1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trung du và miền núi bắc bộ

31 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 71,77 KB

Nội dung

Bài thuyết trình GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Môn Tài nguyên du lịch GVBM Lớp HOS 250 Q Nhóm 01 Thành viên 1 Hà Minh Trung 2 Nguyễn Thị Ý 3 Huỳnh Thị Trà 4 Võ Vô Tì.

Bài thuyết trình: GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mơn: Tài ngun du lịch GVBM: Lớp: HOS 250 Q Nhóm: 01 Thành viên: Hà Minh Trung Nguyễn Thị Ý Huỳnh Thị Trà Võ Vơ Tình Võ Thế Long Nguyễn Thị Thu An Võ Thị Ánh Minh Từ Thị Như Ý Ngơ Đức Trí 10 Nguyễn Hữu Thìn 11 Nguyễn Thị Nhã Uyên 12 Hồng Thị Hồng Thắm 13 Ngơ Đại Dương MỤC LỤC I/ KHÁI QUÁT VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Vị trí địa lý: Điều kiện tự nhiên: 3 Điều kiện nhân văn: II/ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG Tài nguyên du lịch tự nhiên: 1.1 Địa hình ngoạn mục: 1.2 Khí hậu phù hợp: 1.3 Thủy văn đặc sắc: .6 1.4 Sinh vật đặc biệt: Tài nguyên du lịch nhân văn: 2.1 Di tích lịch sử - văn hóa - nghệ thuật: 2.1.1 Di sản văn hóa: 2.1.2 Di tích khảo cổ học: .11 2.1.3 Di tích lịch sử: .12 2.1.4 Di tích văn hóa-nghệ thuật: 14 2.1.5 Danh lam thắng cảnh: 15 2.1.6 Các cơng trình đương đại: .16 2.2 Ẩm thực: 17 2.3 Lễ hội: .18 2.4 Nghề làng nghề thủ công truyền thống: 20 2.5 Các loại hình văn hóa nghệ thuật: .20 2.6 Các đối tượng gắn với dân tộc học: 21 2.7 Các hoạt động mang tính kiện: .23 III/ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CHÍNH 24 IV/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG .25 V/ GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC TỐT TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 30 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I/ KHÁI QUÁT VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ - Xét mặt hành chính, vùng bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình - Tổng diện tích tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía bắc 95.264,4 km², tổng dân số 11.290.500 người, mật độ đạt 119 người/km² (thống kê năm 2011) - Các tộc người: Kinh, Dao, Tày, Nùng, Thái, Mường,… Vị trí địa lý: - Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với tỉnh Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam đông nam giáp Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ - Hệ thống cửa khẩu: Tây Trang (Điện Biên), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Thanh Thủy (Hà Giang),… Điều kiện tự nhiên: * Địa hình: - Tây Bắc vùng gồm chủ yếu núi trung bình núi cao Đây nơi có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, thung lũng sâu hay hẻm vực, cao ngun đá vơi có độ cao trung bình Dãy núi cao đồ sộ dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao 2500m, đỉnh núi cao Fansipan (3143m) - Vùng đồi núi Đơng Bắc gồm chủ yếu núi trung bình núi thấp Khối núi thượng nguồn sơng Chảy có nhiều đỉnh cao 2000m khu vực cao vùng Từ khối núi tới biển dãy núi hình cánh cung thấp dần phía biển Có bốn cánh cung lớn cánh cung sơng Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn cánh cung Đơng Triều - Có nhiều hang động địa hình Karst thuộc vùng núi đá vơi * Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nước, chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình vùng núi Chế độ gió tạo thời tiết có phần khắc nghiệt, gây nên khơ nóng, hạn hán, sương muối gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt * Thủy văn: - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Các sơng suối có trữ thủy điện lớn - Có nhiều thác, hồ tự nhiên lớn - Có số suối khống nóng * Sinh vật: - Có vườn quốc gia, 49 khu bảo tồn tự nhiên, khu Ramsar với hệ sinh thái đa dạng - Phát triên chè, thuốc quý, ăn quả,… Điều kiện nhân văn: - Là vùng đất cổ gắn liền với nhiều văn hóa thời kì đồ đá đến đồ sắt, vùng đất tổ Việt Nam - Chịu nhiều biến động thời kháng chiến chống 1000 năm Bắc thuộc kháng chiến chống Pháp - Có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Tày, Dao, Mường, Thái,… - Sự hợp tác Việt Nam Trung Quốc * Cơ sở hạ tầng: - Đường bộ: có quốc lộ lớn nối với Hà Nội, Lào, Trung Quốc số khu vực phía Đơng Tây vùng (ví dụ: QL1A, QL 2, QL3…) - Đường sắt: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội – Quan Triều - Sân bay: Điện Biên Phủ (Điện Biên) II/ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG Tài nguyên du lịch tự nhiên: 1.1 Địa hình ngoạn mục: - Trung du miền núi phía Bắc có nhiều vùng núi, cao ngun, đèo, thung lũng có phong cảnh đẹp, hùng vĩ, thơ mộng: Cao nguyên đá Đồng Văn, Mẫu Sơn, núi Fansipan,… + Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn núi cao Việt Nam, cao ba nước Đông Dương (3.147,3m) nên mệnh danh “Nóc nhà Đơng Dương” Đỉnh Fansipan điểm hẹn hấp dẫn cua nhiều nhà leo núi Thời điểm thích hợp để leo núi từ tháng năm trước đến tháng năm sau Tuy nhiên đường lên Fansipan đẹp khoảng cuối tháng 2, loài hoa núi bắt đầu nở Hiện nay, du khách cịn chinh phục đỉnh Fansipan thông qua hệ thống tàu hỏa leo núi Mường Hoa-một tuyến tàu hỏa leo núi dài Việt Nam cáp treo Fansipan + Cao nguyên đá Đồng Văn, UNESCO công nhận thức Cơng viên địa chất tồn cầu (10/2010), cao nguyên đá trải rộng bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang Cao nguyên đá Đồng Văn vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ đất, tượng tự nhiên, cảnh quan đặc sắc thẩm mỹ, tính đa dạng sinh học cao truyền thống văn hóa lâu đời cộng đồng cư dân địa Cao nguyên đá Đồng Văn có đủ yếu tố hội tụ để trở thành công viên Địa chất tồn cầu: diện mạo địa chất khống sản, tài nguyên thiên nhiên phong phú; có sắc văn hoá độc đáo ấn tượng văn hố dân tộc H'Mơng, Người Lơ Lơ, Pu Péo, Dao Cao nguyên đá nơi có nhiều di tích danh lam thắng cảnh quốc gia cơng nhận như: Di tích kiến trúc nhà Vương, Cột cờ Lũng Cú, phố cổ Đồng Văn, đèo Mã Pí Lèng,… + Cơng viên địa chất tồn cầu Non Nước Cao Bằng UNESCO cơng nhận thức Cơng viên địa chất toàn cầu vào ngày 12 tháng năm 2018 Đây công viên địa chất quốc gia có diện tích 3275 km2 nằm vùng đất địa đầu Việt Nam thuộc tỉnh Cao Bằng, nơi sinh sống 250.000 người thuộc dân tộc Việt Nam Tày, Nùng, H’Mông, Kinh, Dao, Sán Chay Trong khu vực Công viên địa chất cịn nơi có chứa nhiều danh lam thắng cảnh tiếng kể đến Thác Bản Giốc, Quần thể hồ Thang Hen, khu du lịch sinh thái Phia Oắc, Phia Đén Ngoài ra, vùng đất có bề dày văn hóa, lịch sử với 215 di tích văn hóa, lịch sử xếp hạng, có Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo, Khu di tích Pác Bó Di tích lịch sử Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 Đây coi khu vực Việt Nam người tiền sử chiếm cư từ sớm, cố đô số triều đại phong kiến, đặc biệt, nôi cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp - Vùng có hệ thống hang động Karst tập trung với số lượng lớn, tiếng có hang Png ( Bắc Kạn),… - Di tích tự nhiên Hịn Vọng Phu nằm núi Tơ Thị Hịn Vọng Phu tảng đá tự nhiên giống hình người phụ nữ bồng nhìn phương xa Núi Tơ Thị không