1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BỘ CÔNG THƯƠNG

6 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 157 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI – TÂY Á – NAM Á TÀI LIỆU CƠ BẢN NƯỚC CỘNG HÒA ẤN ĐỘ 1 A THÔNG TIN VỀ ẤN ĐỘ I Khái quát  Tên nước Cộng hoà Ấn Độ  Thủ đô Niu Đê li  Địa lý Thuộc[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI – TÂY Á – NAM Á TÀI LIỆU CƠ BẢN NƯỚC CỘNG HỊA ẤN ĐỘ A.THƠNG TIN VỀ ẤN ĐỘ I Khái quát  Tên nước : Cộng hoà Ấn Độ  Thủ đô : Niu Đê-li  Địa lý : Thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, Nê-pan Bu-tan Phía Đơng Bắc giáp Miến Điện, Băng-la-đét Phía Tây Bắc giáp Pa-ki-stan Af-gha-ni-stan Phía Tây, Đơng Nam Ấn Độ dương bao bọc  Diện tích : 3.280.483 km2 (lớn thứ giới)  Dân số : 1,21 tỷ người  Ngày Độc lập : 15/8/1947  Ngày Cộng hoà (Quốc khánh) : 26/1/1950  Tơn giáo : Ấn Độ khơng có quốc đạo Có sáu tơn giáo chính: 80% dân số theo Ấn Độ giáo, 13% theo Hồi giáo, 2% theo Thiên chúa giáo, 2% theo Đạo Sikh; khoảng 1% theo đạo Thiền (Jainism); 0,75 % theo Phật giáo  Ngôn ngữ : 19 thứ tiếng Hiến pháp công nhận ngơn ngữ Tiếng Hindi ngơn ngữ thức làm việc Nhà nước liên bang gần 40% dân số sử dụng Tiếng Anh ngôn ngữ giao tiếp, sử dụng rộng rãi  Đơn vị tiền tệ : Rupi  Tổng thống: Pranab Mukherjee (từ tháng 7/2012)  Thủ tướng : Man-mô-han Xinh (Manmohan Singh) II Lịch sử: Ấn Độ có 5000 năm lịch sử, nôi văn minh lồi người Triều đại Ashoka (273-323 sau cơng ngun) thời kỳ hưng thịnh lịch sử cổ đại Ấn Độ, lãnh thổ Ấn mở rộng gần ngày Từ cuối kỷ 15, người Châu Âu bắt đầu đến Ấn Độ Đầu tiên Bồ Đào Nha, đặt trung tâm Goa, tiếp đến Hà Lan đặt số sở thương mại Ấn Độ, sau Pháp Anh Năm 1858, Anh chiếm toàn tiểu lục địa Ấn Độ Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ ngày 15/8/1947 Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố thành lập nước Cộng hoà III Chính trị: Nhà nước Ấn Độ tổ chức theo hình thức liên bang theo chế độ dân chủ đại nghị Hiện Ấn Độ có 28 bang lãnh thổ trực thuộc trung ương Quốc hội liên bang gồm viện: Thượng viện (Rajya Sahba) Hạ viện (Lok Sahba) Chính phủ Liên bang gồm có: Tổng thống, Phó Tổng thống Hội đồng Bộ trưởng, đứng đầu Thủ tướng Các đảng trị Ấn Độ: Ấn Độ có nhiều đảng phái trị, có số đảng chủ yếu là:  Đảng Quốc Đại thành lập năm 1885  Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP)  Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI)  Đảng Cộng sản Ấn Độ V Chính sách đối ngoại: - Ấn Độ chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo đường độc lập dân tộc tự lực tự cường, thi hành sách đối ngoại hồ bình, khơng liên kết, hữu nghị với nước - Trong năm gần đây, Ấn Độ điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện, nhằm thực mục tiêu chiến lược đảm bảo hịa bình, ổn định hợp tác khu vực giới, qua tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, tăng cường thực lực đồng thời mở rộng không gian chiến lược nhằm tạo dựng ảnh hưởng tương xứng với vị cường quốc khu vực toàn cầu Đến Ấn Độ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật, Đức, EU - Một trọng tâm sách đối ngoại Ấn Độ tăng cường quan hệ với nước châu Á nước láng giềng Với khu vực Nam Á, Ấn Độ tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư để tạo gắn kết, tăng cường hợp tác khu vực thông qua Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Với Đông Á, Ấn Độ triển khai sách “Hướng Đơng” tăng cường quan hệ với nước khu vực này, chọn ASEAN trọng tâm đột phá - Ấn Độ tích cực tham gia tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế Ấn Độ trở thành thành viên ARF, ASEM, Cấp cao Đông Á, phấn đấu để trở thành Ủy viên thường trực HĐBA/LHQ, gia nhập APEC B QUAN HỆ VIỆT NAM – ẤN ĐỘ I Quan hệ trị ngoại giao: Hai nước có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời; Ấn Độ tích cực ủng hộ Việt Nam kháng chiến giành độc lập trước đây, công tái thiết đất nước nghiệp đổi phát triển kinh tế sau Năm 1954, Ấn Độ mở Tổng Lãnh quán Hà Nội Năm 