Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP (LCASP) BÁO CÁO KHỞI ĐỘNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI NI TƠM (Gói thầu 29) Trình nộp BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP Tầng 8, 16 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 024.37920062 - Fax: 024.37920060 - Email: lcasp@gmail.com Đơn vị lập báo cáo: Trung tâm Chuyển giao công nghệ Dịch vụ thủy sản Việt Nam (FITES) Công ty TNHH Sản xuất Thương Mại LA SAN (LA SAN) Hà Nội, tháng 6/2018 DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆPCÁC BON THẤP (LCASP) BÁO CÁO KHỞI ĐỘNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI NI TƠM (Gói thầu 29) ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP ĐẠI DIỆN TƯ VẤN TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN VIỆT NAM Giám đốc Nguyễn Thế Hinh Giám đốc Vi Thế Đang Tháng 6/2018 MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN 1.1 Về Dự án LCASP Số học viên nữ sau giảm xuống 7% MTR (Phụ lục 4, DMF) .4 1.2 Về dịch vụ tư vấn 3.2.3 Kết nghiên cứu 3: Đề xuất sách nhân rộng công nghệ xử lý bùn thải sử dụng bùn thải qua xử lý ao thâm canh tôm 14 5.2 Phương pháp thực 40 Phần HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC VÀ KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC CẬP NHẬT .43 6.1 Huy động nguồn lực 43 6.2 Kế hoạch thực cập nhật 47 Phần ĐỀ XUẤT 51 7.1 Hỗ trợ từ Ban quản lý dự án Trung ương LCASP 51 7.2 Hỗ trợ từ PPMU quyền, người dân địa phương .51 Phụ lục NỘI QUY LÀM VIỆC CHO CÁC CHUYÊN GIA VÀ PHÂN CÔNG CÁN BỘ HỖ TRỢ .52 Phụ lục KẾ HOẠCH THÁNG 53 Phụ lục BÁO CÁO THÁNG 54 Phụ lục TIMESHEET 55 Phụ lục 7: DỰ KIẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SAU KHI KẾT QUẢ GÓI THẦU ĐƯỢC NHÂN RỘNG .70 Phần TỔNG QUAN 1.1 Về Dự án LCASP Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp (LCASP) ký năm 2013 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tác động dự kiến Dự án nhằm tăng khả tiếp nhận công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp (CSAWMP) thông qua tăng cường sử dụng nguồn lượng khí sinh học phân bón hữu từ chất thải khí sinh học Dự án nâng cao lực bên liên quan thông qua phổ biến kỹ kiến thức công nghệ tới đối tượng hưởng lợi Mục tiêu Dự án bao gồm (i) Cải thiện hoạt động quản lý chất thải chăn ni, phế phụ phẩm từ cơng trình sản xuất khí sinh học; giảm thiểu nhiễm mơi trường; tạo nguồn lượng sạch, phân bón hữu sinh học nguồn thu từ chế phát triển (CDM), (ii) Tăng cường ứng dụng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp bon thấp công nhận hiệu quả; sử dụng nhiều nguồn lượng tái tạo phân bón hữu sinh học từ chất thải nơng nghiệp nhân rộng mơ hình để giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện sinh kế chất lượng sống người dân nông thôn, (iii) Nâng cao lực bên liên quan cách phổ biến kỹ kiến thức công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp tới bên hưởng lợi Dự án thực 10 tỉnh gồm Bắc Giang, Bến tre, Bình Định, Hà Tĩnh, Lào Cai, Nam Định, Phú Thọ, Sóc Trăng, Sơn La Tiền Giang năm (20132018) Dự án bao gồm bốn hợp phần sau: Hợp phần 1: Dự án tăng cường sở hạ tầng quản lý chất thải chăn nuôi thông qua: (i) Hỗ trợ xây dựng 65.0001cơng trình khí sinh học KSH quy mơ nhỏ, 40 cơng trình KSH quy mơ vừa 10 cơng trình quy mơ lớn 2, kết hợp với sở hạ tầng chuỗi giá trị KSH Có 5% số cơng trình KSH quy mơ nhỏ xây dựng cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh dự án; (ii) Đến năm 2018, đào tạo tập huấn cho 36,0003hộ gia đình (ít 50% phụ nữ), 500 thợ xây (ít 20% phụ nữ 4), 160 kỹ thuật viên (ít 20% phụ nữ ) nội dung liên quan đến xây dựng, vận hành, môi trường cơng trình KSH quy mơ nhỏ; 10 kỹ sư 10 nhà thầu xây dựng đào tạo đăng ký vào Hội khí sinh học; (iii) Xây dựng, vận hành hệ thống sở liệu (có đăng ký tên vợ chồng) để quản lý hiệu cơng trình KSH xây dựng áp dụng cho dự án Hợp phần 2: Cung cấp tín dụng cho chuỗi giá trị khí sinh học: (i) thơng qua định chế tài cung cấp tín dụng cho 36.000 hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp để xây dựng cơng trình KSH hạng mục mơi trường kèm; (ii) Có 50% khoản vay, hợp đồng đứng tên vợ chồng đứng tên vợ làm đại diện; hoạt động tập huấn kỹ thuật quản lý chất thải chăn nuôi KSH cho cán định chế tài Con số cập nhật sau Đánh giá kỳ(MTR) tháng 9/2016 Cơng trình KSH quy mơ lớn loại khỏi dự án MTR vào tháng 9/2016 Sau tăng lên 51.000 MTR Số học viên nữ sau giảm xuống 7% MTR (Phụ lục 4, DMF) Hợp phần 3: Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp thông qua: (i) Đào tạo thực mơ hình khuyến nơng nhằm chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp cacbon thấp 10 tỉnh dự án, có 50% người hưởng lợi phụ nữ có tham gia tổ chức cộng đồng; (ii) Xây dựng chiến lược nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp cacbon thấp dựa sở cộng đồng, bao gồm hoạt động truyền thông kế hoạch hoạt động lồng ghép soạn thảo chi tiết; (iii) Thực mơ hình nghiên cứu, thử nghiệm nhân rộng sản xuất nông nghiệp cacbon thấp, có 30% mơ hình lồng ghép vấn đề giới Các mơ hình thí điểm nhân rộng tập trung vào sản xuất nông nghiệp bon thấp để sản xuất lượng, điện phân bón hữu Hợp phần 4: Quản lý dự án: (i) Thành lập vận hành hệ thống quản lý dự án gồm Ban QLDA Trung ương Ban QLDA tỉnh với đội ngũ cán có trình độ sở vật chất đầy đủ với 30% nhân viên nữ đấu mối giới định; (ii) Xây dựng Hệ thống Giám sát Đánh giá liệu giới dân tộc thiểu số; (iii) Chỉ định quan điều phối thị trường cácbon tổ chức hoạt động 36.000 chủ sở hữu cơng trình KSH thơng qua hiệp hội 1.2 Về dịch vụ tư vấn Để đáp ứng nhu cầu cho phát triển bền vững, dự án sẽ, thông qua hoạt động nghiên cứu phát triển, hỗ trợ đổi tiếp tục hoàn thiện CSAWMP 10 tỉnh dự án Các nội dung nghiên cứu phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quyết định số 3121/QĐ-BNN-TC ngày 25 tháng năm 2016 Các chủ đề nghiên cứu giới thiệu thực hành nông nghiệp cơng nghệ cải tiến CASWMP góp phần sử dụng nước xử lý bùn thải hiệu ao nuôi tôm tăng thu nhập người nơng dân Gói thầu số 29 nhằm mục tiêu phát triển trình diễn cơng nghệ để xử lý bùn thải ao nuôi tôm nước lợ, bao gồm thành phần sau đây: i) chất hữu (bao gồm thức ăn thừa chất tiết); ii) chất khác carbon hữu cơ, nitơ phốt pho, muối chất rắn lơ lửng Theo Bộ NN&PTNT, năm 2016, Vietnam có 695.000 ni tơm nước lợ (tôm sú, tôm chân trắng loại khác) với sản lượng khoảng 650.000 Với phương pháp thâm canh nay, lượng bùn thải trang trại ni tơm khoảng 50-65 triệu năm Ngồi ra, hội thảo quốc gia nuôi tôm tổ chức ngày tháng năm 2017 tỉnh Bạc Liêu, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam yêu cầu