1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đánh giá tác động của hệ thống giao thông công cộng trong việc giảm ùn tắc giao thông

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Đánh giá tác động của hệ thống giao thông công cộng trong việc giảm ùn tắc giao thông trình bày một phương pháp mới dùng để đánh giá tác động giảm ùn tắc của hệ thống giao thông công cộng. Để đánh giá tác động của hệ thống giao thông công cộng, một giả thiết được đặt ra đó là một phần những người hiện đang sử dụng giao thông công cộng sẽ chuyển đổi sang dùng ô tô cá nhân khi hệ thống giao thông công cộng ngừng hoạt động.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN 21 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRONG VIỆC GIẢM ÙN TẮC GIAO THÔNG ESTIMATING THE POSITIVE EFFECT OF PUBLIC TRANSPORT ON REDUCING TRAFFIC CONGESTION Nguyễn Phước Quý Duy1, Phan Cao Thọ2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; ngphquyduy@gmail.com Trường Cao đẳng Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Bài báo trình bày phương pháp dùng để đánh giá tác động giảm ùn tắc hệ thống giao thông công cộng (GTCC) Để đánh giá tác động hệ thống GTCC, giả thiết đặt phần người sử dụng GTCC chuyển đổi sang dùng ô tô cá nhân hệ thống GTCC ngừng hoạt động Vì mức độ ùn tắc mạng lưới tăng lên gia tăng số lượt hành trình xe tơ Bằng cách sử dụng mơ hình dự báo nhu cầu giao thông, mức độ ùn tắc mạng lưới so sánh hai trường hợp “có GTCC” “khơng có GTCC” Sự khác kết hai trường hợp xem tác động hệ thống GTCC việc giảm ùn tắc Kết phân tích thực Melbourne cho thấy việc vắng mặt hệ thống GTCC làm cho tổng thời gian lại mạng lưới đường tăng 14% Bài báo kết thúc với phần kết luận đề xuất phương hướng nghiên cứu Abstract - Applying new technology in estimating, calculating or assessing traffic has been developed rapidly It can be used to deal with issuses regarding to easier traffic In this paper, a new method used for determining the traffic congestion relief associated with urban public transport (PT) is presented In order to calculate the impact of PT, it is assumed that a proportion of PT riders would shift to car use if PT service were to cease As a result, the level of congestion on the highway network will increase because of the increase in the number of car trips In this research, variation in the share of PT users switching to car based on the traffic characteristics in each of Melbourne’s Local Government Areas (LGAs) is explored Furthermore, by using the Victoria Integrated Transport Model (VITM), the level of congestion relief in Melbourne is compared to the “base” and “without PT” scenarios The results show that when all modes of PT are removed, the diversion to private cars generates an increase in travel time by over 14% The paper closes with suggestions for further methodology development Từ khóa - giao thơng cơng cộng; ùn tắc; mạng lưới; mơ hình giao thơng; nhu cầu giao thông Key words - public transport; congestion; network; transport model; traffic demand Đặt vấn đề Ùn tắc giao thông vấn đề nghiêm trọng sống lại thường ngày, đặc biệt người sống đô thị lớn Với tăng trưởng mạnh số lượng phương tiện cá nhân, tác động ùn tắc người tham gia giao thơng lớn Chi phí ùn tắc gây tăng lên lượng tiêu hao nhiên liệu cao hơn, chậm xe lớn hơn, số vụ tai nạn