HIỆP ĐỊNH KHUNG HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA CHÍNH PHỦ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN THUỘC HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ ĐẠI HÀN DÂN QUỐC Chính phủ các nước Bru nây Đa rút xa lam, Vươ[.]
HIỆP ĐỊNH KHUNG V Ề H Ợ P T Á C K I N H T Ế T O À N D I Ệ N G I Ữ A C H Í N H PH Ủ C Á C N Ư Ớ C THÀNH VIÊN THUỘC HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ Đ Ạ I H À N D Â N Q UỐ C Chính phủ nước Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hồ Phi-líp-pin, Cộng hồ Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nước Thành viên thuộc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (sau gọi chung "ASEAN"hoặc "các nước Thành viên ASEAN"hay gọi riêng nước "nước Thành viên ASEAN") Chính phủ Đại hàn Dân quốc (sau gọi "Hàn Quốc"), Nhắc lại định Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hàn Quốc tổ chức ngày 30/11/2004 Viên-Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, thông qua Tuyên bố chung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN Hàn Quốc nhằm thành lập Khu vực Thương mại Tự ASEAN-Hàn Quốc ("KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc") thời gian sớm với đối xử đặc biệt khác biệt linh hoạt cho nước Thành viên ASEAN Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma Việt Nam ("các nước Thành viên ASEAN"); Mong muốn ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện (sau gọi "Hiệp định khung này") ASEAN Hàn Quốc (gọi chung "các Bên"hay gọi riêng "một Bên") nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển, nâng cao mức sống người dân toàn khu vực cung cấp lợi ích động khu vực lâu dài; Tin tưởng việc thành lập KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc mở rộng mối quan hệ có ASEAN Hàn Quốc đòn bẩy để nâng mối quan hệ ASEAN-Hàn Quốc lên tầm cao toàn diện hơn; Tái khẳng định niềm tin chung việc thỏa thuận thành lập KVTMTD ASEAN - Hàn Quốc dựa nguyên tắc trí tính tồn diện tiến trình tự hóa, mức độ tự hóa thực đáng kể có ý nghĩa, việc tăng cường lợi ích bên, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc quy định WTO; Dựa quyền nghĩa vụ quy định Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hiệp định khác đàm phán khuôn khổ Hiệp định khung hiệp định hợp tác đa phương song phương khác mà bên tham gia; Thừa nhận việc dỡ bỏ rào cản thương mại thông qua thành lập Khu vực Thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc góp phần phát triển hài hoà mở rộng thương mại giới tạo động lực để mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt Đông Á; Thừa nhận tầm quan trọng việc xây dựng lực thông qua phát triển nguồn nhân lực để đối phó với thách thức tồn cầu hố; Thừa nhận trình độ phát triển kinh tế khác nước Thành viên ASEAN cần thiết có linh hoạt nước Thành viên ASEAN, cụ thể cần tạo thuận lợi để nước tăng cường tham gia vào hợp tác kinh tế ASEAN-Hàn Quốc mở rộng xuất mình, kể thơng qua việc nâng cao nội lực, tính hiệu khả cạnh tranh; Đã trí sau: CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều 1.1 Mục tiêu Mục tiêu Hiệp định khung là: (a) Củng cố tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Bên; (b) Tự hoá bước thúc đẩy thương mại hàng hoá dịch vụ thiết lập chế độ đầu tư thuận lợi, minh bạch tự do; (c) Tìm kiếm lĩnh vực xây dựng biện pháp phù hợp hợp tác kinh tế gần gũi hội nhập; (d) Tạo thuận lợi cho nước Thành viên ASEAN hội nhập kinh tế hiệu thu hẹp khoảng cách phát triển Bên; (e) thiết lập khuôn khổ hợp tác nhằm củng cố quan hệ kinh tế Bên Điều 1.2 Định nghĩa Trong Hiệp định này, định nghĩa sau áp dụng ngữ cảnh có quy định khác: “AEM + Korea” nghĩa Bộ trưởng Kinh tế nước Thành viên ASEAN Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc; “ASEAN” nghĩa Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hồ Phi-líp-pin, Cộng hồ Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; “ASEAN–Hàn Quốc FTA” nghĩa Khu vực Thương mại Tự ASEAN-Hàn Quốc thành lập Hiệp định khung hiệp định có liên quan khác quy định đoạn 1, Điều 1.3; “Các nước Thành viên ASEAN” nghĩa đề cập chung đến Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hồ Phi-líp-pin, Cộng hồ Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; “Nước Thành viên ASEAN” nghĩa đề cập riêng đến Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Liên bang Mi-an-ma, Cộng hoà Phi-líp-pin, Cộng hồ Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; “Hiệp định khung” nghĩa Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế tồn diện Chính phủ nước Thành viên ASEAN Chính phủ nước Đại hàn Dân quốc; “GATS” nghĩa Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ, phận Hiệp định WTO; “GATT 1994” nghĩa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994, bao gồm Ghi Điều khoản bổ sung phận Hiệp định WTO; “Hàn Quốc” nghĩa Đại hàn Dân quốc; “Các nước Thành viên ASEAN” bao gồm Vương quốc Cam-pu-chia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Liên bang Mi-an-ma Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; “Danh mục thông thường” nghĩa danh mục dịng thuế theo mức thuế suất MFN giảm loại bỏ bước theo phương thức quy định Phụ lục Hiệp định Thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định khung này; “Các Bên” nghĩa tất Nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc; “Bên” nghĩa Nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc; “WTO” nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới; “Hiệp định WTO” nghĩa Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới ngày 15/4/1994 Điều 1.3 Các biện pháp hợp tác kinh tế toàn diện Các Bên thành lập, phù hợp với Điều XXIV Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) Điều V Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc tăng cường hợp tác kinh tế thông qua: (a) Loại bỏ dần hàng rào thuế quan phi quan thuế toàn thương mại hàng hoá; (b) Tự hoá bước thương mại dịch vụ hầu hết lĩnh vực; (c) Thiết lập chế độ đầu tư thơng thống có tính cạnh tranh nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy đầu tư KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc; (d) Dành đối xử đặc biệt khác biệt cho nước Thành viên ASEAN linh hoạt cho nước Thành viên ASEAN ghi nhận Tuyên bố chung yếu tố kèm theo nhà Lãnh đạo; (e) Dành linh hoạt cho Bên đàm phán KVTMTD ASEAN - Hàn Quốc nhằm xác định lĩnh vực nhạy cảm thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư, linh hoạt đàm phán trí dựa ngun tắc có có lại có lợi; (f) Xây dựng biện pháp tạo thuận lợi thương mại đầu tư có hiệu quả; (g) Tìm kiếm cách thức phương tiện để mở rộng hợp tác kinh tế sang lĩnh vực mở rộng hợp tác kinh tế lĩnh vực thống nhất, góp phần làm sâu sắc mối liên kết thương mại đầu tư Bên; (h) Thiết lập quy trình chế thích hợp nhằm mục đích thực có hiệu Hiệp định khung Điều 1.4 Phạm vi pháp lý mối quan hệ với Hiệp định khác Các hiệp định sau phần văn kiện pháp lý thành lập KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc sở thời hạn có hiệu lực hiệp định đó: (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hiệp định khung (bao gồm Phụ lục Hợp tác Kinh tế); Hiệp định Thương mại Hàng hoá quy định Điều 2.1; Hiệp định Thương mại dịch vụ hoàn thành theo quy định Điều 2.2; Hiệp định Đầu tư hoàn thành theo quy định Điều 2.3; Hiệp định Cơ chế giải tranh chấp theo quy định Điều 5.1; Bất hiệp định khác bên trí hồn tất khuôn khổ KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc Ngoại trừ có quy định khác Hiệp định khung này, Hiệp định khung hành động tiến hành khuôn khổ Hiệp định khung này, không ảnh hưởng làm quyền nghĩa vụ Bên