1956, Việt Nam lập Tổng lãnh quán Niu Đê-li Ngày 07/01/1972, hai nước nâng quan hệ lên cấp Đại sứ Hai nước thúc đẩy hợp tác kinh tế lĩnh vực khác như: giáo dục, y tế, khoa học, Cho đến nay, hai nước ký Hiệp định Thương mại, Tránh đánh thuế hai lần, Khuyến khích bảo hộ Đầu tư, Lãnh sự, Hợp tác Văn hố, Hàng khơng, Du lịch Hai nước ký Thoả thuận Tham khảo trị hai Bộ Ngoại giao, hợp tác mỏ địa chất, môi trường, y học dân tộc II Quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam Ấn Độ: Tổng quan kinh tế Ấn Độ: - Ấn Độ nước có diện tích rộng lớn, lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú Từ giành độc lập đến năm 80, Ấn Độ chủ trương tự cung tự cấp với mơ hình kinh tế tập trung, hướng nội GDP tăng trung bình 3,5%/năm - Từ năm 1991, Ấn Độ tiến hành cải cách, áp dụng mơ hình kinh tế mở cửa dựa nhiều vào dịch vụ tri thức để phát triển công nghệ thơng tin (IT), coi đầu tàu cho tồn kinh tế Về thương mại dịch vụ, Ấn Độ chủ yếu nhập mặt hàng dầu thô, máy móc, phân bón, hóa chất… Đối tác nhập chủ yếu từ Trung Quốc (11,1%), Ả-rập-Xê-út (7,5%), Mỹ (6,6%), UAE (5,1%), I-ran (4,2%), Singapore (4,2%), Đức (4,2%)…Các mặt hàng xuất Ấn Độ sản phẩm hóa dầu, dệt may, đồ trang sức, hóa chất, sản phẩm thuộc da…Chủ yếu xuất sang nước Mỹ (12,3%0, UAE (9,4%), Trung Quốc (9,3%)… Số liệu kinh tế năm 2011/2012 Ấn Độ  Tăng trưởng GDP: 6,9%  GDP: 1.800 tỷ USD  GDP bình quân đầu người: 1.600 USD  Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 17,5%, công nghiệp 20%, dịch vụ 62,5%  Nợ nước ngoài: 261,5 tỷ USD  Tỷ lệ thâm hụt ngân sách (theo % GDP): 5,9%  Thâm hụt cán cân thương mại: 184,9 tỷ USD  Kim ngạch xuất khẩu: 303,7 tỷ USD  Kim ngạch nhập khẩu: 488,6 tỷ USD  Dự trữ ngoại tệ vàng: 293,14 tỷ USD  Các mặt hàng xuất chính: khí 58,2 tỷ USD, sản phẩm dầu mỏ: 57,5 tỷ USD, hóa chất 11 tỷ USD, sợi vải 5,1 tỷ USD, thủy sản: 3,4 tỷ USD  Các mặt hàng nhập chính: dầu thơ 155,6 tỷ USD, vàng bạc: 61,5 tỷ USD, máy móc 35,4 tỷ USD, than đá 17,5 tỷ USD, phân bón 11 tỷ USD Quan hệ thương mại Việt Nam-Ấn Độ thời gian gần Hiện nay, Ấn Độ trở thành 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiều hai nước thời gian qua có biến chuyển mạnh mẽ, tăng từ 72 triệu USD năm 1995 lên 1,53 tỷ USD vào năm 2007 (năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược) đạt mức 3,9 tỷ USD vào năm 2011 Tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch song phương giai đoạn 2007-2011 đạt 34%/năm, xuất tăng 69%/năm nhập 25%/năm Các mặt hàng xuất Việt Nam năm 2011: điện thoại di động, máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép, cao su tự nhiên, than đá, cà phê, hạt tiêu, phương tiện vận tải phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử &linh kiện, sản phẩm hóa chất, chất dẻo nguyên liệu sản phẩm, quạng khoáng sản, hạt điều, gỗ sản phẩm gỗ, sản phẩm dệt may, sợi, vải, quế… Các mặt hàng nhập khẩu: thức ăn gia súc, thuốc tân dược, ngô hạt, vải, máy móc thiết bị phụ tùng, sản phẩm hóa chất, sợi loại, chất dẻo nguyên liệu… Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Ấn Độ thời kỳ từ 2005 -8T/ 2012 Đơn vị: triệu USD Năm Tổng kim ngạch Xuất Nhập 2005 694,2 95,9 598,3 2006 1.017 137,8 880,1 2007 1.530 179,8 1.351 2008 2.478 386,7 2.092 2009 1.402 226 1.176 2010 2.755 993 1.726 2011 3.900 1.544 2.346 8T/2012 2.480 1.057 1.435 - ... 17,5 tỷ USD, phân bón 11 tỷ USD Quan hệ thương mại Việt Nam-Ấn Độ thời gian gần Hiện nay, Ấn Độ trở thành 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiều hai nước thời gian... mơ hình kinh tế mở cửa dựa nhiều vào dịch vụ tri thức để phát triển công nghệ thông tin (IT), coi đầu tàu cho toàn kinh tế Về thương mại dịch vụ, Ấn Độ chủ yếu nhập mặt hàng dầu thơ, máy móc, phân... cấu kinh tế: nông nghiệp 17,5%, công nghiệp 20%, dịch vụ 62,5%  Nợ nước ngoài: 261,5 tỷ USD  Tỷ lệ thâm hụt ngân sách (theo % GDP): 5,9%  Thâm hụt cán cân thương mại: 184,9 tỷ USD  Kim ngạch

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:44

w