SỞ GD&ĐT TP SỞ GD&ĐT TP CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TRUNG AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số 667/KH THPT TA Cờ Đỏ, ngày 19 tháng 11 năm 2014 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉ[.]
SỞ GD&ĐT TP CẦN THƠ TRƯỜNG THPT TRUNG AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 667/KH-THPT.TA Cờ Đỏ, ngày 19 tháng 11 năm 2014 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM NĂM HỌC: 2014 – 2015 Căn vào Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 Trường THPT Trung An, Trường THPT Trung An xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, năm học 2014 – 2015 sau: I Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: - Trường thực tốt vận động “Hai không”, chất lượng học sinh đánh giá thực tế tạo uy tín cho đội ngũ GV, niềm tin phụ huynh giáo viên lớn hơn, đồng thời giáo viên phân loại đối tượng học sinh - Đổi giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học tạo đà vững cho giáo viên kèm cặp đối tượng học sinh - Dạy học tự chọn trường tập trung vào chủ đề bám sát tạo điều kiện cho giáo viên củng cố, luyện tập, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức - Đa số phụ huynh đồng tình với cách đánh giá chất lượng giáo viên từ có biện pháp giáo dục Khó khăn: - Một số giáo viên chủ quan, chưa nhận thức đầy đủ trọn vẹn vận động chống tiêu cực, chống bệnh thành tích giáo dục, chưa kịp thời triển khai giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời chưa tìm biện pháp giảng dạy để kèm cặp học sinh ngồi nhầm lớp - Một số tiết dạy giáo viên ý truyền đạt kiến thức trọng tâm cho lớp, quan tâm đến đối tượng học sinh yếu, có nắm kiến thức hay khơng? - Bệnh thành tích năm qua dẫn đến số học sinh ngồi nhằm lớp, hổng kiến thức nên tiếp thu kiến thức khơng có tảng sở ban đầu nên không nắm kiến thức dẫn đến sức học ngày yếu - Một số phận phụ huynh có em yếu, khơng quan tâm đến việc học, chưa quản lý chặt chẽ việc học nhà - Đa số học sinh yếu, lại lớp thường bỏ học II Mục tiêu nhiệm vụ: Mục tiêu: - Từng bước giảm dần học sinh yếu, kém, ngồi nhầm lớp qua hàng năm giảm dần tỉ lệ yếu, - Tạo bước đội ngũ nhận thức vận động “Hai không” với nội dung coi trọng kiểm tra đánh khơng coi trọng đến tìm tịi giải pháp, biện pháp thực phụ đạo học sinh yếu tiết học khóa lớp, dạy tự chọn Nhiệm vụ: - Làm tốt công tác tuyên truyền đội ngũ phụ huynh, học sinh, giáo viên nhận thức đầy đủ vận động - Tập trung khắc phục tượng học sinh yếu, nâng dần khả tiếp nhận chương trình, bước giảm dần học sinh yếu III Kế hoạch cụ thể giải pháp: Đối với giáo viên môn: - Lập hồ sơ theo dõi học sinh yếu, đầu học kỳ, kỳ, cuối kỳ sở lần kiểm tra - Thực kế hoạch giảng dạy soạn nhà trường bố trí phụ đạo học sinh yếu, Phối hợp với GVCN công tác nâng cao chất lượng giáo dục - Giáo viên dạy lớp phần tiết học cần lựa chọn hình thức hoạt động cho học sinh lớp phần tiết học cần lựa chọn hình thức hoạt động cho học sinh lớp cách phù hợp, tiết kiệm thời gian để tranh thủ tạo hội cần thiết cho giáo viên tiếp cận học sinh yếu nhằm kèm cặp, hướng dẫn, tiếp sức cần thiết tiết dạy Mỗi học sinh yếu phải hoạt động tối thiểu nhắc lại định nghĩa, định lý, quy tắc, đọc đoạn văn, … cần có động viên khuyến khích kịp thời Nội dung coi biện pháp trọng tâm chủ yếu công tác nâng cao chất lượng học sinh yếu, - Tăng cường công tác kiểm tra, chấm sửa bài, lỗi kỹ thuật, tạo mẫu làm đồng thời nắm chỗ học sinh yếu, để bổ sung kịp thời - Giáo viên dạy tự chọn theo chủ đề bám sát, củng cố ôn luyện xem nội dung phụ đạo Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Kết hợp với giáo viên môn việc phân loại chung học sinh mà lớp phụ trách Lập hồ sơ theo dõi học sinh yếu, từ đầu năm, kỳ, học kỳ - Giáo viên chủ nhiệm xếp chỗ ngồi hợp lý thuận tiện để có hội cho giáo viên mơn kiểm tra, tiếp sức kịp thời có sơ đồ chỗ ngồi học sinh hợp lý - Kết hợp với Hội Cha mẹ học sinh động viên tinh thần vật chất cho em hỗ trợ kinh phí cho giáo viên giảng dạy Đối với tổ chuyên môn: - Tăng cường giúp