bật cảnh quan tự niên, kiến trúc chùa động linh thiêng, độc đáo mà cịn lưu giữ nhiều giá trị đặc biệt quan trọng văn hóa, nghệ thuật lịch sử gắn liền với văn sĩ tiếng Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Du Tuy nhiên, hịn Vọng Phu tiếng núi Tô Thị bị vỡ nát vào năm 1991 Sau này, tượng xi măng đưa lên thay 1.2 Khí hậu phù hợp: Địa hình đồi núi cao nên khí hậu mát mẻ thuận lợi cho phát triển du lịch với khu nghỉ mát Ngồi ra, khí hậu phù hợp cho việc phát triển loại hình du lịch vui chơi giải trí + Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều : thích hợp cho việc nghỉ dưỡng, thể thao (nhảy dù lượn) + Mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, mưa : thích hợp để trượt tuyết , ngắm tuyết rơi + Mùa xuân : ngắm loại hoa ( hoa mận , hoa ban , tam giác mạch , ), đồng thời trải nghiệm du lịch lễ hội 1.3 Thủy văn đặc sắc: - Do địa hình chia cắt núi cao, bị chia cắt mạnh nên vùng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều suối, thác tiếng như: Thác Bản Giốc, Thác Bạc, - Các sơng suối có trữ thủy điện lớn Nguồn thủy lớn khai thác Tiêu biểu nhà máy thủy điện Thác Bà sông chảy, nhà máy thủy điện Hịa Bình, Sơn La sơng Đà, nhà máy thủy điện Tuyên Quang sông Gâm….Việc phát triển thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng, việc khai thác chế biến khoáng sản sở nguồn điện rẻ dồi Bên cạnh đó, phát triển du lịch vùng lịng hồ thủy điện quan tâm khai thác phục vụ du khách Điển hình vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, khu vực tập trung số lượng lớn nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn độc đáo, có chất lượng cao như: cơng trình thủy điện Sơn La, cầu Pá Uôn, nhà máy thủy điện Nậm Giôn Hệ sinh thái bán sơng nước độc đáo, riêng có với quần thể sinh học đặc trưng mà đa dạng; bề dày lịch sử văn hóa độc đáo Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng vùng lòng hồ thủy điện Sơn La tiền đề thuận lợi để phát triển du lịch tham quan, ngắm cảnh, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch nghiên cứu khảo sát khoa học, tìm hiểu hệ sinh thái lịch sử, văn hóa dân tộc địa du lịch truyền thống với việc thưởng ngoạn, trải nghiệm văn hóa, sống, ẩm thực người dân tộc địa Tuy nhiên, điều kiện giao thông khó khăn, hệ thống sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch thiếu yếu, chất lượng dịch vụ kém, công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch cịn hạn chế, sản phẩm du lịch khơng bền vững, sức ép cạnh tranh khu du lịch khác khu vực Tây Bắc,… mà việc phát triển du lịch vùng lịng hồ Sơn La nói riêng tồn vùng Trung du miền núi phía Bắc nói chung cịn yếu kém, chưa góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn văn hóa bảo vệ môi trường sinh thái khu vực nơi - Vùng có nhiều hồ có giá trị du lịch như: Hồ Ba Bể (Bắc Kạn), Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên),… + Đến khu du lịch hồ Núi Cốc, khách tham quan có hội hưởng thụ nhiều hoạt động dịch vụ vui chơi, giải trí, tham quan nghỉ dưỡng như: Du thuyền mặt hồ thăm đảo Thăm huyền thoại cung (nghe kể truyền thuyết câu chuyện tình thuỷ chung chàng Cốc - nàng Công) Thăm công viên cổ tích, vườn thú, vui chơi cơng viên nước Tại có hệ thống khách sạn, nhà hàng ăn uống phong phú từ bình dân đến cao cấp, giá hợp lý Trong nhiều năm hồ Núi Cốc trở thành địa tham quan hấp dẫn cho du khách nước + Khu du lịch Hồ Ba Bể thiên nhiên ưu ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh, hang động, thác nước như: Động Png, động