Bài tập tình huống nghiên cứu Chöông trình giaûng daïy cao hoïc Quaûn trò taøi chính BÀI TẬP QTKD – naêm hoïc 2012 Tình huống nghiên cứu HOẠCH ĐỊNH NGÂN LƯU DÖÏ AÙN NHAØ MAÙY CHEÁ BIEÁN TINH BOÄT KHOA[.]
Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP Tình nghiên cứu: HOẠCH ĐỊNH NGÂN LƯU DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MỲ Phát ngày: 31.07.2012 Thu tập ngày: 25.08.2012 Giới thiệu: Nhờ vào cải tiến nông nghiệp, việc sản xuất khoai mỳ có bước cải thiện lớn lao mặt chất lượng lẫn số lượng Tuy nhiên, nhu cầu khoai mỳ sơ chế, chủ yếu dạng lát phơi khô, nhỏ phần lớn xuất sang Liên Minh Châu u quốc gia khác Châu Á Hiện tại, khoai mỳ chế biến thủ công thành tinh bột kết chất lượng thấp chi phí lại cao Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Đồng Nai xem xét tính khả thi dự án thành lập nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ chuyên xuất địa phương Nhà máy đặt gần nguồn cung cấp nguyên liệu thô Hơn nữa, nhà máy có điều kiện dễ dàng việc chuyên chở đường thủy đường Nhu cầu tinh bột Tinh bột dùng làm nguyên liệu đầu vào nhiều ngành công nghiệp như: may mặc, dược phẩm, chế biến thực phẩm … Hiện tại, Nhật nước nhập tinh bột nhiều Dự kiến, 80% sản lượng tinh bột nhà máy xuất sang Nhật Số lại bán nước Sản phẩm phụ bán cho nông dân địa phương dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc Để dự án xuất khẩu, tinh bột sản xuất phải đạt chất lượng cao Giá xuất (cuối năm 0) tinh bột 280 USD/tấn, giá bán tinh bột nước 4,2 tr.ĐVN/tấn, giá bán phụ phẩm 0,17 triệu ĐVN/tấn Giá tinh bột xuất biến động Trong khứ, giá tinh bột XK có lúc xuống thấp đến 100 USD/tấn có lúc lên cao tới 350 USD/tấn Cịn giá bán tinh bột nước có mức biến động từ 3,0 đến 5,2 triệu đồng/tấn Trong suốt tuổi thọ dự án, giá xuất tinh bột phụ thuộc vào thương lượng bên đối tác dự án liên doanh nhà phân phối Nhật Máy móc thiết bị nhập từ Thái Lan Nhà cung cấp chịu trách nhiệm chuyên chở giao thiết bị đến tận địa điểm nhà máy Theo dự kiến dự án không gặp phải vấn đề thu mua nguyên liệu thô Hơn việc cung cấp khối lượng nước lớn cấn thiết cho nhà máy dễ dàng Chi phí đầu tư ban đầu tái đầu tư Việc xây dựng nhà xưởng sở vật chất khác cho nhà máy chế biến năm (năm và1) Năm hoạt động năm dự án Vào cuối năm 1, máy móc thiết bị nhập với chi phí 2,5 tr.USD (giá CIF) từ Thái Lan (giá Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP niêm yết vào cuối năm 0) Tuổi thọ kinh tế MMTB năm hoạt động Vào cuối năm hoạt động thứ 7, MMTB tái đầu tư Thuế nhập giá CIF MMTB 8%, có khả tăng đến 15% thời gian hoạt động dự án Chi phí xây dựng nhà xưởng CSVC khác theo giá nước năm cho bảng đây: Bảng 1: Chi phí xây dựng nhà xưởng CSVC ĐVT: triệu ĐVN Năm 6400 1200 7600 Năm Nhà xưởng CSVC khác Tổng cộng 5500 900 6400 Tuổi thọ kinh tế nhà xưởng CSVC khác 12 năm khấu hao theo phương pháp (đường thẳng) Giá trị đất Đất mua vào cuối năm Diện tích đất để xây dựng nhà máy vào khoảng 40.000 m2, với giá 450.000 ĐVN/m2 Giả định giá trị QSD đất khấu hao 40 năm Nhu cầu vốn hoạt động Khoản phải thu dự án (AR) ước tính 5% tổng doanh thu gộp từ việc bán tinh bột phụ phẩm Khoản phải trả (AP) giả định 10% CPSX trực tiếp không tinh khấu hao Số dư tiền mặt hàng năm yêu cầu (CB) 10% chi phí hoạt động CPSX (không tính khấu hao) Cho rằng, tồn kho nguyên liệu thô Tồn kho thành phẩm khoảng 10% sản lượng tinh bột Tồn kho phụ phẩm coi Hoạt động nhà máy Công suất lắp đặt nhà máy 30.00X tấn/năm (dựa công suất 100 tấn/ngày, cho 300 ngày/năm Sản lượng phụ phẩm ngày (bả khô) 50 (tính theo công suất lắp đặt nhà máy) Công suất sử dụng thực tế theo tình có khả xảy tình xấu suốt tuổi thọ dự án trình bày bảng sau: Bảng 2: Công suất sử dụng theo tình Năm hoạt động 5-10 TH có khả 65% 75% 80% 90% 95% T.H xaáu nhaát 60% 65% 70% 80% 85% Nhu cầu nguyên liệu đầu vào: Để sản xuất tinh bột, cần bốn nguyên liệu đầu vào là: khoai mỳ, nhiên liệu, hoá chất (chủ yếu lưu huỳnh) điện Nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho sản lượng đầu cho bảng 3: Chi phí nguyên liệu đầu vào giả định không đổi suốt vòng đời dự án Thuế nhập nhiên liệu dầu laø 20% Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP Bảng 3: Nhu cầu nguyên liệu đầu vào sản lượng đầu Nguyên liệu đầu vào Số lượng Giá Khoai mỳ (tấn) 5.0 0.54 Tr.ĐVN/tấn Nhiên liệu dầu (lít) 3.4 3200 ĐVN/lít Hoá chất (kg) 1.8 10216 ĐVN/kg Điện (Kwh) 22.2 1300 ĐVN/ kwh Các chi phí khác bao gồm: Chi phí bốc dỡ 22 tr.ĐVN/1000 sản lượng Chi phí đóng gói là10 tr.ĐVN/1000 sản lượng Chi phí bảo trì hàng năm 2% chi phí MMTB Chi phí quản trị 5% tổng doanh thu (chính phụ phẩm) Chi phí bán hàng 7% tổng doanh thu Chi phí lao động: Hoạt động nhà máy cần 20 nhân viên quản lý hành 47 công nhân sản xuất Giả định lương trung bình công nhân nhà máy 1,05 tr.ĐVN/tháng cán quản lý nhân viên hành 2,5 tr.ĐVN/tháng Các khoản chi phí theo lương DN phải đóng: Bảo hiểm y tế – 3%, bảo hiểm xã hội 17%, cơng đồn phí – 2%, bảo hiểm thất nghiệp-1%, tổng cộng 23% Tiền thưởng công nhân nhân viên quản lý tháng lương bản/năm Chi phí đào tạo hàng năm cho công nhân nhân viên QL nước học tập 10.000 USD Giả định chi phí lao động khơng đổi qua năm Tỷ giá hối đoái 20500 ĐVN/USD Tỷ lệ lạm phát nước giả định 0% Chi phí xử lý chất thải theo phương pháp sinh học 2% tổng doanh thu Thuế thu nhấp công ty 25% Thuế xuất 5% tinh bột xuất Tài trợ dự án: 65% chi phí mua MMTB năm tài trợ vốn vay nước đồng USD 35% lại tài trợ vốn vay nước đồng VN Lãi suất vay vốn nước nước 14% Thời hạn vay nợ nước năm trả qua năm Thời hạn vay nợ nước 10 năm Lãi trả năm, nợ gốc trả qua năm