theo Hiệp định hành khác mà Bên thành viên Khơng có quy định Hiệp định khung ngăn cản nước Thành viên ASEAN ký kết hiệp định song phương đa phương với nước Thành viên ASEAN khác và/hoặc với Hàn Quốc lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và/hoặc lĩnh vực hợp tác kinh tế khác Các điều khoản Hiệp định khung không áp dụng hiệp định song phương đa phương kể CHƯƠNG TỰ DO HOÁ Điều 2.1 Thương mại hàng hoá Các bên dần cắt giảm loại bỏ thuế quan quy định hạn chế thương mại (ngoại trừ, trường hợp cần thiết, biện pháp cho phép theo Điều XXIV (8)(b) GATT 1994) toàn thương mại hàng hóa nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc, phù hợp với quy định, danh mục chương trình Danh mục Thơng thường Hiệp định Thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định khung Hiệp định Thương mại hàng hóa bao gồm, không giới hạn nội dung sau: (a) Những quy tắc chi tiết điều chỉnh chương trình cắt giảm và/hoặc xoá bỏ thuế quan bước vấn đề liên quan khác; (b) Quy tắc xuất xứ; (c) Sửa đổi cam kết (d) Các biện pháp phi quan thuế, kiểm dịch động, thực vật hàng rào kỹ thuật thương mại; (e) Các biện pháp tự vệ; (f) Các quy định WTO việc cắt giảm loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) Điều 2.2 Thương mại dịch vụ Các Bên bước tự hoá thương mại dịch vụ nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc với phần lớn lĩnh vực theo quy định Điều V GATS Nhằm mục tiêu này, Bên tiến hành đàm phán để bước tự hoá thương mại dịch vụ Các đàm phán định hướng nhằm: (a) Xố bỏ tồn phân biệt đối xử nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc lĩnh vực quy định đoạn 1, thông qua (i) loại bỏ biện pháp phân biệt đối xử có, và/hoặc (ii) ngăn cấm việc đưa thêm biện pháp phân biệt đối xử có tính phân biệt đối xử cao liên quan đến thương mại dịch vụ Bên vào thời điểm hiệp định có hiệu lực theo quy định đoạn sở thời gian Bên trí, ngoại trừ biện pháp cho phép theo Điều XI, XII, XIV, XIVbis GATS (b) Mở rộng mức độ phạm vi tự hoá thương mại dịch vụ cam kết nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc theo GATS; (c) Tăng cường hợp tác dịch vụ Bên nhằm nâng cao hiệu khả cạnh tranh, nhằm đa dạng hoá việc cung cấp phân phối dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương ứng Bên Các Bên bắt đầu đàm phán hiệp định thương mại dịch vụ vào năm 2006 với mục tiêu kết thúc đàm phán không muộn ngày 31/12/2006 Điều 2.3 Đầu tư Các Bên tạo chế độ đầu tư tự do, thuận lợi, minh bạch cạnh tranh với môi trường kinh doanh thuận lợi Vì mục tiêu này, Bên tiến hành đàm phán nhằm tự hoá chế độ đầu tư Các đàm phán định hướng nhằm: (a) Từng bước tự hoá chế độ đầu tư; (b) Tăng cường hợp tác đầu tư, thuận lợi hoá đầu tư cải thiện tính minh bạch luật lệ quy định đầu tư; (c) Bảo hộ theo quy định chế độ đầu tư Các Bên bắt đầu đàm phán hiệp định thương mại dịch vụ vào năm 2006 với mục tiêu kết thúc đàm phán không muộn ngày 31/12/2006 Điều 2.4 Đối xử tối huệ quốc Hàn Quốc dành đối xử tối huệ quốc (MFN) phù hợp với quy tắc quy định WTO cho tất nước Thành viên ASEAN chưa thành viên WTO kể từ ngày Hiệp định khung có hiệu lực CHƯƠNG HỢP TÁC KINH TẾ Điều 3.1 Phạm vi thực hợp tác Các Bên, sở lợi ích, thực tìm hiểu dự án hợp tác lĩnh vực sau: (a) thủ tục hải quan; (b) xúc tiến thương mại đầu tư; (c) doanh nghiệp vừa nhỏ; (d) quản lý phát triển nguồn nhân lực; (e) du lịch; (f) khoa học kỹ thuật; (g) dịch vụ tài chính; (h) công nghệ thông tin viễn thông; (i) nông nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi, trồng lâm nghiệp; (j) sở hữu trí tuệ; (k) cơng nghiệp mơi trường; (l) phát sóng; (m) cơng nghệ xây dựng; (n) đánh giá tiêu chuẩn hợp chuẩn biện pháp kiểm dịch động, thực vật (SPS); (o) khai mỏ; (p) lượng; (q) tài nguyên thiên nhiên; (r) đóng tàu vận tải biển; (s) phim