giao thông nhiều Để giảm thiểu tác động nạn ùn tắc giao thông, hệ thống giao thông công cộng xem giải pháp hữu hiệu, vận chuyển số lượng lớn hành khách lại Thực vậy, hệ thống GTCC khuyến khích vận dụng nhiều thành phố lớn giới Dịch vụ vận tải công cộng cung cấp thêm giải pháp lại cho người tham gia giao thông kết số người chuyển đổi từ phương tiện giao thông cá nhân sang GTCC Điều có tác động trực tiếp đến mức độ ùn tắc mạng lưới đường hoạt động sử dụng đất Ngoài tác động giảm ùn tắc xem tiêu chí quan trọng việc đề xuất hệ thống công cộng thành phố (Gray 1992, Larwin 1999) Hiện có nghiên cứu tác động giảm ùn tắc GTCC (Aftabuzzaman 2010) Vì nhà quản lí giao thơng gặp nhiều khó khăn việc đánh giá tính hiệu hệ thống GTCC, đặc biệt mặt giảm ùn tắc Bài báo giới thiệu phương pháp để ước định hiệu mà hệ thống GTCC mang lại việc làm giảm nhẹ mức độ ùn tắc Mơ hình dự đốn nhu cầu giao thơng (mơ hình bước) sử dụng để ước tính kết giảm ùn tắc phương pháp Thêm vào đó, số tiêu đo lường tình trạng giao thơng chọn lựa để thể đầy đủ tác động GTCC việc giảm ùn tắc Sau GIS dùng để thể kết nghiên cứu Bố cục báo sau: phần tổng quan hướng nghiên cứu thực việc xác định giảm nhẹ ùn tắc GTCC Phương pháp nghiên cứu mô tả chi tiết phần Phần kết luận hướng nghiên cứu tương lai theo sau phần thể kết Bối cảnh nghiên cứu Tác động giảm ùn tắc thống GTCC nghiên cứu Lo and Hall 2006 Để đánh giá lợi ích hệ thống GTCC, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu tác động đình cơng nhân viên vận tải công cộng diễn Los Angeles vòng 35 ngày từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2003 Tình trạng giao thơng suốt đình cơng đo đạc để hiểu GTCC tác động thật đến ùn tắc Nhóm tác giả xác định tốc độ dòng phương tiện tuyến đường trước sau đình cơng Kết ghi nhận tốc độ lưu thơng dịng xe giảm 20% thời gian đình cơng xảy Điều chứng tỏ việc ngừng hoạt động GTCC dẫn đến việc giảm 20% tốc độ lưu thông Lo and Hall (2006) ước tính tác động hệ thống GTCC việc phát triển mơ hình phân tích hệ thống giao thông Tác giả giả định km lại người sử dụng phương tiện GTCC qui đổi 22 tương đương gần 0.9 km lại đường xe ô tô Kết từ mơ hình cho thấy GTCC có tác động giảm chậm xe đến 5% Năm 2012, báo cáo thường niên học viện giao thông Texas nghiên cứu tác động GTCC việc giảm thời gian lại 498 thành phố Mỹ (Schrank 2012) Trong báo cáo này, tất người lại phương tiện GTCC giả định chuyển sang sử dụng phương tiện ô tô cá nhân, GTCC ngừng hoạt động Vì hành trình ấn định thêm vào giao thông đường Từ đó, vận tốc lưu thơng, lưu lượng mức độ chậm xe tính tốn lại tương ứng với mức độ hành trình thêm vào Báo cáo cho thấy loại bỏ hệ thống GTCC người dùng GTCC làm tăng thêm xấp xỉ 15% tổng thời gian chậm xe 498 đô thị Một nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu tác động giảm ùn tắc với hổ trợ thống GTCC thực Washington, D.C (Federal Transit Adminstration 2000) Trong hai nghiên cứu này, để xác định tác động giảm ùn tắc GTCC, tác giả giả định tất người sử dụng GTCC chuyển sang phương tiện cá nhân, hệ thống GTCC ngừng hoạt động Những phương pháp nghiên cứu xem có nhiều hạn chế đơn giản mà nhiều phương thức lại khác mà hành khách GTCC chọn lựa Thêm vào đó, phần lớn hành khách sử dụng GTCC chưa sở hữu xe ô tô giấy phép lái xe kết tỷ lệ người dùng GTCC chuyển sang dùng xe cá nhân xem kết