Nhu cầu vốn lại tài trợ vốn cổ phần nước Giả định chi phí tài trợ hoàn toàn vốn cổ phần 20% Quy ước: Trong tất bảng tính, dùng quy ước cuối năm Giả định thời gian hoạt động dự án 10 năm , năm xây dựng Việc xây dựng nhà máy xảy năm năm Thời gian hoạt động nhà máy từ năm đến năm 11 Năm hoạt động năm dự án Giả định dự án lý vào cuối năm thứ 11, đầu năm thứ 12 Hãy sử dụng giá trị kỳ vọng “có khả xảy cao nhaát” Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP Đối với hạng mục thông tin không đủ, không hoàn chỉnh, hay dư thừa.Anh/Chị tự nêu rõ giả định làm tảng cho phân tích anh/chị Yêu cầu: Phần 1: Phân tích lợi nhuận Lập bảng thông số rõ ràng, xếp có khoa học có ghi đầy đủ Lập kế hoạch doanh thu sản lượng Lập lịch đầu tư, tái đầu tư lịch khấu hao cần thiết Lập lịch trả nợ nước nước (bằng đồng ngoại tệ nội tệ) Tính lương trực tiếp gián tiếp Tính giá thành khoai mỳ Tính tồn kho thành phẩm phụ Tính chi phí hoạt động dự án Lập bảng vốn lưu động dự án 10 Lập bảng báo cáo thu nhập Phần 2: Phân tích ngân lưu 11 Lập bảng ngân lưu cho dự án theo quan điểm tổng vốn (TIP) quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV) phương pháp trực tiếp 12 Tính chi phí vốn dự án Tính NPV IRR dự án theo hai quan điểm TIP EPV 13 Lập bảng ngân lưu cho dự án theo quan điểm tổng vốn quan điểm vốn chủ sở hữu phương pháp gián tiếp (so sánh với bảng ngân lưu mục 11 theo quan điểm trực tiếp) Phần 3: Phân tích rủi ro 14 Phân tích rủi ro dự án, sử dụng bảng độ nhậy chiều hai chiều giá bán sán sản phẩm chính, phụ giá mua nguyên liệu, tỷ giá hối đoái (TGHĐ) biến động, ảnh hưởng đến hàm mục tiêu NPV IRR dự án Giả sử rằng, suốt thời kỳ hoạt động dự án, TGHĐ biến động từ 19.500 đồng thấp đến 23.000 đồng/USD 15 Phân tích mơ phỏng: Các giả định để chạy mơ phỏng: - Giá XK tinh bột: có phân phối chuẩn, TB= 280 USD/tấn, ĐLC = 10% - Giá bán tinh bột nước: có phân phối tam giác, mức min=3,0 tr.ĐVN, max = 5,2 tr.ĐVN, mức thường xảy 4,2 tr.ĐVN/tấn - Giá mua nguyên liệu khoai mỳ: có phân phối đều, = 0,4 triệu ĐVN, max= 0,63 triệu ĐVN/tấn - TGHĐ, có phân phối chuẩn, mức TB=20500 đồng/USD, ĐLC=10% 16 Kết luận ngân lưu tài dự án Ghi chú: Các học viên theo STT DS lớp để đưa liệu cơng suất lắp đặt máy 30.00X vào để làm.(TD: STT 1, công suất 30.001 tấn/năm, STT 15, công suất 30.015 T/năm, STT 112, công suất 30.115 T/năm) Như vậy, lớp có 100 HV có 100 KQ khác Đề nghị làm STT mình, HV sử dụng số trùng với người khác lớp mà khơng phải STT mình, khơng chấm điểm Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP Tình nghiên cứu: HOẠCH ĐỊNH NGÂN LƯU DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MỲ Pht ngy: 31.07.2012 Thu bi tập ngy: 25.08.2012 Giới thiệu: Nhờ vào cải tiến nông nghiệp, việc sản xuất khoai mỳ có bước cải thiện lớn lao mặt chất lượng