Slide bài giảng MÔN HỌC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

86 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Slide bài giảng MÔN HỌC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation UBND TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MÔN HỌC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG GIẢNG VIÊN ThS QUÁCH THÁI KỲ Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Mục đích môn học 2 Mục.

UBND TỈNH SĨC TRĂNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MƠN HỌC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG GIẢNG VIÊN: ThS QUÁCH THÁI KỲ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Mục đích mơn học Mục đích phát triển tiềm khả người làm chủ môi trường sống cộng đồng: Hướng tới cải thiện chất lượng sống cộng đồng, qua tạo chuyển biến xã hội cộng đồng Củng cố thiết chế, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển biến tăng trưởng cộng đồng Tạo bình đẳng nhóm xã hội khác nhau, đẩy mạnh công xã hội Thu hút tham gia tối đa người dân vào tiến trình phát triển -Giúp cho cộng đồng từ tình trạng phát triển, khơng tự giải vấn đề riêng tiến tới tự lực, tự cường Lịch sử Phát triển cộng đồng - Phát triển cộng đồng dịch từ tiếng Anh Community Development xuất vào năm 1940 thuộc địa Anh - Năm 1950, Liên Hiệp Quốc công nhận khái niệm Phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng Phát triển cộng đồng công cụ để thực chương trình phát triển quốc gia - - Thập kỷ 1960 Liên Hiệp Quốc chọn làm thập kỷ phát triển thứ I (The first development decade) nước chậm phát triển hoạt động phát triển cộng đồng (PTCĐ) Lịch sử Phát triển cộng đồng - Ở Việt Nam khái niệm PTCĐ đưa vào từ thập kỷ 1950, thông qua hoạt động phát triển giáo dục miền Nam - Sang thập kỷ 1960 – 1970 hoạt động PTCĐ chuyển sang lĩnh vực xã hội - Từ thập kỷ 1980 đến nay, PTCĐ biết đến cách rộng rãi qua chương trình viện trợ phát triển nước - Trong giai đoạn này, đổi cách tiếp cận người làm công tác PTCĐ tập trung ý đến tham gia người dân coi nhân tố định cho thành công có hiệu bền vững Lịch sử Phát triển cộng đồng - Từ lượng giá phương hướng sau nhấn mạnh: - Sự tham gia quần chúng yếu tố - Yếu tố tổ chức quan trọng Cần phải xây dựng thiết chế xã hội để làm công cụ, môi trường cho tham gia người dân, tổ chức quyền địa phương phải điều chỉnh để thực chức phát triển - - Trong PTCĐ khơng đặt nặng chương trình, dự án từ bên trên, bên ngồi đưa vào mà khuyến khích sáng kiến, cơng trình vừa sức người dân tự đề xướng thực với hỗ trợ từ bên Lịch sử Phát triển cộng đồng - Tạo chuyển biến xã hội quan trọng, bao gồm thay đổi nhận thức, hành vi người dân nhằm mục đích phát triển, chuyển biến tổ chức, cấu mối tương quan lực lượng xã hội - PTCĐ có hiệu quả, nằm chiến lược phát triển quốc gia đắn, phát triển làng xã phải đặt kế hoạch phát triển cấp vùng - Huấn luyện để trang bị cho dân người có trách nhiệm kỹ tổ chức, lãnh đạo hoạt động thiếu Khái niệm cộng đồng phát triển 2.1 Khái niệm cộng đồng - “Cộng đồng tập thể có tổ chức, bao gồm cá nhân người sống chung địa bàn định, có chung đặc tính xã hội sinh học chia sẻ với lợi ích vật chất tinh thần đấy” (Trung tâm Nghiên cứu Tập huấn PTCĐ) - “Cộng đồng tập thể người sống khu vực, tỉnh quốc gia xem khối thống nhất”; “Cộng đồng nhóm người có tín ngưỡng, chủng tộc, loại hình nghề nghiệp, mối quan tâm”; “Cộng đồng tập thể chia sẻ, có tài ngun chung, có tình trạng tương tự số khía cạnh đó” (Tự điển Đại học Oxford) 11 Khái niệm cộng đồng phát triển 2.1 Khái niệm cộng đồng Có thể phân loại cộng đồng: - Cộng đồng địa lý bao gồm người dân cư trú địa bàn có chung đặc điểm văn hố xã hội có mối quan hệ ràng buộc với Họ áp dụng sách chung - Cộng đồng chức gồm người cư trú gần không gần có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức (NGO Training Project) 11 Khái niệm cộng đồng phát triển 2.1 Khái niệm cộng đồng Bản chất cộng đồng: Đoàn kết xã hội cộng đồng: ý chí tình cảm người sống địa vực Sự liên kết xã hội cộng đồng : tương quan người với người, có tính kết hợp hay phản ứng tương hỗ chặt chẽ Cơ cấu xã hội cộng đồng : xếp vị trí cá nhân hay đặc trưng cho nhóm cộng đồng biểu thị vị khác ... cấu xã hội cộng đồng : xếp vị trí cá nhân hay đặc trưng cho nhóm cộng đồng biểu thị vị khác 2 Khái niệm cộng đồng phát triển 2.1 Khái niệm cộng đồng Đặc trưng cộng đồng nghèo, phát triển: Trong... kinh tế cộng đồng Khi + Về sở hạ tầng cộng đồng + Về nghĩa vụ quyền hạn công dân cộng đồng + Về hội tiếp cận người dân cộng đồng 14 Khái niệm cộng đồng phát triển 2.1 Khái niệm cộng đồng Yếu... niệm cộng đồng phát triển 2.2 Khái niệm phát triển Mục đích phát triển - Nâng cao chất lượng đời sống người dân - Cung cấp cho người hội để phát triển toàn diện tiềm Khái niệm cộng đồng phát triển

Ngày đăng: 25/11/2022, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan