1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trình khuyến công tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2013-2015

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 63/2012/QĐ-UBND Tây Ninh, ngày 21 tháng 12 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chương trình khuyến công tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2013-2015 _ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định 45/2012/NĐ-CP, ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công; Theo đề nghị Giám đốc Sở Công thương tỉnh Tây Ninh Tờ trình số 1527/TTr-SCT, ngày 26 tháng 11 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chương trình khuyến cơng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 20132015 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở ngành: Cơng thương, Tài chính, Khoa học Cơng nghệ; thủ trưởng sở, ban, ngành có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Huỳnh Văn Quang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Khuyến cơng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2013 - 2015 (Kèm theo Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh) Phần I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN CƠNG GIAI ĐOẠN 2010-2012 I KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN CÔNG Sau 03 năm thực Quyết định số 45/2010/QĐ-UBND, ngày 30 tháng năm 2010 UBND tỉnh Tây Ninh, việc phê duyệt Chương trình khuyến cơng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2012 đạt kết sau: Kết đạt được: Được quan tâm hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công thương với phối hợp quyền địa phương cấp Trung tâm Khuyến cơng Tư vấn phát triển công nghiệp - Sở Công thương tổ chức triển khai thực 15 Đề án (12 Đề án khuyến công Quốc gia, 03 Đề án Khuyến công địa phương) tập trung vào số lĩnh vực trọng tâm như: Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật; hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị đại, công nghệ tiên tiến; đào tạo khởi doanh nghiệp; tập huấn công tác khuyến công; hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp; xây dựng website Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Tây Ninh; xây dựng mạng lưới cộng tác viên khuyến công cấp huyện; xuất bản tin khuyến cơng Ngồi ra, Trung tâm Khuyến cơng cịn tổ chức tham gia hội chợ triển lãm tỉnh khu vực phía Nam, Đơng Nam Bên cạnh Trung tâm Khuyến cơng cịn phối hợp Quỹ đầu tư phát triển Tây Ninh giới thiệu cho 03 doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp nông thôn tỉnh vay vốn từ Chương trình khuyến cơng tỉnh 1.1 Kết hoạt động khuyến công Quốc gia Được hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến cơng Quốc gia giai đoạn 2010 - 2012 Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Tây Ninh triển khai thực 12 đề án hỗ trợ sở, doanh nghiệp địa bàn với tổng kinh phí hỗ trợ 1.634.700.000đ 1.2 Kết hoạt động khuyến công địa phương a Nguồn kinh phí khuyến cơng địa phương Các đề án khuyến cơng nằm Chương trình khuyến công địa phương giai đoạn 2010 – 2012 chủ yếu triển khai thực năm 2011 2012 với tổng kinh phí thực 465.469.000 đồng; cụ thể sau: - Năm 2010: Theo nguyên tắc tháng năm trước phải xây dựng kế hoạch cho năm tiếp theo, Chương trình phê duyệt vào tháng 8/2010 nên năm 2010 không thực - Năm 2011: Thực 03 đề án với tổng kinh phí 132.577.000 đồng gồm: + Hỗ trợ Thành lập Trung tâm liệu điện tử, trang Website; + Hỗ trợ thành lập mạng lưới công tác viên cấp huyện; + Hỗ trợ xuất bản tin/ấn phẩm - Năm 2012: Ngân sách tỉnh phân bổ vốn cho Chương trình khuyến cơng 650.000.000 đồng; với nguồn kinh phí Trung tâm Khuyến công tiến hành xây dựng 05 đề án gồm: + Hỗ trợ máy móc thiết bị đại dây chuyền sản xuất ngói màu (kinh phí