lẫn số lượng Tuy nhiên, nhu cầu khoai mỳ sơ chế, chủ yếu dạng lát phơi khô, nhỏ phần lớn xuất sang Liên Minh Châu Au quốc gia khác Châu Á Hiện tại, khoai mỳ chế biến thủ công thành tinh bột kết chất lượng thấp chi phí lại cao Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Đồng Nai xem xét tính khả thi dự án thành lập nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ chuyên xuất địa phương Nhà máy đặt gần nguồn cung cấp nguyên liệu thô Hơn nữa, nhà máy có điều kiện dễ dàng việc chuyên chở đường thủy đường Nhu cầu tinh bột Tinh bột dùng làm nguyên liệu đầu vào nhiều ngành công nghiệp như: may mặc, dược phẩm, chế biến thực phẩm … Hiện tại, Nhật nước nhập tinh bột nhiều Dự kiến, 80% sản lượng tinh bột nhà máy xuất sang Nhật Số lại bán nước Sản phẩm phụ bán cho nông dân địa phương dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc Để dự án xuất khẩu, tinh bột sản xuất phải đạt chất lượng cao Giá xuất (cuối năm 0) tinh bột 280 USD/tấn, giá bán tinh bột nước 4,2 tr.ĐVN/tấn, giá bán phụ phẩm 0,17 triệu ĐVN/tấn Giá tinh bột xuất biến động Trong khứ, giá tinh bột XK có lúc xuống thấp đến 100 USD/tấn có lúc lên cao tới 350 USD/tấn Cịn gi bn tinh bột nước có mức biến động từ 3,0 đến 5,2 triệu đồng/tấn Trong suốt tuổi thọ dự án, giá xuất tinh bột phụ thuộc vào thương lượng bên đối tác dự án liên doanh nhà phân phối Nhật Máy móc thiết bị nhập từ Thái Lan Nhà cung cấp chịu trách nhiệm chuyên chở giao thiết bị đến tận địa điểm nhà máy Theo dự kiến dự án không gặp phải vấn đề thu mua nguyên liệu thô Hơn việc cung cấp khối lượng nước lớn cấn thiết cho nhà máy dễ dàng Chi phí đầu tư ban đầu tái đầu tư Việc xây dựng nhà xưởng sở vật chất khác cho nhà máy chế biến năm (năm và1) Năm hoạt động năm dự án Vào cuối năm 1, máy móc thiết bị nhập với chi phí 2,5 tr.USD (giá CIF) từ Thái Lan (giá niêm yết vào cuối năm 0) Tuổi thọ kinh tế MMTB năm hoạt động Vào cuối năm hoạt động thứ 7, MMTB tái đầu tư Thuế nhập giá CIF MMTB 8%, có khả tăng đến 15% thời gian hoạt động dự án Chi phí xây dựng nhà xưởng CSVC khác theo giá nước năm cho bảng đây: Bảng 1: Chi phí xây dựng nh xưởng CSVC ĐVT: triệu ĐVN Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài Năm BÀI TẬP Năm Nhà xưởng CSVC khác Tổng cộng 6400 1200 7600 5500 900 6400 Tuổi thọ kinh tế nhà xưởng CSVC khác 12 năm khấu hao theo phương pháp (đường thẳng) Giá trị đất Đất mua vào cuối năm Diện tích đất để xây dựng nhà máy vào khoảng 40.000 m2, với gi 450.000 ĐVN/m2 Giả định giá trị QSD đất khấu hao 40 năm Nhu cầu vốn hoạt động Khoản phải thu dự án (AR) ước tính 5% tổng doanh thu gộp từ việc bán tinh bột phụ phẩm Khoản phải trả (AP) giả định 10% CPSX trực tiếp không tinh khấu hao Số dư tiền mặt hàng năm yêu cầu (CB) 10% chi phí hoạt động CPSX (khơng tính khấu hao) Cho