đỡ giáo viên thiếu kinh nghiệm lực sư phạm hạn chế, thường xuyên rút kinh nghiệm theo tổ theo nhóm mơn nhằm định hướng cách dạy loại bài, đối tượng học sinh định rõ biện pháp kỹ thuật tạo hội để tiếp cận học sinh yếu, kém, giúp đỡ, tiếp sức đối tượng học sinh cách phù hợp - Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu, kém, giúp đỡ đồng nghiệp thân xây dựng nội dung phương pháp khoa học có hiệu Đối với công tác quản lý: 4.1 Giáo dục ý thức học tập học sinh: - Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh mơn mình, tạo cho học sinh hướng học tập mơn từ giúp học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy giáo viên nên liên hệ kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn thực tiễn - Phải tạo cho khơng khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, đừng học sinh sợ giáo viên mà học sinh thương yêu giáo viên, tôn trọng Giáo viên khơng nên dùng biện pháp đuổi học sinh ngồi khơng cho học sinh học tiết học sinh khơng ngoan, khơng chép làm học sinh khơng tiết học học sinh lại có buổi học khơng thu hoạch - Giáo viên mơn phải tìm cách khuyên nhủ, nhắc nhở học sinh, giáo dục ý thức học tập học sinh dùng biện pháp giáo dục khơng đuổi học sinh học - Kiểm tra việc chuẩn bị em thơng qua việc truy ban cán lớp, qua hình thức kiểm tra trực tiếp giáo viên cách truy bài giải lên bảng, sau cho lớp nhận xét làm bạn, phát chỗ sai, chỗ thiếu để sửa chữa bổ sung làm cho hoàn chỉnh, giúp cho em thấy chỗ hay mắc sai lầm, rút kinh nghiệm làm cho em tốn trở thành mẫu để giải tương tự Động viên mức học sinh chưa không làm tập, cho em thể làm tập, sở giáo viên chỗ sai, chỗ thiếu cho học sinh, phải tạo cho học sinh thói quen làm tập nhà - Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức học sinh phụ thuộc lớn vào giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm người gần gũi với học sinh, phải tìm hiểu đối tượng học sinh, thường xuyên theo dõi em học lực hạnh kiểm để kịp thời giáo dục, uốn nắn học sinh 4.2 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: - Đối với học sinh cá biệt việc giúp cho em vươn lên điều khó khăn em khơng có ý thức học tập, vào lớp không chịu học bài, không ý nghe giáo viên giảng nhà không chuẩn bị Đối tượng học sinh này, giáo viên môn cần phải phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở em ý thức học tập, thường xuyên kiểm tra việc học tập học sinh, học sinh vi phạm giáo viên nên kết hợp với phụ huynh để răn đe, giáo dục học sinh, phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình giám sát việc học nhóm, học phụ đạo học sinh - Trong trình giảng dạy lớp, giáo viên quan tâm đến học sinh thường xuyên động viên em tiếp sức cho em kịp thời gặp khó khăn 4.3 Công tác lập kế hoạch quản lý: - Lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, cho học kỳ cụ thể - Cho học sinh kiểm tra chất lượng đầu năm, kỳ, học kỳ, theo dõi tiến học sinh có kế hoạch phụ đạo cho phù hợp (tập trung ba mơn Tốn, Văn, Anh văn Dự kiến số tiết 2/tuần) - Tăng cường hoạt động thao giảng, dự đồng nghiệp, rút kinh nghiệm giúp đỡ có hiệu - Tăng cường quản lý việc dạy thêm, học thêm nhà trường, tránh tượng dạy trước cho học sinh IV Tổ chức thực hiện: Triển khai đến toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh để thực Tổ trưởng chuyên môn dựa kế hoạch trường xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, môn Trên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, trường Trung học phổ thông Trung An năm học 2014 – 2015 Đề nghị Đồng chí giáo viên thực Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Như trên; - Lưu VP (Đã ký) Nguyễn Văn Mớm ... thể giải pháp: Đối với giáo viên môn: - Lập hồ sơ theo dõi học sinh yếu, đầu học kỳ, kỳ, cuối kỳ sở lần kiểm tra - Thực kế hoạch giảng dạy soạn nhà trường bố trí phụ đạo học sinh yếu, Phối hợp... toán trở thành mẫu để giải tương tự Động viên mức học sinh chưa không làm tập, cho em thể làm tập, sở giáo viên chỗ sai, chỗ thiếu cho học sinh, phải tạo cho học sinh thói quen làm tập nhà - Bên