Hua Mạ, động Nả Phng, hang Thẳm Phầy, thác Đầu Đẳng, thác Tát Mạ Đặc biệt Hồ Ba Bể, bao bọc xung quanh cánh rừng già nguyên sinh dãy núi đá vôi hùng vĩ, hồ rộng khoảng 500ha, quanh năm nước xanh, mát mẻ Hồ Ba Bể nơi có hịa hợp núi rừng, sơng nước, lại có khí hậu mát mẻ vùng núi nên du khách đến thăm hồ vào thời gian năm Đến Hồ Ba Bể, du khách có dịp dạo quanh hồ nước xanh thuyền độc mộc đặc trưng dân tộc địa thuyền máy sông Năng thăm thú nhiều thắng cảnh tự nhiên - Nơi tập hợp nhiều nguồn suối nước nóng nước khống Việt Nam, đặc biệt ngn nước khống phục vụ cho du lịch Kim Bơi (Hịa Bình), Mỹ Lâm (Tun Quang), Thanh Thủy (Phú Thọ), Bản Moòng (Sơn La)… 1.4 Sinh vật đặc biệt: - Vùng có số vườn quốc gia: Ba Bể, Hồng Liên với hệ thống sinh vật đa dạng - Cụ thể: + Vườn quốc gia Ba Bể vườn quốc gia, rừng đặc dụng, khu du lịch sinh thái Việt Nam, nằm địa phận tỉnh Bắc Kạn, với trung tâm hồ Ba Bể Theo thống kê tới tháng năm 2017, nơi có tới: 1.281 loài thực vật thuộc 162 họ, 672 chi, có nhiều lồi thực vật q có giá trị ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Thế giới Các loài gỗ quý, như: Nghiến, Đinh, Lim, Trúc Đây khu vực nhà khoa học nước đánh giá trung tâm đa dạng đặc hữu cao loài lan khơng Việt Nam mà cịn tồn vùng Đơng Nam Á Ở có 182 lồi lan, số loài lan đặc hữu, phát thấy vùng 81 loài thú, 27 lồi bị sát, 17 lồi lưỡng cư, 322 lồi chim, 106 lồi cá, 553 lồi trùng nhện Trong có nhiều lồi có giá trị, q Việt Nam Quốc tế ghi vào Sách Đỏ 106 loài cá xác định phong phú Việt Nam VQG Ba Bể cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với có mặt số loài bị đe dọa toàn cầu Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) Cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni), số lượng Voọc đen má trắng cịn tồn khu vực Trong VQG Ba Bể có hồ Ba Bể điểm du lịch tiếng vùng Ngày 2/2/2011, Ba Bể công nhận Khu Ramsar (vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế) thứ Việt Nam đáp ứng 5/9 tiêu chí để công nhận Khu Ramsar Việc Ba Bể công nhận khu Ramsar đánh dấu bước tiến Việt Nam việc thực Công ước Ramsar nói riêng nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học nói chung + Vườn quốc gia Hồng Liên: Thực vật có tới 2024 lồi thuộc 200 họ, có 66 lồi nằm sách đỏ Việt Nam, 32 lồi q hiếm, 11 lồi có nguy tuyệt chủng bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng….Có tới 700 làm thuốc, có nhiều dược liệu đưa vào khai thác như: thiên niên kiện, đương quy, thục địa, đỗ trọng đặc biệt nấm cổ linh chi Về động vật có tới 66 lồi thú, số có 16 lồi nằm sách đỏ Việt Nam Bên cạnh lồi quen thuộc sóc bay, mèo rừng, sơn dương, vượn đen, lồi có nguy tuyệt chủng vượn đen tuyền, hồng hoàng, cheo cheo, voọc bạc má; chim có 347 lồi có lồi q đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng; động vật lưỡng cư có 41 lồi; bị sát với 61 lồi Vườn bảo tồn nguồn gen nửa loài ếch nhái có Việt Nam, có lồi ếch gai vừa phát - Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển lòa chè, thuốc quý ăn Thái Ngun có diện tích trồng chè gần 18.000 ha, đứng thứ nước, sản lượng 200.000 Tại số đồi chè Tân Cương, sông Cầu, khách du lịch trải nghiệm người dân địa phương thu hái, chế biến thưởng thức trà Ngồi cịn trồng nhiều tỉnh Sơn La (1900 ha), Lai Châu (590 ha) Tài nguyên du lịch nhân văn: 2.1 Di tích lịch sử - văn hóa - nghệ thuật: 2.1.1 Di sản văn hóa: - Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nơi hội tụ đầy đủ nhiều tiềm du lịch đặc sắc, mang đậm đặc trưng đất nước