tăng giá trị xuất tôm gấp ba lần vào năm 2025 mức 10 tỷ USD Điều có nghĩa diện tích ni tơm mở rộng với mức độ thâm canh cao Mục tiêu khó khăn khơng mặt cơng nghệ ni tơm mà cịn mặt bảo vệ môi trường Không chất bùn thải khác trang trại nuôi cá da trơn và/hoặc nuôi nước ngọt, bùn thải từ ao nuôi tôm nước lợ sử dụng để sản xuất phân hữu sử dụng trực tiếp cho trồng Do vậy, bùn thải ngun nhân gây nhiễm cho ao nuôi tôm, môi trường xung quanh làm gia tăng dịch bệnh Nghiên cứu tài liệu khoa học nước quốc tế chuyến thực địa, vấn người nông dân quyền địa phương, cho thấy có nhiều nghiên cứu công nghệ làm nước xử lý bùn thải ao nuôi thủy sản nước có số tài liệu liên quan đến nuôi tôm nước lợ, hàm lượng muối cao Tất tài liệu liên quan xem xét giai đoạn đầu thử nghiệm phịng thí nghiệm, nhà kính ngồi thực địa với quy mơ nhỏ Chưa có thử nghiệm trình diễn quy mơ lớn ghi nhận Hiện nay, có hai “cơng nghệ” sử dụng rộng rãi: (i) loại bỏ thủ công chất bùn thải phơi khô đáy (sau thu hoạch tôm) gom lại khu vực lân cận (chỉ áp dụng nơi có diện tích đủ lớn); (ii) bơm bùn thải xả thẳng sông kênh mương Có nhiều tiềm để tạo giá trị gia tăng cho công tác nuôi tôm làm giảm ô nhiễm từ bùn thải Tuy nhiên, chưa có bùn thải xử lý , việc nuôi tôm đem lại giá trị xuất lớn cho ngành thủy sản (4,1 tỷ USD 7,9 tỷ USD kim ngạch xuất thủy sản năm 2016), hội tốt để tạo thêm thu nhập làm giảm ô nhiễm trang trại nuôi tôm Như vậy, việc tái sử dụng bùn thải coi lựa chọn quan trọng thâm canh tôm Tuy nhiên, cần phải tiến hành nghiên cứu thêm để xác định xem liệu lợi ích kinh tế có đủ lớn để khuyến khích người nơng dân tham gia vào ủ phân từ bùn thải Việc quản lý tốt bùn thải góp phần đáng kể vào việc làm giảm rủi ro nâng cao hiệu nuôi tôm Trong khuôn khổ gói dịch vụ tư vấn này, Ban quản lý dự án (Ban QLDA) LCASP tìm kiếm cơng ty tư vấn đủ điều kiện, có tư cách pháp nhân kinh nghiệm thích hợp để thực nhiệm vụ sau đây: (i) Hỗ trợ đánh giá khảo sát thực trạng giải pháp công nghệ xử lý bùn thải ao nuôi tôm thâm canh Nhiệm vụ tập trung vào: a) Đánh giá trạng số lượng chất lượng bùn thải ao nuôi tôm thâm canh số tỉnh lựa chọn b) Xác định nguồn gây ô nhiễm bùn thải c) Xem xét tài liệu phương án công nghệ (trong nước quốc tế) xử lý bùn thải (ii) Hỗ trợ tiến hành nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải hiệu gia tăng giá trị ao nuôi tôm thâm canh a) Xác định phát triển công nghệ cải tiến (kể công nghệ nhập khẩu) xử lý bùn thải ao nuôi tôm thâm canh phương án ứng dụng b) Xác định loại hình cơng nghệ cải tiến xử lý bùn thải kèm theo số liệu hỗ trợ tính hiệu quả, mức độ ổn định chi phí c) Đánh giá xếp loại hiệu chi phí phương án cơng nghệ có d) Khả điều kiện để mở rộng quy mô công nghệ xử lý bùn thải ao nuôi tôm thâm canh (iii) Hỗ trợ thí điểm thử nghiệm cơng nghệ tích hợp chọn (xử lý tái sử dụng bùn thải) (iv) Đề xuất phương án sách để phát triển nhân rộng hiệu công nghệ xử lý bùn thải ao nuôi tôm thâm canh Việt Nam dựa kinh nghiệm học từ kinh nghiên cứu thực Phần CÁCH TIẾP CẬN VÀ LUẬN GIẢI VỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận 2.1.1 Tiếp cận truyền thống a Tiếp cận sinh thái học Thành phần hóa học vật lý bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh giàu đạm lân hữu dụng mơ hình ni tôm bán thâm canh quảng canh cải