KẾ HỌACH CÔNG TÁC BÁN TRÚ PHÒNG GD&ĐT LỆ THUỶ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA THỦY Độc lập Tự do Hạnh phúc Hoa Thủy, ngày 12 tháng 9 năm 2018 KẾ HỌACH CÔNG TÁC BÁN TRÚ NĂM HỌC 2018 –[.]
PHỊNG GD&ĐT LỆ THUỶ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG MN HOA THỦY Hoa Thủy, ngày 12 tháng năm 2018 KẾ HỌACH CÔNG TÁC BÁN TRÚ NĂM HỌC: 2018 – 2019 - Chỉ thị số 53/2003/CT-BGD&ĐT ngày 13/11/2003 Bộ GD&ĐT việc tăng cường công tác đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sở giáo dục đào tạo; - Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; - Thơng tư liên tịch số 08/2008/TTLT/BYT-BGDĐT ngày 08/7/2008 Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm sở giáo dục A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Trường Mầm non Hoa Thủy tổng số có 11 nhóm lớp với 398 học sinh Trong tổng số trẻ ăn bán trú 398 cháu Chia làm 02 khu vực: + Khu trung tâm: 191 trẻ ăn bán trú + Khu Xuân Nam, Xuân Bắc: 207 trẻ ăn bán trú - Thuận lợi : - Trường nhận quan tâm hỗ trợ, đạo sâu sát Phòng giáo dục đào tạo huyện Lệ Thủy - C¬ së vËt chÊt phơc vơ cho công tác bán trú trờng ngày đợc tng trng - Tập thể cán giáo viên nhà trờng có ý thức việc tăng gia sản xuất rau phục vụ cho bếp ăn bán trú - Số trẻ có nhu cầu ăn bán trú trờng ngày cao - Ph huynh hc sinh quan tâm đến việc ăn bán trú trẻ trờng, úng gúp kinh phí mua sắm đồ dùng trang thiết bị trang trí sở vật chất cho lớp ăn bán trú Nâng mức ăn cho trẻ lên 12.000 đồng / ngày - Trạm y tế xã quan tâm chăm sóc, khám sức khoẻ cho tất cháu nhà trẻ, mẫu giáo ( khám tổng quát định kỳ lần/ nm ) - Đội ngũ giáo viên, cụ nuụi yêu nghề mến trẻ, có tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn - Cht lng nuụi dy tr có hiệu cao năm trước, có kế hoạch mở chuyên đề: Giáo dục bảo vệ môi trường, VSATTP, số chuyên đề cốt lỏi - Địa phương có nguồn thực phẩm phong phú, đa dạng Nhà trường làm tốt khâu hợp đồng thực phẩm với cửa hàng có uy tín - Khó khăn: - C¬ së vËt chÊt phơc vơ cho công tác bán trú nhiều khó khăn thiếu thốn - Cơng trình vệ sinh phục vụ cháu số im l cha đảm bảo theo quy ®Þnh - Phịng ăn, phịng ngủ ë mét sè ®Þa điểm cha phự hp theo yêu cầu - Nh bp khu vực Xuân Bắc chật, chưa đảm bảo diện tích - Các nguồn kinh phí hỗ trợ cho sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng cho trường hạn hẹp chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ so với điều lệ trường mầm non giáo dục ban hnh - Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dỡng đầu vào cao, điều kiện chăm sóc trẻ gia đình cha đợc tốt B- NHIM V CHUNG - Nhà trờng cần có kế hoạch đu t c s vật chất - Tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo, với ban đại diện cha mẹ học sinh có kế hoạch đầu tư kinh phí, ủng hộ kinh phí cho xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho bán trú tạo điều kiện cho trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học - Xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng phục hồi cho trỴ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì - Thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phịng bệnh, đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non - Thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm tránh để xảy ngộ độc thực phẩm trường mầm non - Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, cô dinh dưỡng việc xây dựng thực đơn theo mùa - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đạo nuôi dưỡng Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khỏe, phịng tránh tai nạn thương trích, phịng tránh bệnh dịch theo mùa cho 100% đội ngũ giáo viên Duy trì cơng tác tun truyền, liên lạc với phụ huynh chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhà trường C NHIỆM VỤ CỤ THỂ I CHĂM SĨC TRẺ 1/Đảm bảo an tồn : a/ Chỉ tiêu: - 100% trẻ đảm bảo an tồn tuyệt đối mặt hoạt động, khơng để trẻ xảy thương tích hay ngộ độc thực phẩm, theo thông tư số13/2010/TT-BGD&ĐT ngày 15/4/2010 giáo dục đào tạo ban hành - Quản quản lý trẻ chặt chẽ hoạt động, lúc nơi - Luôn theo dõi giám sát chặt chẽ số lượng trẻ đến lớp hàng ngày - Đảm bảo sở vật chất có chất lượng cho trẻ học an toàn b/ Biện pháp: - Toàn thể giáo viên đến lớp đón trẻ giấc quy định - Giáo viên ln có mặt giám sát trẻ cho trẻ khu sân chơi hoạt động trời Nhất trẻ chơi tự - Giáo viên nắm sĩ số trẻ học ngày, đặc biệt quan tâm đến trẻ đến lớp - Cấp dưỡng phải chế biến thức ăn đảm bảo hợp vệ sinh, đảm bảo nguyên tắc chế biến theo 1chiều - Đảm bảo nguồn thực phẩm tươi sống, thực phẩm khơng sử dụng chất bảo quản (Có nguồn gốc thực phẩm rõ ràng, nơi cung cấp) - Có hợp đồng mua bán bên mua bên cung cấp thực phẩm - Tạo điều kiện cho nhân viên cấp dưỡng học chuyên môn nghiệp vụ cấp dưỡng - Ban giám hiệu giáo viên có trách nhiệm giám sát, kiểm tra đồ dùng đồ chơi thường xuyên để nhằm sửa chữa kịp thời dụng cụ, đồ chơi bị hư hỏng tránh gây thương tích cho trẻ q trình chơi tránh gây thương tích trẻ 2/ Chăm sóc sức khỏe: a/ Chỉ tiêu: - 100% trẻ cân đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng - Phấn đấu cuối năm tỉ lệ trẻ đạt BT: 90 - 94% - Tỉ lệ trẻ SDD vừa xuống 7% - Tỉ lệ trẻ SDD thể thấp còi dưới 7% - Thành lập ban sức khỏe nhà trường - Tham mưu với y tế xã thực công tác tiêm chủng mở rộng cho trẻ đầy đủ - Lập kế hoạch chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng nặng, thấp cịi, béo phì, trẻ khuyết tật hòa nhập - Tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ lần/ năm học - Tăng cường công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh phòng bệnh phù hợp theo mùa - 100% số trẻ thực thục công tác vệ sinh cá nhân b/ Biện pháp: - Hiệu trưởng định thành lập ban sức khỏe, trưởng ban đại diện ban giám hiệu, phó ban đại diện lãnh đạo y tế xã, ủy viên thường trực cán y tế trường học - Ban đạo phối hợp chặt chẽ với để lập kế hoạch triển khai cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ năm học cụ thể theo năm tháng (Như tuyên truyền kịp thời bệnh dịch theo mùa dịch xảy ra, triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh cho trẻ trường…) - Tuyên truyền kiến thức nuôi dạy theo khoa học cho bậc phụ huynh Thơng qua đón trả trẻ, thơng qua hội thi - Cán y tế trường học phối hợp với giáo viên tổ chức cân trẻ vào tháng 9, 12,3 Đo trẻ vào tháng 9,12, 3, theo dõi biểu đồ chiều cao cân nặng để tổng hợp theo dõi sức khỏe trẻ toàn trường (cân đo theo phương pháp xác) - Cán y tế trường học phối hợp với trạm y tế xã để thực công tác tiêm chủng mở rộng khám sức khỏe định kỳ cho trẻ lần/năm - Cán y tế phối hợp với tổ nhà bếp, giáo viên trực tiếp đứng lớp bán trú thực biện pháp can thiệp với trẻ suy dinh dưỡng cân năng, trẻ thấp cịi, béo phì, trẻ khuyết tật hòa nhập - Phối hợp với phụ huynh học sinh thống cách chăm sóc giáo dục cho loại trẻ theo kế hoạch, thực đơn phù hợp - Cơng tác vệ sinh mơi trường phịng chống dịch bệnh: + Mua sắm đầy đủ dụng cụ vệ sinh cá nhân cho trẻ riêng biệt như: Khăn mặt, bót đánh răng, ly uống nước + Giáo viên phải làm kí hiệu tập cho trẻ tự nhận biết kí hiệu dụng cụ vệ sinh cá nhân xác, tránh việc nhầm lẫn không dùng chung + Tạo mơi trường xanh đẹp lớp ngồi sân.Vệ sinh lớp học thơng thống trước đón trẻ Sắp xếp đồ dùng đồ chơi trật tự ngăn nắp, gọn gàng Xử lý kịp thời loại rác thải, chất thải bỏ nơi quy định, không gây ô nhiễm - Tập cho trẻ thói quen biết vứt rác nơi quy định, không vứt rác bừa bãi ,biết bỏ rác vào thùng, biết giữ gìn sân trường lớp học, sẽ, tập cho trẻ thói quen lao động dọn vệ sinh ngày: Nhặt rác sau buổi sáng tập thể dục, bỏ vào thùng nơi quy định - Vệ sinh cá nhân : + Chăm sóc bảo vệ da sẽ, chăm sóc vệ sinh miệng, tay, chân, mặt, mũi áo, quần áo gọn gàng thường xuyên - Vệ sinh ăn uống : + Giáo dục trẻ ăn thức ăn chín, uống sơi, thức ăn phải có nắp đậy cẩn thận tránh ruồi muỗi đậu vào ăn thức ăn mới, nóng, khơng ăn đồ nguội lạnh, khơng ăn q vặt + Cuối tuần tổ chức tổng vệ sinh đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng vệ sinh cá nhân đồ chơi, dụng cụ nhà bếp cho trẻ tuần /lần dung dịch sát khuẩn II/ Công tác nuôi dưỡng: 1/ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: a/ Chỉ tiêu: - Đảm bảo 100% nguồn thực phẩm đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh - Đảm bảo 100% trẻ không bị ngộ độc thực phẩm - Đẩy mạnh công tác trồng rau vườn trường để tạo nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho trẻ - Đầu tư mua sắm đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho trẻ ăn uống an toàn, hợp vệ sinh - Thực ký hợp đồng với nhà cung cấp thực phẩm b/ Biện pháp: - Bồi dưỡng củng cố cho ni qui trình bếp chiều, cách bảo quản thực phẩm, rau củ, quả, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm - Các thao tác qui trình chế biến, cách lựa chọn thực phẩm tươi ngon - Chọn thực phẩm tươi sống, có nguồn cung cấp rõ ràng - Thu huy động mức đóng góp phụ huynh để chi mua sắm dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho công tác bán trú, đầy đủ hợp vệ sinh - Đồ dùng dụng cụ phục vụ cho trẻ Inoc hóa nhằm tránh gây độc hại có độ bền cao 2/ Đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ: a/ Chỉ tiêu: - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ trường - Đảm bảo phần ăn cho trẻ đạt tỉ lệ Kcalo trường từ 615 – 726 Kcalo trẻ/ ngày MG; 800 – 851Kcal/ nhà trẻ - Đảm bảo chất dinh dưỡng theo tỉ lệ quy định: + Đối với MG: Protein:13 - 20%; lipit: 25 - 35 %; Gluxit: 52 - 60% + Đối với nhà trẻ: Protein:13 - 20%; lipit: 30 – 40%; Gluxit: 47 - 50% - Đảm bảo cung cấp đủ nước uống cho trẻ đảm bảo hợp vệ sinh - Đảm bảo tuyệt đối không để xảy ngộ độc thực phẩm trẻ - 100% trẻ sử dụng nguồn nước - 100% trẻ có kỹ rửa tay trước ăn, rửa mặt, đánh răng, sau ăn - 100% trẻ có thói quen vệ sinh, ăn uống tự phục vụ - 100% lớp thực nội dung giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm - 100% lớp tạo góc tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng - Nâng mức ăn lên: 12.000đ/ trẻ/ ngày - Duy trì chế độ ăn bữa chính, bữa phụ/ ngày (Trưa, xế) MG; bữa bữa phụ/ ngày ( Trưa, xế, chiều) nhà trẻ Uống sữa Nutifood tuần lần b/ Biện pháp: - Có thực đơn phù hợp cho độ tuổi, đa dạng loại thực phẩm, thường xuyên thay đổi theo mùa, phù hợp nguồn thức ăn thực tế địa phương có - Chế biến thức ăn đảm bảo hợp vệ sinh, đảm bảo kĩ thuật theo chiều - Thức ăn sau chế biến xong phải có nắp đậy, cho trẻ ăn thức ăn nóng, tránh thức ăn nguội lạnh - Nhân viên nhà bếp phải có trang phục đầy đủ theo yêu cầu (đeo tạp giề, mũ, cắt móng tay sẽ, khám sức khỏe theo định kì theo quy định y tế) - Theo dõi phần ăn trẻ lần/ tuần - Chăm sóc chu đáo cho cháu bữa ăn giấc ngủ, cho trẻ ngủ đủ giấc, - Giáo viên phải quan tâm, chăm sóc trẻ bữa ăn, khuyến khích trẻ ăn hết suất (Khơng qt nạt, mắng trẻ ) - Tập cho trẻ ăn đầy đủ loại thức ăn, nên cho trẻ biết tên ăn thơng qua bữa ăn hàng ngày - Nhắc trẻ uống đủ lượng nước ngày theo quy định - Thực nghiêm túc giấc sinh hoạt trẻ ngày (không thay đổi tùy tiện) 2/ Thực nghiêm túc nguyên tắc quản lý ni dưỡng: a/ Chỉ tiêu: - Quản lí tốt cơng tác thu chi hàng ngày - Đảm bảo nguyên tắc công khai minh bạch - Giao nhận thực phẩm đảm bảo cơng khai - Cơng khai tài rõ ràng minh bạch xác - Đảm bảo phần ăn, xuất ăn trẻ ngày - Hồ sơ bán trú đầy đủ, khoa học b/ Biện pháp: - Tổ phụ trách bán trú hàng ngày trực tiếp thu chi khoản tiền thu ngày, công khai khoản tiền theo quy định rõ ràng, có đầy đủ hồ sổ sổ sách sổ mua thực phẩm, sổ phiếu ăn, tiền ăn - Giao nhận thực phẩm hàng ngày đảm bảo cơng khai, vào sổ xác, có đầy đủ thành viên tham gia kí nhận - Cơng khai tài ngày qua bảng tin nhà trường - Sử dụng tiền ăn trẻ mục đích - Theo dõi chia ăn trẻ đủ theo số xuất ăn III/ Nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thơng tin cơng tác quản lý chăm sóc nuôi dưỡng Chỉ tiêu - 100% hồ sơ công tác chăm sóc ni dưỡng thu chi tiền ăn trẻ quản lý chặt chẽ, ghi chép rõ ràng, khoa học - 100% giáo viên biết tính phần ăn hàng ngày trẻ phần mềm dinh dưỡng để đảm bảo cân đối nhóm chất dinh dưỡng - 100% giáo viên – ni có kiến thức dinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ - 100% trẻ quản lý theo dõi kết cân đo – khám sức khoẻ máy Giải pháp - Nhà trường đầu tư thêm số máy vi tính để phục vụ cho cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng - Cài đặt phần mềm dinh dưỡng để tính phần ăn cho trẻ - Chỉ đạo Y tế xây dựng thực đơn cho trẻ phù hợp lựa chọn thực phẩm cung cấp nhiều lượng nhằm đảm bảo sức khoẻ phù hợp với hấp thu trẻ , nghiên cứu ứng dụng phần mềm để xây dựng thực đơn tốt - Thường xuyên khai thác mạng mục dinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ mầm non, kỹ cần thiết sống để giáo viên cô nuôi học tập - Tham khảo thực đơn lấy mạng để áp dụng nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện nhà trường III.TỔ CHỨC BỘ MÁY: Phân công cán bộ, quản lý đạo: Ban giám hiệu nhà trường gồm có đồng chí + Đ/c Nguyễn Thị Hằng Hà: Phụ trách chung chịu trách nhiệm BDCM; Ký kết hợp đồng thực phẩm với chủ cửa hàng uy tín; Xây dựng kế hoạch quản lý công tác bán trú năm học 2018 – 2019; Họp phụ huynh tồn trường trì mức ăn cho trẻ lên 12.000 đ/ ngày/ trẻ; Kiểm tra, giám sát hoạt động bếp Quản lý đạo bếp trung tâm + Đ/c Võ Thị Diệu Thúy: Chịu trách nhiệm đạo mãng dinh dưỡng xây dựng thực đơn, tính phần ăn Quản lý đạo bếp Xuân Bắc, Cùng với hiệu trưởng kiểm tra giám sát hoạt động bếp Chỉ đạo khâu vệ sinh, Xây dựng vườn rau bé cụm Ban giám hiệu phân công luân phiên, hàng ngày tham gia kiểm tra, giám sát việc giao nhận thực phẩm định lượng phần ăn trẻ, ký xác nhận sổ giao nhận thực phẩm Lựa chọn giáo viên dinh dưỡng: Giáo viên dinh dưỡng có trình độ chun mơn đạt chuẩn quy định trở lên, có sức khỏe tốt, khơng mắc bệnh truyền nhiễm, có đạo đức lương tâm nghề nhiệp, có ý thức trách nhiệm, nhanh nhẹn, gọn gàng, có khả chế biến giỏi GVDD có giấy chứng nhận VSATTP học nâng cấp qua hàng năm Phân công, định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên tham gia công tác dinh dưỡng TT Họ tên Nguyễn Thị Hằng Hà Chức vụ H.Trưởng Võ Thị Diệu Thúy Lê Thị Vân Nguyễn Thị Thu Hổng Lê Thị Mùi Trần Thị Nhung Nguyễn Thị Xuân Huỳnh Thị Hồng Nhung P HT NVDD NVDD NVDD NVDD NVDD NVYT 10 11 12 Trần Thị Lý Nguyễn Thị Minh Lài Lê Thị Hồng Thắm Trần Thị Phương Thảo NVDD NVDD NVDD Kế toán Phần hành đảm nhận Phụ trách chung, BDCM cho đội ngũ GVDD, PT bếp NPT Phụ trách bếp Xuân bắc Bếp trưởng bếp NPT Cô phụ bếp NPT TQ bếp NPT, bán phiếu Cô phụ bếp NPT TQ bếp XB, bán phiếu Chịu trách nhiệm kiểm thực ba bước bếp, giám sát CTVS Bếp trưởng bếp Xuân Bắc Cơ phụ bếp NPT Làm văn phịng Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ thu – chi bán trú IV NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THỂ NHẸ CÂN VÀ THẤP CÒI VÀ BẢO ĐẢM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM: Như biết, trẻ lứa tuổi Mầm non học mà chơi chơi mà học Trẻ đến trường không học mà chăm sóc chu đáo gia đình thứ trẻ Do vậy, người làm cơng tác giáo dục cần phải có kế hoạch làm để giúp trẻ phát triển cách tồn diện Để làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm tơi mạnh dạn đưa số biện pháp sau: 10 Họp phụ huynh lần/ năm Tuyên truyền kiến thức nuôi dạycon theo khoa học cho phụ huynh thơng qua nhiều hình thức: Phát thôn, tờ rơi Phối kết hợp với phụ huynh tuyệt đối không mua quà vặt cho trẻ đến lớp Tuyệt đối không mua loại bánh kẹo, sữa khơng có nguồn gốc cho trẻ ăn Sau đợt cân đo theo dõi sức khỏe trẻ GVCN thông báo kết cân, đo bảng điều cha mẹ cần biết để phụ huynh xem Từ GVCN có kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh có bị suy dinh dưỡng, thấp cịi có kế hoạch phối kết hợp can thiệp sớm Hạn chế cho trẻ có nguy thừa cân cách: Đối với trẻ SDD nhẹ cân & thấp còi: Phụ huynh hạn chế không nên cho trẻ ăn đồ ăn sẳn không rõ nguồn gốc ,tuyệt đối không ăn quà vặt Nên cho trẻ ăn bổ sung ăn nhiều bữa, uống thêm sữa, ăn nhiều hoa rau xanh, thường xuyên tập thể dục; Có chế độ ăn riêng cho trẻ Chỉ đạo GV quan tâm đến trẻ SDD động viên trẻ ăn đủ suất Cho trẻ ăn đủ suất, đầy đủ chất, ngủ thời gian không vận động q, khơng chạy nhảy vận động la hét… giữ gìn vệ sinh cho trẻ : Thường xuyên tắm rửa thể cho trẻ sẽ, thoáng mát mùa hè giữ ấm mùa đông V HỒ SƠ : Hồ sơ quản lý đạo: - Kế hoạch đạo hoạt động bán trú: Cần lưu ý thêm: Quan tâm đạo cá biệt trẻ suy dinh dưỡng thấp còi - Sổ nhật ký kiểm tra, biên kiểm tra - Sổ báo cáo tuần (theo dõi dưỡng chất thực đơn tuần) - Bảng phân công phần hành - Hợp đồng thực phẩm 2.Hồ sơ kế tốn: - Sổ báo ăn trẻ tồn trường - Sổ theo dõi thu – chi - Sổ chấm cơm trẻ - Các loại hợp đồng liên quan; 11 - Các loại hóa đơn, chứng từ Hồ sơ nhà bếp: - Sổ thiết lập dưỡng chất (nhà trẻ, MG) - Sổ hóa đơn chợ (Nhà trẻ, MG) - Hợp đồng thực phẩm (được sao, nhân từ hồ sơ kế toán) - Sổ tiếp nhận thực phẩm - Sổ kiểm thực ba bước ( B1, B2,B3) - Sổ báo ăn trẻ - Sổ xuất nhập kho (những thực phẩm nhập vào kho) - Sổ theo dõi tài sản nhà bếp - Giấy khám sức khỏe cô dinh dưỡng - Giấy chứng nhận VSATTP Hệ thống bảng biểu nhà bếp: Bảng công khai kinh tế: (Phải ghi tổng số cháu ăn; Ghi ăn ngày; cơng khai số lượng thực phẩm số tiền chi ngày) Bảng thực đơn (phải treo nơi viết hàng ngày thuận tiện) không đánh máy mà ghi tay để dễ thay đổi thực phẩm (báo cáo BGH việc thay đổi thực đơn) Bảng nội quy nhà bếp: Ghi từ n (không tách nhân viên nhà bếp, CB,GV, NV trường) Bảng 10 cặp thực phẩm xung khắc (phải treo nơi làm thực phẩm) Bảng 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm (treo nơi chế biến) Bếp tốt treo nơi chế biến (bếp nấu ) 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý Bảng định lượng nhu cầu lượng trẻ ngày (ghi cụ thể định lượng lượng bữa chính, bữa phụ), nhà trẻ, mẫu giáo; tỷ lệ chất P:L:G Bảng báo ăn, chia ăn 12 10 Bảng phân công phần hành Để hoạt động dinh dưỡng trường mầm non có nếp mang lại hiệu thiết thực việc đảm bảo sức khỏe, hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng học sinh, yêu cầu BGH nhà trường tổ dinh dưỡng thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm, phát huy dân chủ, định rõ trách nhiệm đội ngũ công tác này; đồng thời phối hợp thật tốt với đại diện hội cha mẹ học sinh