người Việt Nam - Các di sản văn hóa tiêu biểu: + Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại vào ngày 6/12/2012 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ thời đại Vua Hùng với niềm tin dân tộc có chung giống nòi “con Rồng cháu Tiên”, chung nguồn cội (Tổ); đồng thời thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng Để ghi nhớ công lao to lớn Vua Hùng, nhân dân lập đền thờ tưởng niệm (khu di tích lịch sử đền Hùng) mà trung tâm núi Nghĩa Lĩnh lấy ngày 10 tháng âm lịch hàng năm ngày giỗ Tổ Bên cạnh phần lễ, hình thức nghệ thuật trình diễn dân gian hát xoan, hát ghẹo, … trò chơi dân gian khác thu hút, không dân làng mà khách thập phương tham gia Hiện nay, năm có hàng triệu lượt khách hành hương đền thờ vua Hùng tỉnh Phú Thọ để tỏ lòng tưởng nhớ cầu xin may mắn, sức khỏe Lễ hội tưởng niệm vua Hùng kéo dài gần tuần tổ chức vào đầu tháng âm lịch + Hát Xoan Phú Thọ: Ngày 8/12/2017, Hội nghị lần thứ 12, Ủy ban liên Chính phủ Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO thức đưa Hát Xoan Phú Thọ khỏi tình trạng bảo vệ khẩn cấp trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Hát Xoan Phú Thọ thuộc loại hình dân ca lễ nghi phong tục, hát cửa đình, hội tụ đa yếu tố nghệ thuật nhạc, hát, múa lối hát thờ thần, tương truyền có từ thời vua Hùng Người Văn Lang xưa tổ chức hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm Có hình thức hát xoan: hát thờ cúng vua Hùng Thành hoàng làng; hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe; hát lễ hội hình thức để nam nữ giao duyên Việc bảo vệ phát huy giá trị Hát Xoan góp phần tích cực cho việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trì tính đa dạng của văn hóa nhân loại Di sản Hát Xoan góp phần khơng nhỏ thu hút khách du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách nước ngồi Tính riêng năm 2017 phường Xoan CLB Hát Xoan địa bàn thành phố Việt Trì tham gia biểu diễn, phục vụ gần 30 đoàn khách nước đến tham quan du lịch gần 100 đoàn khách tỉnh xem biểu diễn Hát Xoan Miếu Lãi Lèn đình Hùng Lô Hát Xoan lựa chọn biểu diễn lễ khai mạc triển lãm ảnh “Đất nước người ASEAN” năm 2017 Kể từ đầu năm 2018, sản phẩm du lịch “Hát Xoan làng cổ” tour du lịch ngày Hà Nội - Phú Thọ tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng, phục vụ du khách theo hướng chuyên nghiệp Trong năm 2018, điểm, tour du lịch đón 13 nghìn lượt khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm giá trị di sản Hát Xoan di tích Miếu Lãi Lèn, đình Hùng Lơ, đình An Thái, đình Kim Đới di tích liên quan đến Hát Xoan Để đảm bảo Hát Xoan Phú Thọ bảo tồn bền vững, tỉnh tiếp tục hỗ trợ điều kiện sở vật chất kinh phí để phường Xoan trì sinh hoạt thường xuyên truyền dạy cho hệ trẻ, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá Hát Xoan Phú Thọ tới cơng chúng ngồi nước Nghiên cứu, sản xuất chương trình nghe nhìn Hát Xoan từ tư liệu trình diễn nghệ nhân đưa trở lại cộng đồng để truyền dạy cách bản, bảo vệ sắc thái riêng phường; nghiên cứu, hoàn thiện thảo xuất sách, đĩa phục vụ dạy hát Xoan trường học Tổ chức truyền dạy thực hành Hát Xoan cho đối tượng hạt nhân văn nghệ câu lạc Hát Xoan dân ca địa bàn tỉnh Tập huấn cho trùm phường cán văn hóa sở nhận thức, lực nhận diện Hát Xoan, tính nghệ thuật tính đa dạng phong cách phường; biện pháp bảo vệ hát Xoan theo hướng dẫn UNESCO; lực quản lý hoạt động phường/câu lạc Đẩy mạnh công tác phục hồi tập tục liên quan tới Hát Xoan, đặc biệt tục Hát cửa đình kết nghĩa phường