hợp lý Anderson (2013) nhận thấy GTCC có tác động giảm ùn tắc lớn nhiều so với kết ước lượng nghiên cứu trước Bằng cách sử dụng mơ hình chọn lựa số liệu giao thông thành phố Los Angeles, tác giả dự báo người dùng phương tiện GTCC có xu hướng lại tuyến đường có mức độ ùn tắc cao Một mơ hình tuyến tính sử dụng để tính tốn thời gian chậm xe trường hợp GTCC không tồn Tác giả nhận thấy chậm xe trung bình tuyến đường phố tăng lên đến 47% ngừng hoạt động GTCC Sau tổng kết lại nghiên cứu thực việc đánh giá tác động hệ thống GTCC, phần lớn tác giả giả định toàn hành khách sử dụng GTCC chuyển sang dùng phương tiện ô tô cá nhân, hệ thống GTCC ngừng hoạt động mơ hình tính tốn dựa giả định Tuy nhiên, thực tế cịn có nhiều giải pháp lại khác để lại bên cạnh tơ Vì khẳng định rằng, có phần số hành khách chuyển sang sử dụng tơ cá nhân, tác nhân gây thêm ùn tắc cho mạng lưới giao thông Tỷ lệ chuyển đổi sang ô tô thay đổi theo khu vực khu vực có khác đặc tính giao thơng Hình thể mơ hình chọn lựa phương tiện lại hành khách sử dụng GTCC, GTCC không hoạt động Trong báo tỉ lệ số người sử dụng GTCC chuyển đổi sang giao thông cá nhân trường hợp GTCC ngừng hoạt động xác định theo khu vực Giá trị sau đưa vào mơ hình tác giả tạo để xác định tác động hệ thống GTCC việc giảm ùn tắc xe Nguyễn Phước Quý Duy, Phan Cao Thọ Hình Sơ đồ chọn lựa phương tiện hành khách sử dụng GTCC GTCC không hoạt động Khu vực nghiên cứu Thành phố Melbourne chọn khu vực nghiên cứu Melbounre phân chia làm 31 khu vực hành Khu vực trung tâm: Melbourne, Port Phillip, Stonnington, Yarra Khu vực giữa: Banyule, Bayside, Boroondara, Brimbank, Darebin, Glen Eira, Hobsons Bay, Kingston, Manningham, Maribyrnong, Monash, Moonee Valley, Moreland, Whitehorse Khu vực ngoại ô: Cardinia, Casey, Frankston, Greater Dandenong, Hume, Knox, Maroondah, Melton, Mornington Peninsula, Nillumbik, Whittlesea, Wyndham, Yarra Ranges Trung tâm Giữa Ngoại Hình Các khu vực hành Melbourne Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp để xác định tác động giảm ùn tắc với hỗ trợ GTCC gồm phần Phần thứ giới thiệu phương pháp xác định tỉ lệ phần trăm người sử dụng phương tiện GTCC chuyển sang sử dụng phương tiện xe cá nhân, giả sử GTCC ngừng hoạt động Phần thứ hai xây dựng mơ hình dự báo tác động giảm ùn tắc GTCC cách sử dụng hỗ trợ mơ hình bước dự báo nhu cầu giao thông 4.1 Xác định tỉ lệ phần trăm số người chuyển sang dùng xe cá nhân GTCC không hoạt động Để xác định tỉ lệ phần trăm số người sử dụng phương tiện GTCC chuyển sang sử dụng phương tiện xe cá nhân, việc khảo sát thực 1200 hành khách sử dụng xe buýt toàn khu vực Melbourne Các hành khách trả lời bảng hỏi liên quan đến hành trình xe buýt sử dụng, phương thức lại GTCC ngừng hoat động nhân tố ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN tác động đến việc lựa chọn phương tiện cá nhân Sau phân tích số liệu bảng hỏi phần mền thống kê SPSS, tỉ lệ số người sử dụng GTCC chuyển sang ô tô cá nhân xác đinh theo khu vực hành Bên cạnh đó, từ kết phân tích nhận được, nhân tố tác động đến tỷ lệ chuyển đổi xác định 4.2 Xác định tác động giảm ùn tắc GTCC Mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng bước phát triển riêng cho thành phố Melbourne sở mơ hình bước nói chung với mục tiêu để xác định tác động GTCC việc làm giảm ùn tắc 4.2.1 Mơ hình dự báo giao thông