tiến Thành phần hóa học bùn đáy ao ni tơm thâm canh tính theo khối lượng gồm: Ni tơ hữu dụng chiếm 35,23%, Phốt hữu dụng chiếm 25,38%, khả trao đổi cation (CEC) chiếm 20,63%, Các bon chiếm: 1,26%, ni tơ tổng số chiếm 0,13%, phốt tổng số chiếm 0,11%, tổng nồng độ ion hòa tan dung dịch (EC) chiếm 20,76 ds/m, hàm lượng Na+ dung dịch đất bùn đáy ao mơ hình ni tơm thâm canh hàm lượng N Na+ cao (247,0 mmol/l) mơ hình ni tơm bán thâm canh (83,7 mmol/l) thấp mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến (57,6 mmol/l) (Tất Anh Thư, Võ Thị Gương, 2010) Hàm lượng muối sodium cao đất làm ổn định cấu trúc đất, phân tử đất dễ bị phân tán, giảm khả thấm nước đất, đất bị nén dẽ gây ảnh hưởng bất lợi sinh trưởng phát triển trồng, hoạt động vi sinh vật đất Tuy nhiên, lượng bùn thải chất lượng cao (bùn thải từ nuôi tơm, khơng lẫn đất từ lở bờ, đất nền) hàm lượng Na + thấp hàm lượng chất hữu dụng cao hơn, dùng phối trộn với phụ phẩm khác để làm phân bón cho trồng (Rowell Dimitrios, 2002; Walworth, 2006; Horneck et al., 2007) b Tiếp cận kinh tế xã hội Bùn thải từ ao ni tơm có chất lượng cao (bùn thải từ: phân tôm, xác tôm lột, xác tảo tàn, thức ăn dư,… không lẫn đất từ lở bờ, đất nền) đánh giá nguồn tài nguyên biết cách xử lý, sử dụng khoa học sản xuất nơng nghiệp Mấu chốt để có lượng bùn thải chất lượng cao phụ thuộc lớn vào phương thức hình thức ni (bao gồm thiết kế ao ni, ao chứa bùn, quy trình cơng nghệ ni) để tạo lượng bùn thải từ ni tơm có chất lượng cao Nhóm tác giả Nguyễn Văn Mạnh, Bùi Thị Nga cơng bố cơng trình nghiên cứu (từ 9/2014 đến 2/2015) Tạp chí khoa học đại học Cần Cần Thơ 16 (2015): 50-57 với nội dung “Sử dụng phân hữu bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh tôm thẻ chân trắng, trồng cải huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau quy mô nông hộ” Nội dung nghiên cứu đề tài là: (i) Thử nghiệm sản xuất phân hữu từ bùn đáy ao nuôi thâm canh tơm thẻ chân trắng, (ii) Sử dụng rơm có bổ sung nấm Trichoderma chế phẩm Ecomarine phân NPK ủ thời gian 75 ngày Sau sử dụng phân ủ bón cho cải ngọt, xà lách, rau muống Kết quả: Lơ thí nghiệm sử dụng phân ủ từ bùn thải ao nuôi tôm rau cải sinh trưởng phát triển nhanh lô đối chứng bón phân thơng thường Tuy nhiên, giới hạn đề tài dạng Pilot (diện tích thí nghiệm 5m2/ đợt, với đợt thực nghiệm), phân hữu từ bùn thải chưa chế biến để ứng dụng rộng rãi cho trồng Do đó, lượng bùn thải từ ao ni tơm có chất lượng cao phối trộn theo tỷ lệ với phụ phẩm nông nghiệp, chế phẩm sinh học, khoáng chất nguồn phân hữu (vi sinh, khoáng) hiệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, trực tiếp, gián tiếp bảo vệ môi trường sinh thái 2.1.2 Tiếp cận kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu có giới Việt Nam về: i) Sử dụng bùn thải từ ao nuôi tôm phối hợp với phụ phẩm nông nghiệp, chế phẩm sinh học, khoáng chất để chế biến sản phẩm phân bón hữu vi sinh, khống bón cho trồng Hiện nghiên cứu phòng thí nghiệm pilot, gói thầu 29 nghiên cứu cải tiến để nhân rộng; ii) Sử dụng cơng nghệ giảm thải tích cực q trình nuôi tôm ao để giảm chất thải (nước thải, bùn thải), chất thải sau q trình ni bùn thải chất lượng cao, đầu vào thuận lợi cho chế biến phân hữu để phục vụ cho trồng trọt Hiện có cơng nghệ nuôi giảm thải như: Công nghệ nuôi tôm kết hợp