Xoan với cộng đồng liên quan Tiếp tục đầu tư phục hồi di tích, khơng gian liên quan tới Hát Xoan cịn chưa tu bổ, tôn tạo nhằm mở rộng không gian thực hành 10 Bên cạnh hệ thống phòng trưng bày, dự án trưng bày trời Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam với diện tích 40.040 m2 hồn thành Dự án thực theo vùng văn hoá: Văn hoá vùng núi cao phía Bắc, văn hố vùng Thung lũng, văn hoá vung Trung du - Bắc Bộ, văn hoá vùng miền Trung - Ven biển, văn hoá vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, văn hoá vùng Đồng Bằng Nam Bộ, vùng văn hố có khơng gian tổ chức lễ hội, có cấu trúc cảnh quan vùng có ngơi nhà cụ thể, mang tính ngun gốc Kết hợp hài hồ với khơng gian văn hố theo miền Bắc – Trung – Nam, tạo cảnh quan mơi trường văn hố mang tính đặc trưng văn hố tộc người.Ngồi cịn có khu dịch vụ nhà hàng ẩm thực Việt, cafe & kem Italia, bia thu hút nhiều du khách tỉnh đến với bảo tàng + Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tọa lạc phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Đây cơng trình quy mơ, hồnh tráng đại tỉnh Điện Biên Cơng trình có ý nghĩa vơ quan trọng lịch sử, văn hóa kiến trúc phần nội dung trưng bày, đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuật, xứng tầm với chiến thắng “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Bảo tàng hệ thống trưng bày, tham quan logic, khoa học, hợp lý, đảm bảo điều kiện làm việc, tổ chức kiện, khai thác phục vụ du khách tham quan, phục vụ tốt công tác nghiên cứu học tập cá nhân tổ chức 2.2 Ẩm thực: - Rất độc đáo, đặc sắc với nhiều ăn tiếng: phở chua Bắc Hà, vịt quay Cao Bằng, cốm Tú Lệ (Yên Bái)… Đặc biệt ăn tộc người thiểu số như: thắng cố, thịt trâu gác bếp,… + Phở chua Bắc Hà: Phở truyền thống Bắc Hà gồm có phở chua, phở trộn phở chan với nhiều nguyên liệu dùng chung, đó, phở chua tiếng không "đụng hàng" đâu + Vịt quay Cao Bằng: Nhắc tới đặc sản Cao Bằng, khơng thể khơng nói vịt quay vị Có tên gọi vịt người dân sử dụng đầy đủ loại gia vị trình tẩm ướp như: gừng, tỏi, hành khô, hạt tiêu, mật ong, đậu hũ, mắc mật khơ + Cốm Tú Lệ có tên riêng cho đồ ẩm thực vùng Tây Bắc, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo quê hương Yên Bái Hạt cốm xanh vàng sắc thu lấy lên từ cánh đồng màu mỡ, làm bàn tay khéo léo thiếu nữ Thái áo cỏm lưng thon gọi mời du khách + Trâu gác bếp cịn gọi thịt trâu khơ hay hun khói, ăn đậm chất truyền thống dân tộc Thái Không đặc sản lạ miệng chiêu đãi người khách phương xa, ăn cịn trở thành quà biếu ý nghĩa tặng người thân, bạn bè dịp lễ tết 17 + Thắng cố ăn đặc trưng truyền thống người H'mơng, có nguồn gốc từ Vân Nam (Trung Quốc); sau du nhập sang dân tộc Kinh, Dao, Tày Thịt nấu thắng cố theo truyền thống thịt ngựa sau có thêm thịt bị, thịt trâu, thịt lợn Đây ăn thường làm vào ngày lễ hội, lễ ăn thề bảo vệ rừng, ngày có đơng người hội làng, dòng họ, hay chợ phiên - Ẩm thực vùng sử dụng nhiều gia vị núi rừng: hạt mắc khén, mắc mật, quế, hồi, thảo quả,… - Vùng có nhiều loại rượu tiếng: rượu ngô Bắc Hà, rượu Sán Lùng, rượu táo mèo,… - Vùng có nhiều trái tiếng: mận hậu ( Lào Cai), bưởi Soi Hà (Tuyên Quang), táo mèo (n Bái), cam Cao Phong (Hịa Bình),… 2.3 Lễ hội: - Lễ hội Hoa Ban hay gọi lễ hội Xên Mường người Thái Tây Bắc tổ chức vào dịp tháng âm lịch, hoa ban bắt đầu nở trắng núi rừng Tây Bắc Lễ hội thể lịng tơn kính tri ân nhân dân tưởng nhớ công lao to lớn vị nhân thần tiền bối cầu cho quốc thái, dân an, mường no ấm, quanh năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, gia