Melbourne (Victoria Integrated Transport Model VITM) VITM mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng truyền thống Mơ hình ước lượng lưu lượng thời gian lại đoạn đường mạng lưới Trong VITM, mạng lưới đường xây dựng đoạn đường liên kết (link) nút (node) chia thành 2959 khu vực Các điểm nút thường sử dụng nút giao nơi đoạn đường có thay đổi đặc trưng điều kiện đường Đoạn liên kết (trung gian) thường mô tả đoạn đường thực tế Đoạn liên kết với thông tin tuyến đường tốc độ giới hạn, khả thông hành, số xe, yếu tố hình học khác… 4.2.2 Trình tự tính toán Để xác định tác động tới giảm ùn tắc giao thơng GTCC, trình tự tính tốn bao gồm bước chính: - Ứng dụng VITM để xác định nhu cầu lại đoạn đường liên kết (link) Từ tính tốn thời gian lại, vận tốc lưu lượng đoạn đường liên kết trường hợp có hệ thống GTCC Sử dụng số phương thức tính tốn để xác định mức độ ùn tắc mạng lưới đường - Giả sử GTCC khơng hoạt động Xác định ma trận hành trình lại phương tiện ô tô cá nhân chuyển sang từ GTCC dựa vào tỷ lệ thu từ kết khảo sát - Những hành trình phát sinh thêm cộng thêm vào ma trận hành trình lại phương tiện cá nhân Ma trận hành trình ấn định vào mạng lưới đường để xác định nhu cầu lại mạng lưới điều kiện khơng có GTCC Xác định mức độ ùn tắc mạng lưới đường So sánh kết mức độ ùn tắc giao thông hai trường hơp “có GTCC” “khơng có GTCC” để xác định tác động GTCC việc giảm ùn tắc 4.2.3 Các phương thức tính tốn mức độ ùn tắc sử dụng nghiên cứu Việc xác định phương thức tính tốn mức độ ùn tắc giá trị biên ùn tắc vấn đề khó khăn, thực tế lý thuyết có nhiều phương pháp giá trị biên được dùng Trong báo này, hai phương thức sử dụng để đánh giá tác động giảm ùn tắc xe GTCC dựa số liệu có: (a) phương thức dựa vào lưu lượng (b) phương thức dựa vào chậm xe Phương thức dựa vào lưu lượng xác định mức độ ùn tắc dựa vào tỉ lệ lưu lượng (V) khả thông 23 hành (C) Hội đồng thành phố Michigan giới thiệu hai giới hạn biên tỉ số V/C= 0,9 mô tả ùn tắc nặng V/C= 0,8 mô tả ùn tắc nhẹ (SEMCOG 2011) Chúng sử dụng giá trị nghiên cứu để phân biệt mức độ ùn tắc tuyến đường liên kết mạng lưới Phương thức dựa chậm xe xác định mức độ chậm xe tốc độ lại đoạn đường chậm so với tốc độ thông thường, khơng có cản trở dịng xe Cơng thức sử dụng để tính tốn chậm xe l cụng thc ca Akỗelik (1991) Ngoi nghiờn cứu số phương thức xác định mức độ ùn tắc khác sử dụng để làm rõ thể mạng lưới giao thông hai trường hợp “ có GTCC” “khơng có GTCC” Kết nghiên cứu 5.1 Tỉ lệ người chuyển sang dùng phương tiện cá nhân GTCC không hoạt động Bảng Hình thể tỉ lệ phần trăm hành khách GTCC chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông cá nhân GTCC ngừng hoạt động khu vực thành phố Melbourne Hình mơ tả trái ngược tỉ lệ người chuyển đổi sang ô tô cá nhân vùng ngoại trung tâm Melbourne Hình Sự phân bố theo không gian tỉ lệ người chuyển sang sử dụng ô tô GTCC không hoạt động Bảng Tỉ lệ người chuyển sang dùng phương tiện cá nhân khu vực Melbourne Tên khu vực Banyule (C) Bayside (C) Boroondara (C) Brimbank (C) Cardinia (S) Casey (C) Darebin (C) Frankston (C) Glen Eira (C) Greater Dandenong (C) Hobsons Bay (C) Hume (C) Kingston (C) Knox (C) Manningham (C) Maribyrnong (C) MS 33,0 32,0 23,2 33,5 40,1 38,7 23,9 39,1 28,3 29,2 28,7 35,2 32,9 45,9 33,6 25,2 Tên khu vực Maroondah (C) Melbourne (C) Melton (S) Monash (C) Moonee