thực 100.000.000 đồng) + Hỗ trợ máy móc thiết bị đại dây chuyền sản xuất hạt điều (kinh phí thực 80.000.000 đồng) + Tổ chức cho sở công nghiệp nông thôn khảo sát học tập kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nước + Đầu tư vật chất kỹ thuật nâng cao hiệu công tác khuyến cơng + Kế hoạch bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2012 (đã tổ chức thực 152.892.000 đồng) Nhưng đến tổ chức thực 01 đề án: Kế hoạch bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2012 (kết bình chọn trao giải cho 17 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (SPCNNTTB) cấp huyện, 06 SPCNNTTB cấp tỉnh 04 SPCNNTTB cấp khu vực); 02 đề án trình UBND tỉnh phê duyệt (hỗ trợ máy móc thiết bị đại dây chuyền sản xuất ngói màu, hỗ trợ máy móc thiết bị đại dây chuyền sản xuất hạt điều; 02 đề án Sở Tài khơng thẩm định thực Nghị số 11/NQ-CP, ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội (tổ chức cho sở công nghiệp nông thôn khảo sát học tập kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nước; đầu tư vật chất kỹ thuật nâng cao hiệu công tác khuyến công) Tổng kinh phí thực năm 2012 là: 332.892.000 đồng/650.000.000 đồng b Nguồn kinh phí xúc tiến thương mại Sở Cơng thương chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan tổ chức tham gia kỳ Hội chợ triển lãm tỉnh khu vực phía Nam, Đơng Nam Hội chợ triển lãm hàng cơng nghiệp nơng thơn tiêu biểu phía Nam năm 2012 với tổng kinh phí hỗ trợ từ nguồn xúc tiến thương mại 594.000.000 đồng c Nguồn cho vay vốn khuyến công ưu đãi Năm 2010 – 2012 có 03 doanh nghiệp (Cơng ty Cổ phần xuất nhập Tân Việt Pháp – sản xuất phân bón; Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Lâm Sơn – sản xuất gạch; Công ty Cổ phần bê tông cấu kiện) giới thiệu vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất từ chương trình vay vốn khuyến công tỉnh, với số tiền vay là: 25.000.000.000 đồng II ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC, HẠN CHẾ Những mặt làm được: Sau năm thực Quyết định số 45/2010/QĐ-UBND, ngày 30/8/2010 UBND tỉnh Tây Ninh việc phê duyệt Chương trình khuyến cơng địa phương giai đoạn 2010-2012 Hoạt động khuyến công đạt số kết định sau: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động khuyến công từ Trung ương tới địa phương bước hoàn thiện, tạo sở thuận lợi cho quản lý, tổ chức thực Công tác quản lý nhà nước hoạt động khuyến công tăng cường bước dần vào nề nếp - Nhận thức cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp vai trị, vị trí hoạt động khuyến cơng ngày nâng cao Vai trị, vị trí quan quản lý nhà nước khuyến công địa phương cấp huyện, thị xã củng cố nâng cao bước, tạo gắn kết quan quản lý nhà nước với cộng đồng doanh nghiệp - Hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh bước thực hiện, khẳng định vai trò quan trọng việc động viên huy động nguồn lực vào đầu tư phát triển cơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa trước hết cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn bước rút ngắn cách biệt phát triển kinh tế vùng địa bàn tỉnh - Đối với sở công nghiệp nơng thơn hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến cơng thời gian qua có chuyển biến tích cực phát triển sản xuất kinh doanh thay thế, đổi dây chuyền thiết bị công nghệ đại như: Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm… nguồn vốn khuyến cơng mang tính khuyến khích động viên sở cơng nghiệp nơng thôn tỉnh nhà phát huy nội lực đem lại hiệu thiết thực - Trong năm qua, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, với nước, Tây Ninh tập trung thực sách Chính phủ như: Hỗ trợ lãi suất tín dụng, miễn giảm thuế, khuyến khích xuất phát triển thị trường nội địa; kích cầu đầu tư tiêu dùng; bảo đảm an sinh xã hội Bên cạnh nguồn vốn cho vay ưu đãi từ Quỹ đầu tư phát triển tỉnh góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho số sở công nghiệp nông thôn dần phát huy lợi thế, phù hợp với định hướng phát triển tỉnh Một số tồn tại, hạn chế: Bên cạnh kết đạt hoạt động khuyến cơng thời gian qua cịn số hạn chế, tồn sau: - Quá trình xây dựng Chương trình khuyến cơng địa phương giai đoạn 20102012 chưa sát với nhu cầu thực tế địa phương, số đề án cịn mang tính chủ quan xây dựng, thiếu lồng ghép với Chương trình mục tiêu Quốc gia khác, chưa tính tốn hết yếu tố ảnh hưởng tác động Mặt khác công tác triển khai thu thập số liệu, thông tin chưa đầy đủ, thiếu phối hợp đồng cấp sở với cộng đồng doanh nghiệp…nên việc triển khai Chương trình khuyến cơng địa bàn tỉnh thời gian qua cịn q ít, phạm vi triển khai hẹp, ngành, nghề đối tượng thụ hưởng hạn chế, kết đạt chưa cao, chưa phát huy tầm quan trọng mục tiêu cơng tác khuyến cơng - Kinh phí thực Chương trình khuyến cơng hàng năm cịn khiêm tốn, nội dung hỗ trợ hạn chế, chưa tác động mạnh đến việc khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp nông thôn đầu tư vốn phát triển công nghiệp Phần lớn doanh nghiệp, sở sản xuất cơng nghiệp nơng thơn gặp khó khăn nguồn lao động có tay nghề, nguồn vốn sản xuất nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà máy, đổi máy móc thiết bị để nâng cao công suất mở rộng sản xuất; thị trường tiêu thụ cịn nhỏ lẻ, chưa ổn định, kinh phí hỗ trợ khơng hồn lại cho doanh nghiệp cịn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng mức đầu tư - Nguồn vốn cho vay ưu đãi thuộc Chương trình khuyến cơng phân bổ hàng năm chưa nhiều, số doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay q ít; quy trình, thủ tục thẩm định, giải ngân phức tạp - Cơ sở hạ tầng đầu tư cho khuyến cơng (văn phịng, phương tiện) cịn hạn chế; đội ngũ cơng chức viên chức làm công tác khuyến công yếu, thiếu kinh nghiệm, đội ngũ khuyến công viên cấp huyện, thị hình thành kiêm nhiệm từ biên chế Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện, thị nên việc triển khai đề án khuyến công chưa thật vào chiều sâu, công tác tuyên truyền, thu thập thông tin, khảo sát, đánh giá, tư vấn, hướng dẫn khả xây dựng, phát triển đề án khuyến cơng có tính khả thi địa phương chưa phát huy hết ngành nghề ưu tiên chương trình Ngun nhân Định mức kinh phí hỗ trợ cho loại đề án khuyến công Thông tư liên tịch số 125/2009/TTLT/BTC-BCT, ngày 17 tháng năm 2009 liên Bộ Tài Bộ Cơng thương cịn thấp; thời gian thẩm định phê duyệt đề án dài Công tác thông tin tuyên truyền hoạt động khuyến công thời gian qua chưa mạnh, chưa rộng khắp đến tận sở sản xuất, hình thức tuyên truyền chưa thật phù hợp nên chưa tạo sức lan tỏa đến sở công nghiệp nông thôn Với số biên chế Trung tâm phân bổ 12 biên chế cịn so với nhu cầu khối lượng công việc, nên việc triển khai thực chức nhiệm vụ theo quy định gặp nhiều khó khăn Phần II PHẠM VI - ĐỐI TƯỢNG - MỤC TIÊU - ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH I PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG Phạm vi Các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sản xuất công nghiệp nông thôn, áp dụng sản xuất công nghiệp 2 Đối tượng a) Tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện, thị xã, thị trấn, xã phường thuộc tỉnh, bao gồm: Doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật (sau gọi chung sở công nghiệp nông thôn) b) Các sở sản xuất công nghiệp áp dụng sản xuất c) Tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tham gia cơng tác quản lý, thực hoạt động dịch vụ khuyến công II MỤC TIÊU - ĐỊNH HƯỚNG Mục tiêu: Động viên huy động nguồn lực tỉnh, tỉnh tham gia hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tạo việc làm, tăng thu nhập, thực phân công lại lao động xã hội góp phần xây dựng nơng thơn Khuyến khích, hỗ trợ sản xuất sở sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu; giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm; bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, sức khỏe người Hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cách bền vững, nâng cao lực cạnh tranh, thực có hiệu lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Định hướng Các hoạt động khuyến công phải bám sát quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển ngành công nghiệp địa phương giai đoạn 2011-2015 Hoạt động khuyến cơng phải góp phần phát huy lợi so sánh khai thác mạnh nguồn lực sẵn có tài nguyên, nguồn nguyên liệu, thị trường lao động địa phương có ngành, sản phẩm tiêu biểu, có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh thị trường nước nước Đẩy mạnh hoạt động khuyến cơng góp phần thực chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước Ưu tiên nguồn lực cho hoạt động khuyến công để phát triển công nghiệp vùng nông thôn nhằm góp phần tạo việc làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế xã hội vùng nông thôn Xây dựng chương trình, đề án khuyến cơng theo hướng hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm nhằm tạo bước chuyển biến rõ rệt cho phát triển ngành Tăng cường liên kết tỉnh vùng liên kết vùng để trao đổi kinh nghiệm phát triển ngành hoạt động khuyến công nhằm phát huy mạnh địa phương Phần III CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN CÔNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 I NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề theo nhu cầu sở công nghiệp để tạo việc làm nâng cao tay nghề cho người lao động Hình thức đào tạo nghề, truyền nghề chủ yếu ngắn hạn, gắn lý thuyết với thực hành Hỗ trợ nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, nhận thức lực áp dụng sản xuất sản xuất công nghiệp thông qua hoạt động tư vấn, tập huấn, đào tạo, hội thảo, diễn đàn; tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm nước Hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm công nghiệp nông thôn Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật; chuyển giao cơng nghệ ứng dụng máy móc tiên tiến, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; xây dựng mô hình thí điểm áp dụng sản xuất Phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, thơng qua tổ chức bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nông thôn tiêu biểu; hỗ trợ tổ chức hội chợ triễn lãm hàng công nghiệp nông thôn, hàng thủ công mỹ nghệ; hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn tham gia hội chợ, triển lãm Hỗ trợ xây dựng, đăng ký thương hiệu đầu tư phòng trưng bày để giới thiệu quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thương mại khác Tư vấn trợ giúp sở công nghiệp nông thôn việc: Lập dự án đầu tư, marketing; quản lý sản xuất - tài - kế tốn - nhân lực; thành lập doanh nghiệp; liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói; ứng dụng cơng nghệ - thiết bị Tư vấn hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tiếp cận sách ưu đãi đầu tư, sách đất đai, sách khoa học cơng nghệ, sách tài – tín dụng sách ưu đãi khác Nhà nước Cung cấp thơng tin sách phát triển cơng nghiệp, khuyến công, thông tin thị trường, phổ biến kinh nghiệm, mơ hình sản xuất kinh doanh điển hình, sản xuất cơng nghiệp, thơng qua hình thức như: Xây dựng chương trình, truyền thanh; xuất tin, ấn phẩm; xây dựng liệu, trang thông tin điện tử; tờ rơi, tờ gấp hình thức thơng tin đại chúng khác Hỗ trợ liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển cụm công nghiệp di dời sở gây ô nhiễm môi trường: a) Hỗ trợ sở