đình hạnh phúc… Lễ hội Hoa Ban sản phẩm du lịch đặc sắc Điện Biên Trải qua kỳ tổ chức (từ 2014- 2018), đến Lễ hội Hoa Ban trở thành thương hiệu du lịch tỉnh Điện Biên, gắn với mốc thời gian mở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Lễ hội năm (2019) tổ chức gắn với Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch lần thứ VI, với nhiều hoạt động như: Liên hoan dân ca dân vũ dân tộc; trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch, văn hóa truyền thống dân tộc; giao lưu, thi đấu thể thao, trò chơi dân gian,…Đặc biệt, nét Lễ hội năm nay, Ban tổ chức tổ chức “Phiên chợ vùng cao” nhằm tái lại chợ phiên vùng cao đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, phác họa chân thật khơng gian văn hóa, sinh hoạt truyền thống dân tộc; Cuộc thi “Người đẹp Hoa ban” tổ chức lần kiện người dân du khách háo hức chờ đợi Lễ hội Hoa Ban góp phần giúp Tây Bắc nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ hơn, điểm đến yêu thích du khách nước quốc tế - Lễ hội đền Hùng (10/3 âm lịch) : Lễ hội đền Hùng kéo dài từ ngày mùng đến 11 tháng Ba âm lịch Việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (mùng 10 tháng Ba) Lễ vật dâng cúng “lễ tam sinh” (gồm: lợn, dê, bò), bánh chưng, bánh dày mâm xôi to nhiều màu Sau hồi trống vang lên, vị chức sắc vào tế lễ điều khiển chủ lễ Tiếp theo vị bơ lão 18 làng, xã sở quanh đền Hùng vào tế lễ Sau nhân dân du khách hành hương vào tế lễ đền thờ tưởng niệm vua Hùng Sau phần lễ đến phần hội Ở lễ hội đền Hùng năm tổ chức thi kiệu làng xung quanh Mỗi năm, đám rước kiệu có ba cỗ kiệu liền Cỗ kiệu đầu bày hương hoa, đèn, nhang, trầu cau, chỏe nước bầu rượu Cỗ kiệu thứ hai có đặt hương án, vị thánh, có lộng quạt với nhiều màu sắc trang hồng tơn nghiêm Cỗ thứ ba rước bánh chưng bánh dày, thủ lợn luộc để nguyên Trong lễ hội đền Hùng có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi hát Xoan), lễ thức quan trọng độc đáo Dân gian truyền xưa hát Xoan gọi hát Xuân điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương lưu truyền rộng rãi dân cư làng, xã quanh vùng Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi hát nhà tơ, hát ả đào) Xung quanh khu vực chân núi Hùng trò diễn trò chơi dân gian cổ truyền nhiều người tham dự, như: trị chơi ném cơn, chơi đu, đấu vật, chọi gà, đánh cờ người… Ngày nay, giỗ tổ Hùng Vương coi ngày lễ lớn dân tộc, ngày toán dân hướng cội nguồn Lễ hội Đền Hùng đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho tỉnh Phú Thọ thông qua nguồn thu từ du lịch Lượng du khách không ngừng tăng lên qua năm mang đến lợi ích kinh tế cho cộng đồng cư dân xung quanh khu vực đền Hùng vùng phụ cận, đặc biệt cư dân thành phố Việt Trì, trung tâm tỉnh lỵ Phú Thọ, nơi có Khu di tích đền Hùng, Lễ hội đền Hùng Hiện nay, xu hướng du lịch sinh thái gắn với du lịch tín ngưỡng tâm linh, du lịch lễ hội thịnh hành Giá trị Lễ hội đền Hùng tơn vinh phát huy góc độ kinh tế du lịch, tài nguyên du lịch đặc sắc nên thu hút quan tâm du khách nước quốc tế Có thể nhận thấy, khai thác giá trị Lễ hội đền Hùng nhằm phát triển kinh tế du lịch cho địa phương hướng cần phải quan tâm, đầu tư hợp lý để khai thác hiệu - Lễ hội Lồng tồng thường gọi Lễ Hội xuống đồng, lễ hội dân tộc Tày, nét quy tụ sắc thái văn hóa đặc trưng dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ… Lễ hội tổ chức hàng năm vào tháng Giêng, tháng Hai âm lịch theo địa phương, mang ý nghĩa cầu phúc, cầu mùa màng bội thu, sống bình