BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG Số /TTr BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Kính gửi Chín[.]
BỘ CƠNG THƯƠNG Số: /TTr-BCT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Về dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Kính gửi: Chính phủ Thực Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29 tháng năm 2016 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2017, Luật cạnh tranh sửa đổi đưa vào thức năm 2017 với tiến độ trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ (tháng 10/2017) thông qua kỳ họp thứ (tháng 5/2018) Ngày 23 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1840/QĐ-TTg việc phân công Cơ quan chủ trì soạn thảo thời hạn trình dự án luật, pháp lệnh, nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng pháp luật năm 2017, đó, Bộ Cơng Thương giao chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Bộ Công Thương xin trình Chính phủ dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CẠNH TRANH (SỬA ĐỔI) Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua vào ngày 03 tháng 12 năm 2004 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2005 Sau 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh tạo hành lang pháp lý quan trọng, góp phần tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, phân bổ hiệu nguồn lực xã hội Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua có nhiều thay đổi, đặc biệt Việt Nam hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới làm cho số nội dung Luật Cạnh tranh không phù hợp Cụ thể sau: Thứ nhất, theo Luật Cạnh tranh hành, việc xác định doanh nghiệp có vi phạm quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, tập trung kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan Do đó, xác định thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan quan trọng có yếu tố định trình thực thi Tuy nhiên, theo quy định hành yếu tố để xác định thị trường liên quan không phù hợp với thực tế , gây nhiều khó khăn q trình thực thi Thứ hai, kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế (mua bán sáp nhập): theo Điều 18 Luật Cạnh tranh, pháp luật cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (trừ trường hợp quy định Điều 19) Đồng thời, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30-50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan cạnh tranh trước tiến hành hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp khó để tự xác định thị phần thị trường liên quan khó để biết xem có thuộc ngưỡng bị cấm phải thông báo tập trung kinh tế hay khơng Do đó, quy định vấn đề khơng có tính khả thi Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh xem xét tập trung kinh tế theo chiều ngang, nghĩa tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường liên quan cấp độ kinh doanh Tuy nhiên, thực tế tồn giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường thuộc cấp độ khác bổ trợ cho nhau, ví dụ thị trường sản xuất thị trường cung cấp nguyên liệu, thị trường sản xuất thị trường phân phối) tập trung kinh tế dạng hỗn hợp (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường sản phẩm khác khơng có mối quan hệ theo chiều dọc) Thứ ba, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa quy định rõ ràng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quy định hành đề cập đến hình thức biểu bên ngồi cách cứng nhắc, chưa tiếp cận chất phản cạnh tranh hành vi Chẳng hạn, thỏa thuận ấn định mức giá sàn, giá trần; thỏa thuận tăng giá giảm giá (không mức cụ thể) thỏa thuận trì giá bán lại cho bên thứ ba thỏa thuận có chất hạn chế cạnh tranh, chưa quy định Trong hành vi kinh doanh, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, có hành vi thỏa thuận thay đổi ngày phức tạp với nhiều dạng thức khác tiếp cận quy định “cứng” gây khó khăn cho quan thực thi trình điều tra, xử lý vụ việc cụ thể Ngoài ra, thực tiễn số vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh xem xét, xử lý cho thấy hiệp hội tổ chức đứng sau, giữ vai trị tổ chức, lơi kéo doanh nghiệp tham gia giám sát việc thực thi thỏa thuận doanh nghiệp Thậm chí nhiều vụ việc, Hiệp hội ban hành “quyết định”, “nghị quyết” giá cả, sản lượng thị trường để doanh nghiệp thành viên thực Tuy nhiên, hành vi nêu hiệp hội lại chưa điều chỉnh quy định hành Thứ tư, liên quan đến quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, số văn quy phạm pháp luật ban hành sau Luật Cạnh tranh, chẳng hạn Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo… có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định văn luật khác nhau, thực thi quan quản lý nhà nước khác dẫn đến chồng chéo thẩm quyền xử lý khả đùn đẩy trách nhiệm quan thực thi pháp luật hay dẫn đến tranh cãi