 36 đến trang 40 + Đọc tài liệu 3.3 Tình hình văn học [6] từ trang17– 3.3 Đặc điểm văn học 160 3.4 Các xu hướng 3.5 Các loại hình văn học Chương 4: Văn học từ 1LT nửa sau kỉ XVIII – 1KT [1] [6] kỉ XIX 4.1 Vị trí ý nghĩa + Đọc tài liệu [6] từ trang 161 4.3.Hồn cảnh lịch sử - 197 4.3.Tình hình văn học 4.4.Các loại hình văn học [1] từ trang 48 đến 58 giai đoạn + Đọc tài liệu [1] [6] 4.4.1.Truyện thơ Nơm + Đọc tài liệu [1] từ trang 59 61 4.4.3 Khúc ngâm trữ tình + Đọc tài liệu 4.4.3 Hát nói [6] từ trang 197 4.4.4 Phú đến 331 4.4.5.Thơ Nôm trữ tình, trào phúng 10 Chương 5: Văn học Việt Nam thời kì 1930 – 1945 5.1 Hồn cảnh lịch sử- xã hội 5.3.Những đặc điểm [1] [3] + Đọc tài liệu [1] từ trang 61 65 + Đọc tài liệu Tuần Nội dung giảng dạy văn học Lý thuyết Thực hành (Thảo luận) Tài liệu đọc trước Nhiệm vụ SV [7] từ trang 10 đến 60 5.3.1.Một văn học đại 5.3.3 Một văn học phát triển toàn diện với tốc độ nhanh chóng 11 5.3 Các khuynh hướng văn [1] [3] học 5.3.1 Khuynh hướng văn học lãng mạn Chương 6: Văn học thời [1] từ trang 66 69 + Đọc tài liệu 5.3.3 Khuynh hướng văn học thực phê phán 13 + Đọc tài liệu [7] từ trang 61 đến 74 [1] [3] kì 1945 – 1975 6.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã + Đọc tài liệu [1] từ trang 7583 hội + Đọc tài liệu 6.3 Đặc điểm văn học [7] từ trang 73 6.3.1 Một văn học đến 101 thống dưới lãnh đạo Đảng 6.3.3 Một văn học thực xã hội chủ nghĩa 6.3.3 Một văn học dân tộc đại chúng 6.3.4 Một văn học sử thi anh hùng 13 6.3 Các giai đoạn văn học 6.3.1 Thời kỳ chống Pháp (1945 – 1975) 6.3.3 Thời kỳ chống Mỹ (1954 - 1975) [1] [3] + Đọc tài liệu [1] từ trang 84 85 + Đọc tài liệu [7] từ trang 83 đến 89 Tuần Nội dung giảng dạy 14 Chương 7: Vài nét văn Lý thuyết Thực hành (Thảo luận) Tài liệu đọc trước [1] [7] học đương đại 7.1 Văn học Việt Nam từ [5] 1975 – 1985 Nhiệm vụ SV + Đọc tài liệu [1] từ trang 6871 + Đọc tài liệu 7.1.1 Tình hình chung [8] từ trang 7.1.3 Đặc điểm văn học đến 113 + Đọc tài liệu [9] từ trang 11 đến 136 15 7.3 Văn học Việt Nam từ [1] [7] [5] 1985 đến 7.3.1 Tình hình chung 7.3.3 Đặc điểm + Đọc tài liệu [1] trang 76-78 + Đọc tài liệu [8] từ trang 113 văn học đến 136 + Đọc tài liệu [9] từ trang 137 đến 305 16 Ôn thi kết thúc học phần [1],[3],[3] + Đọc tài liệu [4],[5], [1] đến tài liệu [6] [5] [7] + Ôn tập nội dung giao Hải Dương, ngày 24 tháng năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA Nguyễn Đăng Tiến Nguyễn Thị Hương Huyền ... Kỹ - Phân tích đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại văn học dân gian - Phân tích đặc điểm văn học, xu hướng loại hình văn học thời kì trung đại đương đại - Phân tích số tác phẩm tiêu biểu -. .. CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Việt Nam học Tên học phần: Văn học Việt Nam Mã học phần: VNH 007 Số tín chỉ: (2,0)... - Các thể loại văn học dân gian: thể loại tự sự, trữ tình, sân khấu - Bối cảnh lịch sử, tình hình văn học, đặc điểm chính, xu hướng số tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì trung đại -