công nghiệp thành lập hiệp hội, hội ngành nghề Hỗ trợ xây dựng cụm liên kết doanh nghiệp công nghiệp b) Hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư phát triển cụm công nghiệp c) Hỗ trợ tư vấn, lãi suất vốn vay cho sở công nghiệp nông thôn gây ô nhiễm môi trường di dời vào khu, cụm công nghiệp Hỗ trợ xây dựng hệ thống ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp, sở công nghiệp nông thôn Nâng cao lực quản lý tổ chức thực hoạt động khuyến công: a) Xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác khuyến công b) Tổ chức tham quan khảo sát, học tập kinh nghiệm nước; hội thảo chuyên đề, hội nghị đánh giá tổng kết hoạt động khuyến cơng; xây dựng, trì phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử khuyến công, sản xuất c) Đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho Trung tâm Khuyến cơng Xây dựng trì mạng lưới cộng tác viên khuyến công d) Xây dựng Chương trình khuyến cơng giai đoạn; kế hoạch khuyến cơng hàng năm đ) Kiểm tra, giám sát, hướng dẫn triển khai thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến cơng II DANH MỤC NGÀNH, NGHỀ ĐƯỢC HƯỞNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN CƠNG Cơng nghiệp chế biến nơng - lâm - thủy sản chế biến thực phẩm Sản xuất hàng công nghiệp phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, hàng thay hàng nhập Công nghiệp hóa chất phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn Sản xuất vật liệu xây dựng Sản xuất sản phẩm, phụ tùng; lắp ráp sửa chữa máy móc, thiết bị, dụng cụ khí, điện, điện tử - tin học Sản xuất, gia công chi tiết, bán thành phẩm công nghiệp hỗ trợ Sản xuất hàng tiểu thủ cơng nghiệp Khai thác, chế biến khống sản địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật Áp dụng sản xuất sở sản xuất công nghiệp; xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất công nghiệp nông thôn III NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN Địa bàn ưu tiên: Ưu tiên chương trình, đề án thực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật; địa bàn xã kế hoạch thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới; huyện biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngành nghề ưu tiên a) Ưu tiên chương trình, đề án hỗ trợ phát triển cơng nghiệp khí, hóa chất phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn; cơng nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản; công nghiệp hỗ trợ; áp dụng sản xuất sản xuất cơng nghiệp b) Ưu tiên chương trình, đề án hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu; sản phẩm thuộc chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực; cơng nghiệp mũi nhọn tỉnh; công nghiệp trọng điểm quốc gia, vùng, miền địa phương; sản xuất sản phẩm có thị trường xuất khẩu; sản xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động 3 Mức kinh phí ưu tiên hỗ trợ cho chương trình, đề án theo nguyên tắc ưu tiên ngành nghề ưu tiên đảm bảo thu hút tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, áp dụng sản xuất vào địa bàn ngành nghề cần ưu tiên IV KINH PHÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Kinh phí Chương trình khuyến cơng giai đoạn 2013 - 2015 (kèm phụ lục chi tiết) Tổng kinh phí: 146.213.380.000 đồng (một trăm bốn mươi sáu tỷ, hai trăm mười ba triệu, ba trăm tám mươi nghìn đồng) Trong đó: + Kinh phí khuyến cơng Quốc gia: 6.000.000.000 đồng (sáu tỷ đồng) + Kinh phí khuyến cơng địa phương: 20.213.380.000 đồng (hai mươi tỷ, hai trăm mười ba triệu, ba trăm tám mươi ngàn đồng) + Kinh phí đơn vị thụ hưởng đóng góp: 60.000.000.000 đồng (sáu mươi tỷ đồng) + Vốn vay ưu đãi: 60.000.000.000 đồng (sáu mươi tỷ đồng) Nguồn kinh phí a) Kinh phí khuyến cơng địa phương: Được hình thành từ nguồn ngân sách tỉnh * Kinh