ảnh Các Bên thực dự án hợp tác kinh tế sở thời gian hai bên thống nhất, khả thi Các dự án giám sát Uỷ ban thực thành lập theo quy định Điều 5.3 Hiệp định khung nhằm đảm bảo thực cách hiệu dự án Chi tiết cụ thể việc hợp tác quy định Phụ lục Hợp tác kinh tế Điều 3.2 Các chương trình xây dựng lực trợ giúp kỹ thuật Các Bên, thừa nhận tầm quan trọng chương trình xây dựng lực trợ giúp kỹ thuật, đặc biệt nước Thành viên ASEAN, nhằm mở rộng thương mại đầu tư nước với Hàn Quốc, thực chương trình dựng lực trợ giúp kỹ thuật sở trí Các Bên trí tăng cường hợp tác hỗ trợ cho việc thực hoá mục tiêu hội nhập ASEAN việc thực dự án thúc đẩy sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) Hội nghị Bali lần thứ II Chương trình hành động Viên Chăn, bao gồm cung cấp trợ giúp kỹ thuật xây dựng lực cho nước Thành viên ASEAN dựa kinh nghiệm kiến thức Hàn Quốc lĩnh vực phát triển Các Bên trí tăng cường nỗ lực hội nhập ASEAN việc thu hẹp khoảng cách phát triển nước ASEAN ASEAN Hàn Quốc việc tăng cường phát triển vùng tiểu vùng Các Bên, thừa nhận khoảng cách phát triển nước Thành viên ASEAN nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc, trí tăng cường phát triển vùng tiểu vùng, thông qua sáng kiến hợp tác, bao gồm: (a) Tiểu vùng sông Mekong; (b) Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS); (c) Khu vực Tăng trưởng Đông ASEAN Brunei Darussalam-Indonesia-Malaysia-Philippin (BIMP-EAGA); (d) Các Tam giác tăng trưởng Indonesia-Malaysia-Thailand (IMT-GT), IndonesiaMalaysia-Singapore (IMS-GT); (e) Chương trình Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS); (f) Hành lang Kinh tế Đông-Tây thứ hai; (g) Hợp tác Phát triển lòng chảo Mekong ASEAN (AMBDC); (h) Dự án liên đường sắt Singapore-Côn Minh (SKRL); (i) Chia sẻ kinh nghiệm với Uỷ ban sông Mekong (MRC) việc xây dựng thực chương trình ưu tiên lưu vực sơng Mekong” CHƯƠNG CÁC LĨNH VỰC KHÁC Điều 4.1 Mở rộng hợp tác kinh tế sang lĩnh vực Với mục tiêu đạt KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc mang tính tồn diện, Bên tìm hiểu cách thức phương tiện để mở rộng hợp tác kinh tế sang lĩnh vực mà bên quan tâm sở Bên trí CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 5.1 Giải tranh chấp Bất kỳ tranh chấp liên quan tới việc giải thích, thực áp dụng Hiệp định khung giải thông qua thủ tục chế quy định Hiệp định Cơ chế giải tranh chấp thuộc Hiệp định khung Tuy nhiên, tranh chấp liên quan đến đoạn Điều 2.2 (Thương mại Dịch vụ), đoạn Điều 2.3 (Đầu tư), Chương (Hợp tác kinh tế, bao gồm Phụ lục) Chương (Các lĩnh vực khác) Phụ lục Hợp tác kinh tế không thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định Cơ chế giải tranh chấp Điều 5.2 Cơ cấu tổ chức đàm phán Uỷ ban đàm phán Thương mại ASEAN - Hàn Quốc thành lập để triển khai chương trình đàm phán quy định Hiệp định khung Uỷ ban đàm phán Thương mại ASEAN - Hàn Quốc thành lập Nhóm Cơng tác, cần thiết, nhằm hỗ trợ việc đàm phán lĩnh vực cụ thể khuôn khổ KVTMTD ASEAN-Hàn Quốc Ngay bắt đầu tiến hành đàm phán quy định Hiệp định khung tiếp tục thức hồn tất đàm phán vào ngày 31/12/2006, Bên cố gắng không thực biện pháp hạn chế bóp méo thương mại tác động tiêu cực đến lập trường đàm phán Bên khác Điều 5.3 Thực Hiệp định khung Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc (sau gọi AEM + Hàn Quốc) có thẩm quyền cao vấn đề liên quan đến việc thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung Uỷ ban thực (sau gọi Uỷ ban), thiết lập bao gồm Quan chức Kinh tế Cấp cao ASEAN ASEAN Quan chức Kinh tế Cấp cao Hàn Quốc người họ định, họp cần để thực chức quy định đoạn giám sát đạo AEM-Hàn Quốc Các Bên, thông qua Uỷ ban, sẽ: (a) giám sát, quản lý phối hợp việc thực áp dụng cách thích hợp điều khoản Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung này; (b) rà