với nuôi cá ăn bùn bã hữu (rô phi, dìa, măng, ), Cơng nghệ ni Biofloc, cơng nghệ sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất hữu ao, chưa có báo cáo thực bản, khoa học để đánh giá mối tương quan sử dụng cá, chế phẩm sinh học với nuôi tôm để giảm thiểu chất thải Do cần có nghiên cứu cải tiến để thực có hiệu cao để nhân rộng điều cần thiết thời điểm Trên sở thực tiễn nêu trên, xác định nghiên cứu kế thừa cải tiến để tiến đến hiệu q trình xử lý chất thải ni tơm: i) Các nghiên cứu có kế thừa (từ kết luận phịng thí nghiệm triển khai quy mơ pilot quy mơ sản xuất; ii) Các nghiên cứu có tính mở rộng (từ kết luận cho đối tượng áp dụng cho nhiếu đối tượng) iii) Các nghiên cứu (hiện tồn ý tưởng) 2.1.3 Tiếp cận hệ thống: Việc nghiên cứu xử lý bùn thải bắt đầu từ: i) Kiểm soát nguồn chất thải (nước bùn thải) ao nuôi tôm, nhằm giảm tối đa khối lượng chất thải tăng chất lượng chất thải phục vụ hiệu cho bước xử lý tiếp theo; ii) Lượng chất thải lại, đặc biệt bùn thải bùn chất lượng cao phục vụ cho chế biến thành phân bón hữu cơ, phân bón hữu vi sinh, phân bón hữu khống phục vụ cho trồng trọt cho ni đối tượng (như copepods) làm thức ăn trực tiếp cho tôm; iii) Từ công nghệ xử lý chất thải ao ni tơm hiệu quả, đề xuất sách hỗ trợ sách quản lý chất thải q trình ni tơm để đạt mục tiêu xử lý triệt để chất thải nuôi tôm 2.1.4 Tiếp cận kết hợp: Kết hợp phương pháp truyền thống đại nghiêu cứu công nghệ xử lý bùn thải hiệu ao nuôi tôm thâm canh (công nghệ giảm chất thải nước bùn ao nuôi tôm thâm canh phương thức nuôi khác nhau; công nghệ xử lý sử dụng bùn thải ngồi ao ni tơm thâm canh phương thức ni khác nhau), sách nhân rộng công nghệ xử lý bùn thải sử dụng bùn thải qua xử lý ao thâm canh tơm 2.1.5 Tiếp cận có tham gia: Bùn thải từ ao nuôi tôm thải môi trường nguồn gây ô nhiễm môi trường chưa có lời giải nước có ngành ni tơm nước lợ phát triển, có Việt Nam Những vùng nuôi tôm 28 tỉnh thành nước, người nuôi tôm nắm tác hại việc thải chất thải (nước bùn thải) mơi trường có ảnh hưởng đến vùng ni nói chung sở dịch bệnh, mơi trường Tuy nhiên, chưa có phương án xử lý có hiệu Một số sở, cơng ty có diện tích ni lớn, để giành chỗ chứa bùn thải, sau vài vụ nuôi, diện tích chứa bị đầy sau khơng biết chứa lượng bùn thải đâu Do nhu cầu xử lý lượng bùn thải trình ni tơm nhu cầu thiết yếu người ni xã hội nói chung Bên cạnh nhu cầu sử dụng loại phân bón hữu cơ, hữu vi sinh, hữu khống có chất lượng, biết rõ nguồn gốc xuất xứ ngày cao cộng đồng người trồng trọt Nếu lượng bùn thải từ ao nuôi tôm xử lý, chế biến thành dạng phân bón với giá thành hợp lý, niềm mong mỏi người nuôi, người trồng trọt, nhà quản lý cộng đồng Trong triển khai hoạt động nghiên cứu có tham gia người nuôi tôm, cán quản lý thủy sản địa phương, nhà khoa học, doanh nghiệp nuôi tôm, quan quản lý thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn người tiêu dùng để thực hoạt động nghiêu cứu công nghệ xử lý bùn thải hiệu ao nuôi tôm thâm canh (công nghệ giảm chất thải nước bùn ao nuôi tôm thâm canh quy mô nhỏ, quy mô lớn, quy mô siêu thâm canh; công nghệ xử lý sử dụng bùn thải ao nuôi tôm thâm canh quy mô nhỏ, quy mơ lớn, quy mơ siêu thâm canh); sách nhân rộng công nghệ xử lý bùn thải sử dụng bùn thải qua xử lý ao thâm canh tôm 2.2 Luận giải mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Những thiếu hụt việc giảm chất thải ao ni tơm Từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá giới Việt Nam công nghệ giảm chất thải ao nuôi tôm thâm canh, cơng nghệ cịn thiếu hụt cần nghiên cứu cải tiến, cụ thể sau: - Chưa cơng bố quy trình cơng nghệ sử dụng cá rô phi để xử lý chất thải từ ao nuôi tôm (bao gồm từ thiết kế điều kiện nuôi, q trình vận hành sử dụng cá rơ phi để xử lý chất hữu từ ao nuôi tôm; đánh giá giảm khối lượng chất thải, đánh giá tiêu chất lượng chất thải sau xử lý cá rơ phi, tính tốn hiệu kinh tế nhân rộng mơ hình) - Chưa cơng bố quy trình cơng nghệ sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất hữu ao nuôi tôm (bao gồm thiết kế điều kiện nuôi; xác định chủng loại sinh khối vi sinh vật đưa vào ao nuôi đạt hiệu xử lý bùn đáy chất hữu lơ lửng cao nhất; xác định mối tương quan số lượng chế phẩm sinh học sử dụng cho ao nuôi tổng sinh khối tảo có lợi ao ni; đánh giá khối lượng chất lượng bùn thải ao nuôi tôm xử lý chế phẩm sinh học; tính tốn hiệu kinh tế nhân rộng mơ hình) - Chưa cơng bố quy trình cơng nghệ giảm chất thải ao ni tơm thâm canh cách tạo nhóm vi khuẩn xử lý chất vô hữu gốc ni tơ thành protein gom chất lơ lửng nước thành viên làm thức ăn cho tôm (bao gồm từ thiết kế điều kiện ni, q trình vận hành quy trình cơng nghệ xử lý; xác định thơng số mơi trường tối ưu cho việc hình thành nhóm vi khuẩn tạo floc cao nhất; Xác định tỷ lệ C/N để đạt sinh khối floc cao nhất; Xác định mật độ vị trí đặt ống sục khí tốc độ sục khí trao đổi nước ao ni theo trục dọc để tăng oxy nước chất hữu ln lơ lửng nước; tính tốn hiệu kinh tế nhân rộng mơ hình) 2.2.2 Những thiếu hụt việc xử lý chất thải ao ni tơm thâm canh thành sản phẩm có ích Từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá giới Việt Nam công nghệ xử lý chất thải ngồi ao ni tơm thâm canh thành sản phẩm có ích, cơng nghệ cịn thiếu hụt cần nghiên cứu cải tiến nghiên cứu mới, cụ thể sau: - Chưa công bố quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón hữu từ bùn thải nuôi tôm thâm canh (bao gồm thiết kế điều kiện sản xuất bùn; quy trình cơng nghệ sản xuất thành phẩm cuối cùng; tỷ lệ phối trộn thành phân bón hữu cơ, phân bón hữu vi sinh, phân bón hữu khống) - Chưa cơng bố tiêu chất lượng phân bón (tỷ lệ N, P, K, Ca, Mg, vi sinh vật, độ mặn,…) sản xuất từ bùn thải ao nuôi tôm thâm canh - Chưa công bố đối tượng trồng sử dụng phân bón cho loại trồng, liều lượng cách sử dụng - Chưa có nghiên cứu để tái sử dụng bùn thải ao nuôi tôm thâm canh chất lượng cao để ni lồi động vật (ví dụ copepods) làm thức ăn cho tơm giống lớn tôm trưởng thành 2.2.3 Những thiếu hụt sách quản lý bùn thải ni tơm 10 ... dung cần nghiên cứu cải tiến, nghiên cứu sau: i) Nghiên cứu công nghệ giảm chất thải việc sử dụng cá rô phi để xử lý chất hữu lơ lửng nước ao nuôi tôm (nghiên cứu cải tiến) ii) Nghiên cứu công... công nghệ xử lý bùn thải hiệu ao nuôi tôm thâm canh" Hội thảo 3: Góp ý cho dự thảo báo cáo kết giảm thải nước bùn ao nuôi tơm Hội thảo 4: Góp ý cho dự thảo báo cáo kết nghiên cứu xử lý bùn thải ao... khuẩn xử lý chất vơ hữu gốc nitơ thành protein gom chất lơ lửng nước thành viên làm thức ăn cho tôm (nghiên cứu cải tiến) iv) Nghiên cứu công nghệ nuôi copepods bùn thải nuôi tôm chất lượng cao (nghiên