phí khuyến cơng địa phương sử dụng cho mục đích sau: + Chi cho hoạt động khuyến công tổ chức thực theo nội dung hoạt động khuyến cơng chương trình + Các khoản chi khác phục vụ hoạt động khuyến công địa phương b) Nguồn kinh phí khuyến cơng Quốc gia: Được Bộ Công thương phê duyệt theo kế hoạch đề án kinh phí hàng năm từ nguồn ngân sách Trung ương c) Kinh phí đơn vị thụ hưởng đóng góp: Kinh phí tổ chức, cá nhân, chủ đầu tư hỗ trợ từ chương trình khuyến cơng đóng góp để thực đề án d) Nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Quy định việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế Chương trình khuyến công Thực theo Thông tư hướng dẫn Bộ, ngành việc quy định việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế Chương trình khuyến cơng Hàng năm Sở Cơng thương xây dựng kế hoạch dự tốn kinh phí khuyến cơng địa phương thời điểm xây dự toán ngân sách sở sở tổng hợp đề án khuyến công địa phương từ huyện, thị xã, doanh nghiệp gửi Sở Tài tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh đưa vào dự toán ngân sách hàng năm tỉnh trình HĐND tỉnh phê duyệt theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Kinh phí khuyến công địa phương ngân sách cấp chưa sử dụng hết năm kế hoạch chuyển sang năm sau thực theo quy định hành Sở Tài phối hợp với Sở Cơng thương hướng dẫn trình tự lập, quản lý sử dụng kinh phí khuyến công địa phương Điều kiện để hỗ trợ kinh phí Chương trình khuyến cơng Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh phí từ Chương trình khuyến công phải đảm bảo điều kiện sau: a) Nội dung phù hợp với nội dung Chương trình khuyến cơng b) Có Quyết định phê duyệt nhiệm vụ khuyến cơng (bao gồm đề án) quan có thẩm quyền (Bộ Cơng thương Chương trình khuyến cơng Quốc gia, Ủy ban nhân dân tỉnh Chương trình khuyến cơng địa phương) c) Tổ chức, cá nhân đầu tư vốn cam kết đầu tư đủ kinh phí thực đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt (sau trừ số kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ) d) Cam kết tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khuyến công chưa hỗ trợ từ nguồn kinh phí Nhà nước cho nội dung chi Chương trình khuyến cơng hỗ trợ đ) Các điều kiện hỗ trợ cụ thể chương trình thực theo quy định Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Cơng thương a) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thị xã phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình b) Xây dựng trình quan có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn thực chương trình c) Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ khuyến công hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh d) Định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình triển khai thực chương trình Sở Tài a) Bảo đảm kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động khuyến công hướng dẫn, quản lý sử dụng kinh phí khuyến cơng địa phương đạt hiệu thiết thực b) Phối hợp với Sở Công thương hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình Sở Khoa học Cơng nghệ Phối hợp với Sở Công thương việc triển khai chương trình đề án đổi cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, kết hợp lồng ghép với chương trình mục tiêu Quốc gia khác nhằm giúp sở công nghiệp nông thôn ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Các sở, ngành, đơn vị liên quan Các sở, ngành, đơn vị có liên quan phạm vi nhiệm vụ quyền hạn phối hợp với Sở Cơng thương lồng ghép dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác với đề án khuyến công thuộc chương trình để triển khai thực Ủy ban nhân dân huyện, thị xã a) Phối hợp với Sở Công thương phổ biến, hướng dẫn, đạo kiểm tra, giám sát thực chương trình b) Tổ chức huy động nguồn lực, lồng ghép dự án thuộc Chương