lớn bình diện xã hội chạm đến nhóm quyền lợi khác Thứ năm, mơ hình quan thực thi chưa phù hợp Hiện nay, Việt Nam có hai quan thực thi Luật Cạnh tranh, bao gồm Cục Quản lý cạnh tranh (Cơ quan QLCT) trực thuộc Bộ Công Thương Hội đồng cạnh tranh (HĐCT) Một nhiệm vụ chức Cơ quan QLCT thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để HĐCT xử lý theo quy định pháp luật Như vậy, sau thụ lý điều tra, Cơ quan QLCT phải chuyển vụ việc sang HĐCT để tiến hành xử lý vi phạm Trong đó, HĐCT lại thành lập hoạt động theo chế kiêm nhiệm, liên ngành dẫn đến thiếu tập trung trình giải vụ việc cạnh tranh Hầu hết thành viên Hội đồng cạnh tranh lãnh đạo, cán đương nhiệm Bộ, ngành khác nhau, bổ nhiệm kiêm giữ chức danh pháp lý Hội đồng cạnh tranh Do vậy, trình công tác, thành viên Hội đồng cạnh tranh buộc phải cân đối, đảm bảo hiệu công tác quan đương nhiệm Hội đồng cạnh tranh Với tính chất phức tạp vụ việc cạnh tranh, chế hoạt động kiêm nhiệm Hội đồng cạnh tranh chưa hợp lý, dẫn đến thiếu tập trung, thiếu kịp thời giải vụ việc cạnh tranh Đồng thời, với cấu Hội đồng cạnh tranh nay, vụ việc cạnh tranh xảy ngành, lĩnh vực có đại diện Bộ, ngành thành viên Hội đồng cạnh tranh, việc xử lý vụ việc cạnh tranh khó đảm bảo tính độc lập, khách quan có mâu thuẫn, xung đột lợi ích Ngồi ra, với địa vị pháp lý quan trực thuộc Bộ Công Thương chưa đảm bảo vị cho Cục QLCT tham vấn sách, điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, đồng thời gây quan ngại cộng đồng doanh nghiệp xã hội tính độc lập, khách quan quan Bộ Công Thương Bộ chủ quản nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn Nhà nước II CÁC CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG LUẬT Chủ trương, đường lối, sách Đảng cạnh tranh Tại Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định nhiệm vụ tổng quát: “Phát triển kinh tế nhanh bền vững; tăng trưởng kinh tế cao năm trước sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ ngành, lĩnh vực; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cương, công khai, minh bạch quản lý kinh tế, lực quản lý Nhà nước lực quản trị doanh nghiệp” Trên sở đó, phương hướng nhiệm vụ đặt ra: “Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật Khuyến khích đẩy mạnh q trình khởi nghiệp kinh doanh Có sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt Nam số lượng chất lượng, thật trở thành lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bảo đảm quyền tự kinh doanh lĩnh vực mà luật pháp không cấm; xây dựng, thực thi đồng bộ, hiệu chế hậu kiểm, tiếp tục hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, tăng cường tính minh bạch độc quyền nhà nước độc quyền doanh nghiệp, kiểm sốt độc quyền kinh doanh Hồn thiện thể chế bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu quyền tài sản Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp theo chế thị trường” - Hiến pháp năm 2013 lần quy định vấn đề cạnh tranh sở cho việc xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, có pháp luật cạnh tranh Điều 51, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Định hướng xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Để khẳng định vai trò “Hiến pháp kinh tế thị trường”, Luật Cạnh tranh phải sửa đổi theo quan điểm đạo định hướng sau: 2.1 Duy trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu doanh nghiệp thị trường Xuất phát từ vị trí, vai trị cạnh tranh phát triển kinh tế đất nước, Luật Cạnh tranh cần sửa đổi, bổ sung để phục vụ cho mục tiêu quan trọng là: “Bảo vệ môi trường cạnh tranh/hoạt động cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thị trường, thơng qua tăng cường hiệu toàn kinh tế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam” Cần nhấn mạnh Luật Cạnh tranh phải hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường cạnh tranh/hoạt động cạnh tranh để giúp doanh nghiệp có hội bình đẳng để cạnh tranh thị trường mà không tập trung vào mục tiêu bảo vệ doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp cụ thể thị trường Cơ quan cạnh tranh bảo vệ doanh nghiệp cụ thể việc bảo vệ doanh nghiệp có tác động tích cực tới mơi trường cạnh tranh Trong q trình sửa đổi, bổ sung thực thi sau này, Luật Cạnh tranh cần coi luật hướng tới lợi ích công, phương tiện giúp phân bổ hiệu nguồn lực, tăng cường hiệu toàn kinh tế từ mang lại cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt giá hợp lý 2.2 Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, khách quan q trình tố tụng Để việc thi hành luật có hiệu quả, Luật Cạnh tranh cần sửa đổi, bổ sung theo hướng đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch khách quan tồn q trình tố tụng Điều có nghĩa tiêu chí cơng bằng, minh bạch, khách quan cần phải thể cách xuyên suốt từ trình thụ lý hồ sơ, điều tra xử lý vụ việc Có vậy, doanh nghiệp, người tiêu dùng thực tin tưởng vận dụng Luật Cạnh tranh công cụ để bảo vệ quyền lợi ích đáng 2.3 Kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu cho công tác thực thi luật Kinh nghiệm quốc tế cho thấy Luật Cạnh tranh phương tiện Nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ cạnh tranh thị trường sở kết hợp tư pháp lý tư kinh tế Các quy định pháp lý việc đánh giá sức mạnh thị trường hay kiểm soát tập trung kinh tế xây dựng sở phương pháp phân tích, đánh giá kinh tế Trong trình xử lý vụ việc cạnh tranh, bên cạnh quy định pháp luật mang tính quy phạm quan cạnh tranh cần phải sử dụng phân tích, đánh giá kinh tế phục vụ cho việc đánh giá vụ việc Vì vậy, Luật Cạnh tranh cần sửa đổi, bổ sung theo hướng kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý Để làm điều này, cần tham khảo kinh nghiệm quốc gia có kinh tế phát triển có q trình thực thi pháp luật cạnh tranh lâu đời giới 2.4 Nhà nước đóng vai trò trung tâm hoạt động bảo vệ cạnh tranh thị trường Lịch sử chứng minh, chế độ xã hội, Nhà nước ln đóng vai trò trung tâm, chủ thể quản lý xã hội, tạo lập, trì bảo vệ lợi ích cơng cộng Trong sách cạnh tranh, vai trị Nhà nước thể thơng qua vai trị, sức mạnh quan thực thi pháp luật cạnh tranh Do đó, q trình xây dựng, sửa đổi Luật Cạnh tranh phải làm rõ vai trò trung tâm Nhà nước thơng qua vai trị, vị trí quan thực thi pháp luật cạnh tranh III YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN LUẬT CẠNH TRANH (SỬA ĐỔI) Trên sở định hướng nêu trên, việc sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh cần đạt yêu cầu sau: Thứ nhất, quy định Luật Cạnh tranh sửa đổi phải xây dựng dựa theo mục tiêu xuyên suốt Luật Cạnh tranh “Bảo vệ môi trường cạnh tranh, hoạt động cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thị trường, từ tăng cường hiệu kinh tế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam„ Thứ hai, quy định Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải xây dựng theo hướng đảm bảo tăng cường khả thực thi thông qua việc: (1) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tuân thủ quy định Luật; (2) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực thi pháp luật quan chức Thứ ba, quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải xây dựng nhằm mục tiêu đảm bảo tính hợp lý mặt kinh tế, theo phát huy tác động tích cực, hạn chế giảm thiểu tác động phản cạnh tranh hành vi kinh doanh thị trường Để đạt mục tiêu này, cần kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý suốt trình xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Thứ tư, quy định Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải xây dựng theo hướng đảm bảo bao quát nhiều dạng thức kinh doanh ngày phức tạp doanh nghiệp thị trường Thứ năm, quy định Luật Cạnh tranh (sửa đổi) phải xây dựng nhằm đảm bảo thống nhất, loại trừ xung đột, mâu thuẫn với luật chuyên ngành liên quan đến vấn đề cạnh tranh phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ sáu, hướng tới xây dựng quan canh tranh độc lập chuyên nghiệp IV QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT CẠNH TRANH (SỬA ĐỔI) Ngày 03 tháng 11 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 4371/QĐ-BCT việc thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) bao gồm thành viên đại diện quan, Bộ, ngành quan, đơn vị liên quan Để phục vụ trình sửa đổi Luật Cạnh tranh, Bộ Công Thương phối hợp với bên liên quan tiến hành thực báo cáo nghiên cứu tổng kết việc thi hành Luật Cạnh tranh rà soát quy định pháp luật cạnh tranh, tổng kết kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực cạnh tranh, cụ thể bao gồm: - Báo cáo tổng kết 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh; - Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam; - Báo cáo rà soát pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành; - Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam (năm 2009, 2012, 2014); - Báo cáo nghiên cứu xây dựng chương trình khoan hồng hiệu Việt Nam; - Báo cáo kinh nghiệm quốc tế; - Báo cáo rà sốt cam kết quốc tế sách pháp luật cạnh tranh hiệp định thương mại song phương đa phương Việt Nam Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương chủ trì hội thảo, toạ đàm với chuyên gia nước ngoài, đồng thời tổ chức đoàn khảo sát, học tập kinh nghiệm thực thi hiệu pháp luật sách cạnh tranh số quốc gia giới khu vực ASEAN Ban soạn thảo lựa chọn số vấn đề bản, quan trọng mặt sách Dự án Luật để đánh giá tác động Sau phân tích, đánh giá tác động phương án, giải pháp vấn đề, Dự án Luật chọn phương án phát sinh chi phí đem lại lợi ích lớn cho xã hội Theo kế hoạch xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Ban