rằng, khơng có tồn kho ngun liệu thơ Tồn kho thành phẩm khoảng 10% sản lượng tinh bột Tồn kho phụ phẩm coi Hoạt động nhà máy Công suất lắp đặt nhà máy 30.00X tấn/năm (dựa công suất 100 tấn/ngày, cho 300 ngày/năm Sản lượng phụ phẩm ngày (bả khơ) 50 (tính theo công suất lắp đặt nhà máy) Công suất sử dụng thực tế theo tình có khả xảy tình xấu suốt tuổi thọ dự án trình bày bảng sau: Bảng 2: Cơng suất sử dụng theo tình Năm hoạt động 5-10 TH có khả 65% 75% 80% 90% 95% T.H xấu 60% 65% 70% 80% 85% Nhu cầu nguyên liệu đầu vào: Để sản xuất tinh bột, cần bốn nguyên liệu đầu vào là: khoai mỳ, nhiên liệu, hố chất (chủ yếu lưu huỳnh) điện Nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho sản lượng đầu cho bảng 3: Chi phí nguyên liệu đầu vào giả định không đổi suốt vòng đời dự án Thuế nhập nhiên liệu dầu 20% Bảng 3: Nhu cầu nguyên liệu đầu vào sản lượng đầu Nguyên liệu đầu vào Số lượng Giá Khoai mỳ (tấn) 5.0 0.54 Tr.ĐVN/tấn Nhiên liệu dầu (lít) 3.4 3200 ĐVN/lít Hoá chất (kg) 1.8 10216 ĐVN/kg Điện (Kwh) 22.2 1300 ĐVN/ kwh Các chi phí khác bao gồm: Chi phí bốc dỡ 22 tr.ĐVN/1000 sản lượng Chi phí đóng gói là10 tr.ĐVN/1000 sản lượng Chi phí bảo trì hàng năm 2% chi phí MMTB Chi phí quản trị 5% tổng doanh thu (chính phụ phẩm) Chi phí bán hàng 7% tổng doanh thu Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP Chi phí lao động: Hoạt động nhà máy cần 20 nhân viên quản lý hành 47 công nhân sản xuất Giả định lương trung bình cơng nhân nhà máy 1,05 tr.ĐVN/tháng cán quản lý nhân viên hành 2,5 tr.ĐVN/tháng Cc khoản chi phí theo lương DN phải đóng: Bảo hiểm y tế – 3%, bảo hiểm xã hội 17%, cơng đồn phí – 2%, bảo hiểm thất nghiệp-1%, tổng cộng l 23% Tiền thưởng công nhân nhân viên quản lý thng lương bản/năm Chi phí đào tạo hàng năm cho công nhân nhân viên QL nước học tập 10.000 USD Giả định chi phí lao động khơng đổi qua năm Tỷ giá hối đoái 20500 ĐVN/USD Tỷ lệ lạm phát nước giả định 0% Chi phí xử lý chất thải theo phương pháp sinh học 2% tổng doanh thu Thuế thu nhấp công ty 25% Thuế xuất 5% tinh bột xuất Tài trợ dự án: 65% chi phí mua MMTB năm tài trợ vốn vay nước ngồi đồng USD 35% cịn lại tài trợ vốn vay nước đồng VN Lãi suất vay vốn nước nước 14% Thời hạn vay nợ nước năm trả qua năm Thời hạn vay nợ nước 10 năm Lãi trả năm, nợ gốc trả qua năm Nhu cầu vốn lại tài trợ vốn cổ phần nước Giả định chi phí tài trợ hồn tồn vốn cổ phần 20% Quy ước: Trong tất bảng tính, dùng quy ước cuối năm Giả định thời gian hoạt động dự án 10 năm , năm xây dựng Việc xây dựng nhà máy xảy năm năm Thời gian hoạt động nhà máy từ năm đến năm 11 Năm hoạt động năm dự án Giả định dự án lý vào cuối năm thứ 11, đầu năm thứ 12 Hãy sử dụng giá trị kỳ vọng “có khả xảy cao nhất” Đối với hạng mục thơng tin khơng đủ, khơng hồn chỉnh, hay dư thừa.Anh/Chị tự nêu rõ giả