trình khuyến cơng Quốc gia, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác với đề án khuyến cơng thuộc chương trình để triển khai thực c) Định kỳ tháng, năm báo cáo tình hình thực Chương trình khuyến công địa phương Sở Công thương để tổng hợp báo Bộ Công thương Ủy ban nhân dân tỉnh./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Huỳnh Văn Quang Phụ lục KINH PHÍ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN CƠNG TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 (Kèm theo Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 12 năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh) Số NỘI DUNG KINH PHÍ TT I Khuyến cơng 20.213.380.00 địa phương Đào tạo nghề truyền nghề: Cơ khí chế tạo, điệnđiện tử, chế 300.000.000 biến nônglâm-sản, may mặc-giày da, sản xuất vật liệu xây dựng Hỗ trợ nâng 1.830.000.000 cao lực quản lý doanh nghiệp, nhận thức áp dụng sản xuất sản xuất công nghiệp thông qua hoạt động tư vấn, tập huấn, đào tạo, hội thảo, diễn đàn, tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm nước Hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất sản phẩm công nghiệp ĐVT: đồng GIAI ĐOẠN 2013-2015 GHI NĂM 2013 NĂM 2014 NĂM 2015 CHÚ 6.264.460.00 6.724.460.00 7.224.460.00 0 100.000.000 100.000.000 100.000.000 610.000.000 610.000.000 610.000.000 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 nông thôn Tổ chức 01 tập huấn sản xuất sản xuất công nghiệp (03 hội nghị 40.000.000đ/ hội nghị) Tổ chức 03 chuyến tham quan, khảo sát, học tập kinh nghiệm sản xuất nước (50.000.000đ/ chuyến) Đánh giá nhanh số ngành, nghề trọng tâm tỉnh SXSH công nghiệp cho 03 DN (80.000.000đ/d oanh nghiệp x 09 doanh nghiệp) Hội thảo, tập huấn, đào tạo sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (tổ chức 03 hội nghị 40.000.000đ/hộ i nghị) Kiểm toán lượng 120.000.000 40.000.000 40.000.000 40.000.000 150.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 720.000.000 240.000.000 240.000.000 240.000.000 120.000.000 40.000.000 40.000.000 40.000.000 720.000.000 240.000.000 240.000.000 240.000.000 (tiết kiệm điện) số doanh nghiệp trọng tâm tỉnh cho 09 doanh nghiệp (80.000.000đ/ doanh nghiệp) Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật; chuyển giao công nghệ ứng dụng máy móc tiên tiến, tiến khoa học kỹ thuật vào 7.710.000.000 sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; xây dựng mơ hình thí điểm áp dụng sản xuất 3.1 Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất cơng nghiệp - tiểu 3.000.000.000 thủ cơng nghiệp (12 mơ hình – 250.000.000đ/ mơ hình) 3.2 Hỗ trợ chuyển 4.500.000.000 giao cơng nghệ ứng dụng máy móc tiên 2.070.000.00 2.570.000.00 3.070.000.00 1.000.000.00 1.000.000.00 1.000.000.00 1.500.000.00 2.000.000.00 1.000.000.00 tiến, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (45 sở 100.000.000đ/c sở) 3.3 Xây dựng mơ hình thí điểm sản xuất cơng 210.000.000 nghiệp (03 mơ hình 70.000.000đ/m hình) Phát triển sản 4.350.000.000 phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, thơng qua tổ chức bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nông thôn tham gia hội chợ, triển lãm Hỗ trợ xây dưng, đăng ký thương hiệu đầu tư phòng trưng bày để giới thiệu quảng bá sản phẩm hoạt động xúc tiến thương mại 70.000.000 70.000.000 70.000.000 1.450.000.00 1.450.000.00 1.450.000.00 khác 4.1 Tham gia hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thơn tiêu 450.000.000 biểu phía Nam (03 kỳ hội chợ 150.000.000đ/k ỳ hội chợ) 4.2 Hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn tham gia hội chợ 180.000.000 triễn lãm (30 sở 6.000.000đ/cơ sở) 4.3 Tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu 03 cấp (98 3.720.000.000 xã, phường x 10tr; 09 huyện, thị