24 KỸ THUẬT THÂM CANH DƯA HẤU TRÁI VỤ Để nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, vụ Hè thu năm 2008, 2009 triển khai thực mơ hình thâm canh dưa hấu trái vụ huyện Quảng Ninh, Bố Trạch với quy mô gần 22ha Kết mơ hình cho thấy: Cây dưa hấu cho suất cao, suất dưa hấu bình quân đạt 20 tấn/ha, cho thu nhập 50 triệu đồng/ha, tăng nhiều so với loại hoa màu trồng lúa Để thâm canh dưa hấu trái vụ đạt suất cao cần lưu ý áp dụng quy trình sản xuất sau: 24.1 CHUẨN BỊ ĐẤT Chọn đất trồng dưa hấu vụ trái phải đất cao, nước tốt, khơng bị ngập úng mưa to, tưới tiêu thuận lợi Đất cày bừa kỹ, nhặt cỏ dại Có thể làm luống đơn rộng 2,5m luống đôi rộng 4,0-4,5 m, rảnh sâu 20-25 cm, rãnh rộng 30 cm Nếu che phủ nilon sau đánh luống xong phủ nilon mặt màu đen xuống mặt màu bạc lên hướng trên, lấy đất chèn mép dùng ghim để giữ không để gió lật màng nilon 24.2 CHUẨN BỊ GIỐNG Sử dụng giống dưa hấu lai F1 Hắc Mỹ Nhân, TN-Hắc Mỹ Nhân 010, Hắc Mỹ Nhân 777 có thời gian sinh trưởng ngắn 65-70 ngày, cho suất cao Giống không bị lẫn tạp, sâu bệnh, tỷ lệ mần 85% Có thể xử lý hạt giống nước sôi lạnh, thời gian 4-6 tùy thời vụ sau dùng tro cát trộn xát nhớt, rửa hạt để nước đem ủ khoảng 24-26 đến hạt nứt nanh đem gieo 24.3 THỜI VỤ Thời vụ trồng dưa hấu trái vụ: Gieo từ 20/5-15/6 để thu hoạch dưa hấu vào dịp Rằm tháng âm lịch lễ Quốc khánh2/9 24.4 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 24.4.1 Lượng phân bón cách bón Lượng phân bón nhiều hay tuỳ thuộc độ màu mỡ đất Đất bạc màu, đất cát cần bón nhiều phân đất thịt đất sét Lượng phân tính cho sào 500 m2: Vôi bột 20-25 kg, phân chuồng 800-1 500 kg, đạm urea 12-14 kg, lân super 40-50 kg, kali-clorua 15-17 kg Vơi bột bón lót ngày trước lên luống, loại phân khác bón vào đợt - Đợt 1: Bón lót tồn phân chuồng lân super, 2-4 kg đạm urea, 4-5 kg kali clorua - Đợt 2: Bón thúc lần (sau trồng 20-25) 4-4,5 kg đạm urea, 5-6kg kali - Đợt 3: Bón thúc lần hoa rộ (cách lần khoảng 15-20 ngày) 4kg urea, 4-5kg kali - Đợt 4: Bón thúc đợt (sau đợt khoảng 10-15 ngày) Bón tồn lượng phân cịn lại Tuyệt đối không dùng phân tươi nước phân chuồng tươi để tưới cho dưa 24.4.2 Gieo hạt Luống đơn 2,5m gieo hạt, hạt cách hạt 0,4-0,6m Luống đôi rộng 4,5-5m gieo hàng cách mép luống 0,3m, hạt cách hạt 0,4-0,6m Khi gieo đất phải đủ độ ẩm, gieo thẳng lỗ hạt, hạt gieo sâu 1cm, lấp đất nhẹ Nếu ươm bầu bầu hạt, sau 7-8 ngày 1-2 thật đem ruộng trồng Trồng kỹ thuật che phủ nilon dùng ống bơ sữa bị cắt miệng thành hình cưa để đục màng theo dọc luống, vị trí đục cách mép luống 20-25cm, lỗ cách lỗ 50cm 24.4.3 Chăm sóc - Tưới nước: Cây dưa hấu cần nước nên phải tưới nước thường xuyên để đảm bảo giữ ẩm cho sinh trưởng phát triển tốt Nên áp dụng phương pháp tưới rãnh (tưới thấm), tưới 5-7 ngày/1 lần - Tỉa nhánh: Khi 3-4 thật bấm lần đầu Khoảng 5-7 ngày sau nhánh chọn 2-3 nhánh khỏe để lại Dùng que tre để ghim định hướng nhánh dưa phát triển theo hướng định Ghim cho dây dưa vng góc với luống dưa - Thụ phấn bổ sung: Khi hoa rộ tiến hành thụ phấn bổ sung Thụ phấn cách lấy nụ hoa đực ép lên nụ hoa Thời gian thụ phấn tiến hành vào 6-9h sáng - Chọn để quả: Nên chọn từ thứ đến thứ 12, cách gốc khoảng 1,5m Chọn dài đều, lông mượt, cuống to Sau 3-4 ngày chọn bấm để rập trung dinh dưỡng ni Mỗi dây để từ đến 24.4.4 Phòng trừ sâu bệnh Để phòng trừ sâu bệnh hại dưa hấu có hiệu cần phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM như: Luân canh trồng hợp lý, sử dụng giống tốt chống chịu sâu bệnh, chăm sóc theo yêu cầu sinh lý sử dụng thuốc hóa học thật cần thiết hợp lý, độc hại với thiên địch Cách phòng trừ số loại sâu, bệnh hại chủ yếu câu dưa hấu: - Sâu hại: Gồm dòi đục lá, rệp, sâu xanh, bọ trĩ hại từ giai đoạn dùng thuốc Regent, Confidor, Sherpa, Dylan, Amate phun trừ - Bệnh hại: Bệnh thối gốc, lỡ cổ rễ, héo dây, phấn trắng, thán thư, héo xanh vi khuẩn dùng loại thuốc Ridomil, Daconil, Anvil, Score để phun trừ