yên, no ấm Trong lễ hội thường diễn trò chơi dân gian cổ truyền, như: Ném còn, bịt mắt bắt dê, hát lượn… - Lễ hội cầu an Mường: Đây lễ hội đồng bào dân tộc Thái Mai Châu, Thuận Châu, Mộc Châu đồng bào dân tộc Mường Đây sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc Lễ hội tổ chức vào cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai âm lịch năm Lễ hội gắn với tục giết trâu tạ thần linh thể qua hình tượng thủy thần, 19 thuồng luồng… Nội dung lễ hội có nhiều hoạt động liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm linh, mùa màng, sức khỏe làm ăn cộng đồng năm diễn lễ hội Chính mà lễ hội tổ chức trọng thể, thu hút đông đảo nhân dân vùng - Lễ hội cầu mưa: Lễ hội cầu mưa nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đặc sắc người Tây Bắc Lễ hội cầu mưa thường tổ chức hàng năm lúc đầu mùa mưa vào khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11 âm lịch Lễ hội có ý nghĩa cầu mong thời tiết ơn hịa, mùa màng bội thu, sức khỏe phơi phới, gia đình ăn nên làm ra,… 2.4 Nghề làng nghề thủ công truyền thống: Nghề dệt, thổ cẩm, đan lát, nghề nấu rượu,…là nghề truyền thống người dân vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: - Bản Cát Cát (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) lâu đời người Mơng, cịn lưu giữ nhiều nghề thủ cơng truyền thống trồng bông, lanh, dệt vải chế tác đồ trang sức Qua khung dệt, người Mông tạo nên thổ cẩm nhiều màu sắc, với hoa văn mô cây, lá, hoa, muông thú Nơi cịn có nghề chế tác đồ trang sức bạc, đồng có từ lâu đời tạo sản phẩm tinh xảo, gồm đồ trang sức vịng cổ, vịng tay, dây xà tích, nhẫn Ngồi cịn có nghề đúc lưỡi cày xã vùng cao Bản Phố (huyện Bắc Hà), nghề làm hương truyền thống thôn Làng Kim (xã Quang Kim, huyện Bát Xát); nghề chạm khắc bạc truyền thống thôn Cốc Môi (xã Na Hối, huyện Bắc Hà), thôn Séo Pờ Hồ (xã Mường Hum, huyện Bát Xát); nghề thêu may thổ cẩm xã Tả Phìn, San Sả Hồ, Sa Pả (Sa Pa) - Đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang có nhiều nghề truyền thống như: Nghề dệt lanh thổ cẩm Lùng Tám (huyện Quản Bạ); làng nghề dệt thổ cẩm dân tộc Pà Thẻn thôn My Bắc, xã Tân Bắc (huyện Quang Bình); nghề chế tác khèn Mơng Hố Quang Phìn (huyện Đồng Văn); nghề rèn, đúc, nghề đan quẩy tấu huyện Mèo Vạc nghề truyền thống đồng bào dân tộc lưu giữ truyền từ đời qua đời khác - Bắc Giang tiếng với làng nghề truyền thống như: bánh đa nem Thổ Hà, mây tre đan Tăng Tiến, bún Đa Mai, hương ngát Linh Sơn, bún đa Kế, rượu nếp hoa vàng làng Vân,… - Làng nghề trồng chế biến chè xanh chất lượng cao Yên Bái, Thái Ngun… 2.5 Các loại hình văn hóa nghệ thuật: - Các loại hình văn hóa nghệ thuật vùng Trung du miền núi phía Bắc phong phú, mang nét đặc trưng sâu sắc gắn với nét văn hoá, phong tục tập quán đa dạng người dân địa 20 ... Mường,… Vị trí địa lý: - Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với tỉnh Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam đông nam giáp Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ - Hệ thống cửa khẩu:... KHẢO: 30 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I/ KHÁI QUÁT VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ - Xét mặt hành chính, vùng bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,... vơi có độ cao trung bình Dãy núi cao đồ sộ dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao 2500m, đỉnh núi cao Fansipan (3143m) - Vùng đồi núi Đơng Bắc gồm chủ yếu núi trung bình núi thấp Khối núi thượng

Ngày đăng: 26/11/2022, 15:10

w