soạn thảo, Tổ biên tập thơng qua, sau hồn thành, Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đăng tải Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Bộ Công Thương theo quy định để lấy ý kiến rộng rãi từ công chúng, chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp đồng thời gửi lấy ý kiến Bộ, ngành quan hữu quan từ tháng đến tháng năm 2017 V CẤU TRÚC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT CẠNH TRANH (SỬA ĐỔI) Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) bao gồm 10 chương, 99 điều, cụ thể sau: Chương I Những quy định chung Gồm điều từ Điều đến Điều Nội dung Chương quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, quyền cạnh tranh kinh doanh, sách Nhà nước cạnh tranh, hành vi bị cấm quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập, trách nhiệm quản lý nhà nước cạnh tranh trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu Chương II Xác định thị trường liên quan sức mạnh thị trường Gồm điều từ Điều đến Điều 11 Nội dung Chương quy định xác định thị trường liên quan vụ việc cạnh tranh, yếu tố xác định sức mạnh thị trường thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan Chương III Thoả thuận hạn chế cạnh tranh Gồm điều từ Điều 12 đến Điều 17 Nội dung Chương quy định hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, cách thức đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể hành vi thoả thuận, hành vi khác liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh, miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh sách khoan hồng Chương IV Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Gồm điều từ Điều 18 đến Điều 21 Nội dung Chương quy định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp có vị trí độc quyền, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền bị cấm kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Chương V Tập trung kinh tế Gồm điều từ Điều 22 đến Điều 34 Nội dung Chương quy định hình thức tập trung kinh tế, thông báo tập trung kinh tế, thẩm định tập trung kinh tế, điều kiện biện pháp khắc phục tập trung kinh tế, thực tập trung kinh tế hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế Chương VI Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Gồm điều từ Điều 35 đến Điều 40 Nội dung Chương quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Chương VII Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia Gồm điều từu Điều 41 đến Điều 48 Nội dung Chương quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban cạnh tranh Quốc gia, Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra viên cạnh tranh Chương VIII Tố tụng cạnh tranh Gồm điều từ Điều 49 đến Điều 92 Nội dung Chương quy định nguyên tắc tố tụng cạnh tranh, thời hiệu điều tra, chứng cứ, người tham gia tố tụng cạnh tranh, quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh, trình tự, thủ tục tiếp nhận, xác minh thông tin, hồ sơ khiếu nại, điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh, bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Chương IX Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Gồm điều từ Điều 93 đến Điều 96 Nội dung Chương quy định hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh, mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, thẩm quyền xử lý, xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Chương X Điều khoản thi hành Gồm điều từ Điều 97 đến Điều 99 Nội dung Chương quy định hiệu lực thi hành, điều khoản chuyển tiếp, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành VI MỘT SỐ NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUAN TRỌNG SO VỚI LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004 6.1 Nhóm quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Dự thảo điều chỉnh cách tiếp cận việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, gồm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền theo hướng phù hợp với thực tiễn cạnh tranh thị trường thông lệ quốc tế, nâng cao hiệu thực thi Cụ thể: - Khơng tiếp cận kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh dựa vào tiêu chí thị phần nay, mà kiểm soát hành vi sở chất, tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể hành vi - Bổ sung hệ thống tiêu chí đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp cách xác, tồn diện hơn, khơng dựa vào tiêu chí thị phần - Quy định cấm hành vi thoả thuận có chất hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng, đặc biệt hành vi thoả thuận ấn định giá, phân chia thị trường, kiểm soát sản lượng thông đồng đấu thầu - Bổ sung quy định cấm tổ chức, cá nhân thực hành vi liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh như: vận động, kêu gọi, dụ dỗ, ép buộc doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh; cung