Valley (C) Moreland (C) Mornington Peninsula (S) Nillumbik (S) Port Phillip (C) Stonnington (C) Whitehorse (C) Whittlesea (C) Wyndham (C) Yarra (C) Yarra Ranges (S) MS 36,8 15,0 43,2 33,5 27,9 22,5 47,6 40,6 18,8 23,4 32,4 36,3 43,7 18,1 42,3 24 Nguyễn Phước Quý Duy, Phan Cao Thọ Có thể thấy rằng: - Tỉ lệ chuyển sang sử dụng phương tiện cá nhân khác theo khu vực Ở khu vực trung tâm Melbourne, trung bình có gần 19% số hành khách sử dụng GTCC chuyển sang tơ trường hợp khơng có GTCC - Trái lại, khu vực ngoại ô trung bình khoảng 40% hành khách chuyển đổi sang tơ, số liệu cao 10% so với khu vực trung tâm (khoảng 29,3%) Khu vực có tỉ lệ chuyển đổi cao Mornington Peninsula với gần 48% 5.2 Tác động giảm ùn tắc GTCC Bảng thể tác động việc loại bỏ hệ thống GTCC đến mức độ ùn tắc mạng lưới đường Melboure Kết cho thấy: Khi bỏ hệ thống GTCC khỏi Melbourne, số lượng đường liên kết bị ùn tắc tăng lên gần 100% Tổng thời gian chậm xe tăng lên 44%, tốc độ trung bình mạng lưới giảm 4,4% khơng có hệ a) Có GTCC thống GTCC Bảng Tác động giảm ùn tắc GTCC Có Khơng có Mức độ GTCC GTCC tăng (%) Số đường liên kết ùn tắc nặng 2075 3878 86,9 (V/C>0,9) Số đường liên kết ùn tắc nhẹ 1999 2231 11,6 (V/C>0,8) Tổng chiều dài đường liên kết 1173,3 1762,4 50,2 bị ùn tắc (Km) Phần trăm đường liên kết bị ùn 9,1 13,7 4,6 tắc (%) Phần trăm số xe bị ùn tắc (%) 16,5 23,3 6,7 Tổng số lượng xe bị ùn tắc (triệu) 16,93 23,51 38,9 Tổng thời gian chậm xe 22,55 32,51 44,2 mạng lưới (triệu xe-giờ) Vận tốc trung bình (Km/h) 40,9 39,1 -4,4 Thời gian lại trung bình km 1,9 2,1 14,0 (phút) Phương thức xác định ùn tắc b) Khơng có GTCC Hình Sự phân bổ đường bị ùn tắc Melbourne Hình 4a 4b thể số lượng mức độ ùn tắc đường liên kết mạng lưới đường thành phố Melbourne hai trường hợp “có GTCC” “khơng có GTCC” Có thể thấy rõ số lượng tuyến đường kết nối bị ùn tắc tăng lên nhiều, đặc biệt khu vực nội đô Melbourne, loại bỏ hệ thống GTCC Kết luận Bài báo giới thiệu phương pháp để đánh giá tác động hệ thống GTCC việc giảm ùn tắc giao thông Trong phần đầu báo, nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực giới thiệu Sau xem xét tổng quan nghiên cứu trước đó, thấy hiệu GTCC xác định chủ yếu dựa vào giá trị không đổi tỉ lệ người chuyển sang ô tô cá nhân GTCC không hoạt động Các kết phân tích khảo sát từ hành khách sử dụng GTCC cho thấy tỉ lệ khác khu vực Nguyên nhân khác đặc tính giao thơng khu vực khác như: khoảng cách lại GTCC; tỉ lệ hành khách sở hữu ô tô riêng; tỉ lệ hành khách có giấy phép lái xe… Ở ngoại Melbourne, tỉ lệ chuyển đổi trung bình cao với khoảng 40% so với khu vực trung Melbourne (29,3%) trung tâm Melbourne (18,8%), Sau áp dụng giá trị khác tỉ lệ chuyển đổi sang ô tô cá nhân hành khách sử dụng GTCC GTCC khơng hoạt động, nghiên cứu phân tích mức độ ùn tắc cho thấy có 2000 tuyến đường liên kết trở nên ùn tắc nặng (tăng 85%), Tổng thời gian chậm xe toàn mạng lưới tăng 40% Phương pháp giới thiệu báo xem hướng tiếp cận để đánh giá tác động của hệ thống GTCC đến thành phố Úc việc giảm ùn tắc giao thông, Với phương pháp này, nhà tổ chức giao thơng đánh giá xem hiệu hệ thống GTCC tại, so sánh dự án GTCC để chọn hình thức tối ưu Có nhiều phạm vi để phát triển thêm phương pháp nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aftabuzzaman, Md, Graham Currie, and Majid Sarvi, 