định làm tảng cho phân tích anh/chị Yêu cầu: Phần 1: Phn tích lợi nhuận 17 Lập bảng thơng số rõ ràng, xếp có khoa học có ghi đầy đủ 18 Lập kế hoạch doanh thu sản lượng 19 Lập lịch đầu tư, tái đầu tư lịch khấu hao cần thiết 20 Lập lịch trả nợ nước nước (bằng đồng ngoại tệ nội tệ) 21 Tính lương trực tiếp gián tiếp 22 Tính giá thành khoai mỳ 23 Tính tồn kho thành phẩm phụ 24 Tính chi phí hoạt động dự án 25 Lập bảng vốn lưu động dự án 26 Lập bảng báo cáo thu nhập Phần 2: Phân tích ngân lưu 27 Lập bảng ngân lưu cho dự án theo quan điểm tổng vốn (TIP) quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV) phương pháp trực tiếp 28 Tính chi phí vốn dự án Tính NPV IRR dự án theo hai quan điểm TIP v EPV 29 Lập bảng ngân lưu cho dự án theo quan điểm tổng vốn quan điểm vốn chủ sở hữu phương pháp gián tiếp (so snh với bảng ngân lưu mục 11 theo quan điểm trực tiếp) Phần 3: Phân tích rủi ro Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM Chương trình giảng dạy cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP 30 Phân tích rủi ro dự án, sử dụng bảng độ nhậy chiều hai chiều gi bn sn sản phẩm chính, phụ v gi mua nguyn liệu, tỷ giá hối đoái (TGHĐ) biến động, ảnh hưởng đến hàm mục tiêu NPV IRR dự án Giả sử rằng, suốt thời kỳ hoạt động dự án, TGHĐ cĩ thể biến động từ 19.500 đồng thấp đến 23.000 đồng/USD 31 Phân tích mơ phỏng: Các giả định để chạy mơ phỏng: - Giá XK tinh bột: có phân phối chuẩn, TB= 280 USD/tấn, ĐLC = 10% - Giá bán tinh bột nước: có phân phối tam giác, mức min=3,0 tr.ĐVN, max = 5,2 tr.ĐVN, mức thường xảy 4,2 tr.ĐVN/tấn - Giá mua nguyên liệu khoai mỳ: có phân phối đều, = 0,4 triệu ĐVN, max= 0,63 triệu ĐVN/tấn - TGHĐ, có phân phối chuẩn, mức TB=20500 đồng/USD, ĐLC=10% 32 Kết luận ngân lưu tài dự án Ghi chú: Các học viên theo STT DS lớp để đưa liệu công suất lắp đặt máy 30.00X vào để làm.(TD: STT 1, công suất 30.001 tấn/năm, STT 15, công suất 30.015 T/năm, STT 112, công suất 30.115 T/năm) Như vậy, lớp có 100 HV có 100 KQ khác Đề nghị làm STT mình, HV sử dụng số trùng với người khác lớp mà khơng phải STT mình, khơng chấm điểm Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Quang Thu, Trường ĐHKT TP.HCM ... cao học QTKD – năm học 2012 Quản trị tài BÀI TẬP Tình nghiên cứu: HOẠCH ĐỊNH NGÂN LƯU DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MỲ Pht ngy: 31.07.2012 Thu bi tập ngy: 25.08.2012 Giới thiệu: Nhờ vào... lắp đặt nhà máy) Công suất sử dụng thực tế theo tình có khả xảy tình xấu suốt tuổi thọ dự án trình bày bảng sau: Bảng 2: Công suất sử dụng theo tình Năm hoạt động 5-10 TH có khả 65% 75% 80% 90%... lắp đặt nhà máy) Công suất sử dụng thực tế theo tình có khả xảy tình xấu suốt tuổi thọ dự án trình bày bảng sau: Bảng 2: Cơng suất sử dụng theo tình Năm hoạt động 5-10 TH có khả 65% 75% 80% 90%