để ngày nâng cao chất lượng hoạt động DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THEO TỪNG THÁNG THÁNG Tháng Tháng Tháng 10 NỘI DUNG CÔNG VIỆC - Tham mưu mua sắm số sở vật chất cho năm học - Tổ chức họp phụ huynh thống công tác bán trú Duy trì mức ăn cho trẻ lên 12.000 đ/ ngày - Ký kết hợp đồng với chủ cửa hàng có uy tín địa bàn - Cân đo chấm biểu đồ trẻ đợt - Kết hợp tuyên truyền bệnh dịch Tay- chân – miệng cho phụ huynh - Cấp phát dụng cụ nhà bếp dụng cụ bán trú cho lớp ăn trường - Thành lập ban sức khỏe trường học - Tổ chức ăn bán trú trường, xây dựng thực đơn, phần ăn cho trẻ - Chỉ đạo phận y tế phát thuốc khử khuẩn CLORAMIN B cho lớp đợt - Giám sát quy trình chế biến thực phẩm - Giám sát nguồn thực phẩm, xuất ăn trẻ Giám sát công tác sử dụng cụ quy trình vệ sinh cá nhân trẻ Kiểm tra chất lượng bữa ăn trẻ - Kiểm tra công tác tuyên truyền phòng bệnh tay- chân- miệng lớp - Giám sát nề nếp tổ chức bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ - Chỉ đạo phận y tế phát thuốc khử 13 TỒN TẠI KH BỔ SUNG khuẩn CLORAMIN B cho lớp đợt Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng - Kiểm tra cơng tác vệ sinh cá nhân cho trẻ - Đón đồn kiểm tra cơng tác bán trú phịng gíao dục - Phối hợp với phận y tế tham mưu với trạm y tế xã khám sức khỏe định kì cho trẻ đợt - Tổ chức tuyên truyền kiến thức nuôi dạy theo khoa học - Kiểm tra chế độ ăn trẻ Kiểm tra bếp bán trú - Cân đo trẻ đợt - Kiểm tra việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ - Kiểm tra nề nếp tổ chức bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ - Kiểm tra công tác vệ sinh chuẩn bị đón xuân - Tổ chức tổng dọn vệ sinh tồn trường - Hội thảo cơng tác bán trú - Kiểm tra công tác vệ sinh lớp bán trú - Kiểm tra chế độ ăn trẻ - Kiểm tra quy trình chế biến thức ăn GV dinh dưỡng, vệ sinh nhà bếp - Chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ bán trú Tháng - Kiểm tra chế độ ăn trẻ - Kiểm tra hồ sơ bán trú GV - Cân đo trẻ đợt Tháng - Kiểm tra chế độ ăn trẻ - Kiểm tra quy trình chế biến thức ăn cấp dưỡng, vệ sinh nhà bếp - Phối hợp với phận y tế tham mưu với trạm y tế xã khám sức khỏe định kì cho trẻ đợt Tháng - Tổng kết rút KN - Kiểm tra nề nếp tổ chức bữa ăn, giấc ngủ 14 cho trẻ - Kiểm kê dụng cụ bán trú HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hằng Hà 15 ... thảo công tác bán trú - Kiểm tra công tác vệ sinh lớp bán trú - Kiểm tra chế độ ăn trẻ - Kiểm tra quy trình chế biến thức ăn GV dinh dưỡng, vệ sinh nhà bếp - Chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ bán trú Tháng... chức họp phụ huynh thống công tác bán trú Duy trì mức ăn cho trẻ lên 12.000 đ/ ngày - Ký kết hợp đồng với chủ cửa hàng có uy tín địa bàn - Cân đo chấm biểu đồ trẻ đợt - Kết hợp tuyên truyền bệnh... CLORAMIN B cho lớp đợt Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng - Kiểm tra công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ - Đón đồn kiểm tra cơng tác bán trú phịng gíao dục - Phối hợp với phận y tế tham mưu với trạm y