2010, "Evaluating the Congestion Relief Impacts of Public Transport in Monetary Terms”, Review of, Journal of Public Transportation 13 (1):1-23 [2] Akỗelik, R, 1991, "Travel Time Functions for Transport Planning ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN [3] [4] [5] [6] [7] [8] Purposes: Davidson's Function, its Time-Dependent Form and an Alternative Travel Time Function”, Review of, Australian Road Research 21 (3):49-59 Anderson, Michael L, 2013, "Subways, strikes, and slowdowns: The impacts of public transit on traffic congestion”, Review of, Nber working paper series Bergström, A, and R Magnusson, 2003, "Potential of transferring car trips to bicycle during winter”, Review of, Transportation Research Part A 37:649–66 Carse, A, Amin Goodman, R, L Mackett, J Panter, and D Ogilvie, 2013, "The factors influencing car use in a cycle‐friendly city: the case of Cambridge”, Review of, Journal of Transport Geography 28:67-74 Delbosc, Alexa, and Graham Currie, 2013, "Exploring Attitudes of Young Adults toward Cars and Driver Licensing”, In Australasian Transport Research Forum, Brisbane, Australia Ewing, Reid, William Schroeer, and William Greene, 2004, "School Location and Student Travel: Analysis of Factors Affecting Mode Choice”, Review of, Transportation Research Record: Journal of the Transportation Research Board 1895 (Transportation Planning and Analysis 2004):55-63 Federal Transit Adminstration, 2000, "Transit Benefits Working [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] 25 Papers: A Public Choice Policy Analysis”, In, Federal Transit Administration, Washington, D,C Garnaut, R, 2012, "Transforming Transport”, In The Garnaut climate change review, 503-29 Gray, George E, 1992, "Perceptions of public transportation”, In Public transportation, edited by 2nd, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey Larwin, T F, 1999, "Urban transit”, In Transportation planning handbook, edited by 2nd, Institute of Transportation Engineers, Washington, D,C Lo, Shih-Che, and Randolph W, Hall, 2006, "Effects of the Los Angeles transit strike on highway congestion”, Review of, Transportation Research Part A 40:903–17 McConville, Megan, Rodríguez, Daniel A,, Clifton, Kelly J, Cho, Gihyoug, and Fleischhacker Sheila, 2011, "Disaggregate Land Uses and Walking”, Review of, American Journal of Preventive Medicine 40 (1):25-32 Schrank, David, Bill Eisele, and Tim Lomax, 2012, "TTI’s 2012 Urban mobility report”, In,: Texas A&M Transportation Institute, SEMCOG, 2011, "Congestion Management Process (CMP)”, In, Michigan Southeast Michigan Council of Governments (BBT nhận bài: 23/08/2015, phản biện xong: 09/09/2015) ... xem hướng tiếp cận để đánh giá tác động của hệ thống GTCC đến thành phố Úc việc giảm ùn tắc giao thông, Với phương pháp này, nhà tổ chức giao thơng đánh giá xem hiệu hệ thống GTCC tại, so sánh... nối bị ùn tắc tăng lên nhiều, đặc biệt khu vực nội đô Melbourne, loại bỏ hệ thống GTCC Kết luận Bài báo giới thiệu phương pháp để đánh giá tác động hệ thống GTCC việc giảm ùn tắc giao thông Trong. .. mức độ ùn tắc giá trị biên ùn tắc ln vấn đề khó khăn, thực tế lý thuyết có nhiều phương pháp giá trị biên được dùng Trong báo này, hai phương thức sử dụng để đánh giá tác động giảm ùn tắc xe

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w