soát việc thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung này; (c) giám sát hoạt động uỷ ban nhóm cơng tác thành lập khuôn khổ Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung này; (d) xem xét vấn đề khác tác động đến việc thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung vấn đề Uỷ ban thực giao phó 3 Để thực chức mình, Uỷ ban có thể: (a) thành lập uỷ quyền cho uỷ ban lâm thời thường trực, nhóm cơng tác nhóm chun gia phân cơng nhiệm vụ vấn đề cụ thể; (b) đảm nhận hoạt động khác để thực chức Bên trí Uỷ ban báo cáo thường kỳ lên AEM-Hàn Quốc hoạt động Uỷ ban thực xây dựng quy định thủ tục hoạt động trình AEM-Hàn Quốc thơng qua Uỷ ban họp vòng năm kể từ ngày Hiệp định khung có hiệu lực, sau họp hàng năm họp cần thiết Điều 5.4 Ban Thư ký đầu mối liên lạc Ban Thư ký ASEAN phía nước Thành viên ASEAN Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc phía Hàn Quốc hỗ trợ công tác thư ký cần thiết để thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết phù hợp với quy định Hiệp định khung Ban Thư ký ASEAN Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc giám sát báo cáo lên Uỷ ban việc thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết phù hợp với quy định Hiệp định khung Tất liên lạc thơng báo thức Bên để thực Hiệp định khung tiếng Anh thông qua Ban Thư ký ASEAN Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc thích hợp Các Bên định đầu mối liên lạc nhằm tạo thuận lợi cho việc liên lạc Bên vấn đề quy định Hiệp định khung Theo yêu cầu Bên, đầu mối liên lạc bên yêu cầu phải rõ quan cá nhân chịu trách nhiệm vấn đề hỗ trợ tạo thuận lợi liên lạc với bên yêu cầu Điều 5.5 Phụ lục Văn pháp lý tương lai Phụ lục Hợp tác Kinh tế trở thành phần không tách rời Hiệp định Các Bên thông qua văn pháp lý tương lai theo quy định Hiệp định khung Các văn pháp lý trở thành phần không tách rời Hiệp định khung kể từ ngày văn pháp lý có hiệu lực Điều 5.6 Sửa đổi hiệp định Các điều khoản Hiệp định khung sửa đổi thơng qua trí văn Bên Điều 5.7 Lưu chiểu Đối với nước Thành viên ASEAN, Hiệp định khung Tổng Thư ký ASEAN lưu chiểu, Tổng Thư ký ASEAN gửi cho nước Thành viên ASEAN Hiệp định chứng nhận Điều 5.8 Thời hạn hiệu lực Hiệp định có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006, với điều kiện nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc nước ký kết thông báo cho tất Bên khác văn việc hoàn thành thủ tục nội Trong trường hợp Hiệp định khung khơng có hiệu lực vào ngày tháng năm 2006, có hiệu lực vào ngày tháng thứ hai sau ngày mà nước Thành viên ASEAN Hàn Quốc nước ký kết thông báo cho tất Bên khác văn việc hoàn thành thủ tục nội Sau hoàn thành thủ tục nội để Hiệp định khung có hiệu lực, Bên thơng báo cho Bên khác văn Nếu Bên khơng thể hồn thành thủ tục nội để Hiệp định khung có hiệu lực vào ngày quy định đoạn 1, Hiệp định khung có hiệu lực Bên vào ngày thơng báo việc hoàn thành thủ tục nội Trước chứng kiến, Chúng ký Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế tồn diện Chính phủ nước Thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Đại hàn Dân quốc Được làm Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 13 tháng 12 năm 2005 thành hai Tiếng Anh ... điều khoản Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung này; (b) rà soát việc thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung này;... khổ Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp định khung này; (d) xem xét vấn đề khác tác động đến việc thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết theo quy định Hiệp. .. thực Hiệp định khung hiệp định khác ký kết ký kết phù hợp với quy định Hiệp định khung Ban Thư ký ASEAN Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc giám sát báo cáo lên Uỷ ban việc thực Hiệp định khung hiệp