x 20tr; tỉnh 80tr /lần/năm) Tư vấn trợ 1.350.000.000 giúp sở công nghiệp nông thôn việc: Lập dự án đầu tư, marketing; quản lý sản xuất – tài – kế tốn – nhân lực; thành lập doanh nghiệp; liên doanh, 150.000.000 150.000.000 150.000.000 60.000.000 60.000.000 60.000.000 1.240.000.00 1.240.000.00 1.240.000.00 450.000.000 450.000.000 450.000.000 liên kết sản xuất kinh doanh; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói; ứng dụng cơng nghệ thiết bị Tư vấn hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tiếp cận sách ưu đãi đầu tư, sách đất đai, sách khoa học cơng nghệ, sách tài – tín dụng sách ưu đãi khác Nhà nước - Tư vấn trợ giúp sở công nghiệp nông 1.350.000.000 thôn (45 sở 30.000.000đ/c sở) Cung cấp 990.000.000 thơng tin sách phát triển cơng nghiệp, khuyến công, thông tin thị trường, phổ biến kinh nghiệm, mơ 450.000.000 450.000.000 450.000.000 330.000.000 330.000.000 330.000.000 hình sản xuất kinh doanh điển hình, sản xuất cơng nghiệp thơng qua hình thức như: Xây dựng chương trình truyền hình, truyền thanh; xuất tin, ấn phẩm; xây dựng liệu, trang thông tin điện tư; tờ rơi, tờ gấp hình thức thơng tin đại chúng khác 6.1 Thực phóng cơng tác khuyến cơng đài truyền hình Tây Ninh (36 phóng 20.000.000đ/ phóng sự) 6.2 Xuất bản tin khuyến công cung cấp thông tin hoạt động khuyến công (06 tin – 30.000.000đ/bả n tin) 6.3 Quản lý trì Website 720.000.000 240.000.000 240.000.000 240.000.000 180.000.000 60.000.000 60.000.000 60.000.000 90.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Tây Ninh 03 năm (30.000.000 đ/năm) Hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp di dời sở gây ô nhiễm môi trường 7.1 Hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường cụm công nghiệp (03 cụm – 350.000.000 đ/cụm) 7.2 Hỗ trợ sở công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường (12 sở 100.000.000đ/c sở) Nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động khuyến công 8.1 Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2.250.000.000 750.000.000 750.000.000 750.000.000 1.050.000.000 350.000.000 350.000.000 350.000.000 1.200.000.000 400.000.000 400.000.000 400.000.000 1.433.380.000 504.460.000 464.460.000 464.460.000 90.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 công tác khuyến công (03 hội nghị 30.000.000đ/hộ i nghị) 8.2 Hội nghị đánh giá tổng kết công tác khuyến công 90.000.000 (06 hội nghị 15.000.000đ/hộ i nghị) 8.3 Duy trì mạng lưới cộng tác viên khuyến công cấp huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn (107 KCV, đó: Cấp huyện, thị: 09 người; cấp xã, phường, thị trấn 98 người/98 xã, 1.253.380.000 phường, thị trấn) phụ cấp theo hệ số 0.3/tháng với mức lương bản: 1.050.000đ); Hội nghị mắt mạng lưới công tác viên cấp xã, phường, thị trấn 40.000.000 đồng 8.4 Xây dựng, 60.000.000 kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, triển khai thực 30.000.000 30.000.000 30.000.000 444.460.000 404.460.000 404.460.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 ... tỉnh Tây Ninh, việc phê duyệt Chương trình khuyến cơng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2012 đạt kết sau: Kết đạt được: Được quan tâm hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công. .. Chương trình khuyến cơng tỉnh 1.1 Kết hoạt động khuyến công Quốc gia Được hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến cơng Quốc gia giai đoạn 2010 - 2012 Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Tây. .. 30/8/2010 UBND tỉnh Tây Ninh việc phê duyệt Chương trình khuyến cơng địa phương giai đoạn 2010-2012 Hoạt động khuyến công đạt số kết định sau: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động khuyến công từ

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w