cấp thơng tin nhằm hình thành thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm - Bổ sung quy định khoan hồng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu phát hiện, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 6.2 Nhóm quy định kiểm sốt tập trung kinh tế So với Luật Cạnh tranh 2004, Dự thảo thay đổi cách thức tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế theo hướng trao quyền cho quan cạnh tranh việc đánh giá tác động cạnh tranh việc tập trung kinh tế tăng cường chủ động doanh nghiệp việc thực thủ tục thông báo với quan cạnh tranh mở rộng yếu tố đánh giá vụ việc tập trung kinh tế Cụ thể: - Dự thảo quy định tiêu chí để doanh nghiệp tự xác định giao dịch có thuộc trường hợp phải thơng báo hay không, bao gồm: thị phần thị trường liên quan, giá trị giao dịch tập trung kinh tế tổng doanh thu thị trường Việt Nam - Thay cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế từ 50% trở lên thị trường liên quan, Dự thảo quy định Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia thẩm định tập trung kinh tế sở đánh giá cấu trúc thị trường, mức độ tập trung thị trường, khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường tác động tích cực việc tập trung kinh tế kinh tế - Thông qua việc thay đổi tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế thay đổi tiêu chí đánh giá, thẩm định tập trung kinh tế, Dự thảo mở rộng phạm vi kiểm soát bao gồm giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc hỗn hợp thay kiểm sốt giao dịch theo chiều ngang trước 6.3 Nhóm quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Mặc dù có khác mục tiêu thực thi chống độc quyền kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đề cập trên, nhiên, thực tiễn 12 năm thực thi Luật Cạnh tranh cho thấy, quy định cạnh tranh không lành mạnh thực tương đối hiệu quả, trung bình Cục điều tra, xử lý khoảng 40 vụ/năm Ngoại trừ số hành vi điều chỉnh pháp luật khác (cụ thể, hành vi dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, quảng cáo so sánh trực tiếp quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo; hoạt động bán hàng đa cấp quản lý theo Nghị định 42/2014/NĐ-CP), hành vi cạnh tranh không lành mạnh phổ biến khác gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, ép buộc kinh doanh… chưa có văn pháp luật khác điều chỉnh Để đảm bảo không tạo lỗ hổng pháp lý điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau Luật cạnh tranh (sửa đổi) ban hành, 10 Dự thảo quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, Dự thảo loại bỏ hành vi quy định văn quy phạm pháp luật khác, đồng thời cập nhật, bổ sung thêm hành vi phát sinh giai đoạn Trình tự, thủ tục điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh quy định theo hướng đơn giản, nhanh gọn 6.4 Nhóm quy định mơ hình địa vị pháp lý quan cạnh tranh Dự thảo tiếp cận theo hướng nâng cao tính độc lập địa vị, thẩm quyền quan cạnh tranh để đảm bảo khả thực thi hiệu Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Theo đó: a) Về mơ hình quan cạnh tranh: tái cấu quan cạnh tranh gồm Hội đồng cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh thành quan Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia để thực thi Luật Cạnh tranh (sửa đổi) b) Về địa vị pháp lý: quy định Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia quan thuộc Chính phủ, Chính phủ thành lập, làm việc theo chế độ Thủ trưởng (phù hợp với quy định Luật Tổ chức Chính phủ Nghị định 10/2016/NĐCP) Trong đó, Chủ tịch Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia để thực thi quy định Luật Cạnh tranh (sửa đổi) VII NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN NHIỀU Ý KIẾN KHÁC NHAU CẦN XIN Ý KIẾN CỦA CHÍNH PHỦ Nội dung bổ sung sau có kết lấy ý kiến cơng chúng, chuyên gia, quan hữu quan VIII Ý KIẾN THẨM ĐỊNH CỦA BỘ TƯ PHÁP Nội dung bổ sung sau có ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Bộ Cơng Thương kính trình Chính phủ xem xét, định./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Chính phủ; - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Lưu: VT, PC, QLCT Trần Tuấn Anh 11 ... lấy ý kiến công chúng, chuyên gia, quan hữu quan VIII Ý KIẾN THẨM ĐỊNH CỦA BỘ TƯ PHÁP Nội dung bổ sung sau có ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Bộ Công Thương kính... 11 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 4371/QĐ-BCT việc thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi) bao gồm thành viên đại diện quan, Bộ, ngành quan,... Công Thương chưa đảm bảo vị cho Cục QLCT tham vấn sách, điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, đồng thời gây quan ngại cộng đồng doanh nghiệp xã hội tính độc lập, khách quan quan Bộ Công Thương Bộ