1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mẫu 01-Phụ lục III

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Mẫu 01 Phụ lục III Mẫu 01 Phụ lục III ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC (Kèm theo công văn số 1557/ĐHTN KHCNMT ngày 12 tháng 12 năm 2012) 1 Tên đề tài Nghiên cứu trích ly pectin từ phế[.]

Mẫu 01-Phụ lục III ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC (Kèm theo cơng văn số 1557/ĐHTN-KHCNMT ngày 12 tháng 12 năm 2012) Tên đề tài: Nghiên cứu trích ly pectin từ phế phụ phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật miền núi phía Bắc, ứng dụng chế biến cháo chức dành cho bệnh nhân đái tháo đường Lĩnh vực nghiên cứu: (đánh dấu vào lĩnh vực đây) Khoa học tự nhiên: Toán Vật lý Kinh tế; XH-NV: Kinh tế Giáo dục, môi trường: Giáo dục Kỹ thuật: Cơ khí Điện Nơng Lâm: Nơng học Sinh, Y, Dược: Sinh học  Hóa học – Cơng nghệ Thực phẩm Văn Lịch sử Địa lý Môi trường Điện tử Lâm nghiệp CNTT-TT Chăn nuôi, thú y Y Dược Tính cấp thiết: Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat hc mơn insulin tụy bị thiếu hay giảm tác động thể, biểu mức đường máu cao, giai đoạn phát thường làm bệnh nhân tiểu nhiều, tiểu ban đêm Tại Việt Nam, phần lớn người bệnh tiểu đường thường phát điều trị muộn Vì vậy, năm có 70% bệnh nhân không phát điều trị Tỷ lệ mang bệnh tiểu đường lứa tuổi 30-64 2,7%, vùng đồng bằng, ven biển Hiện giới ước lượng có 190 triệu người mắc bệnh tiểu đường số tiếp tục tăng lên Ước tính đến năm 2025 lên tới 330 triệu người (gần 6% dân số toàn cầu), tỷ lệ bệnh tăng lên nước phát triển 42% Hầu hết bệnh nhân đái tháo đường cần giảm tỷ lệ tiêu thụ tinh bột để ổn định lượng đường máu Vì phần ăn ngày việc sử dụng thực phẩm đa dạng, đảm bảo chất lượng, tăng cường ngồn chất xơ không cung cấp nhiều hàm lượng tinh bột cho bệnh nhân đái tháo đường cần thiết Pectin chất phụ gia thực phẩm sử dụng nhiều chế biến thực phẩm, loại phụ gia q, vơ hại với sức khỏe ( theo tổ chức JECFA ( Jount Food Experts committee ), SCF ( Scientisic committee for food ) chứng minh hàm lượng ADI cho phép “ khơng xác định ”), có khả tạo gel, tạo đông công nghệ chế biến để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, dễ bảo quản vận chuyển Pectin cịn có tác dụng tới sức khỏe giúp giảm béo kéo dài thời gian tiêu hóa thức ăn ruột, tạo cảm giác no bụng kéo dài, giảm lượng ăn vào, giúp giảm cân người béo phì ; khống chế tăng đường áp người có bệnh tiểu đường; chống táo bón; có tác dụng cầm máu bảo vệ mô mạch chống tượng chạy máu; hạ cholesterol toàn phần máu Vậy chế độ ăn ngày có bỏ sung pectin có lợi cho sức khỏe tim mạch, đái tháo đường (Baker, 1994) Ở tỉnh miền núi phía Bắc, chủ yếu phát triển kinh tế nơng nghiệp, trồng ăn cơng nghiệp có giá trị kinh kế cao trọng chè, bưởi, táo, cam, quýt…Theo số liệu thông kế Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc khu vực có diện tích lớn trồng chè có hầu hết tỉnh Thái Nguyên 17.660 ha, Tuyên Quang 8.000ha, Phú Thọ 15.720 ha; Bưởi sản phẩm có giá trị phát triển kinh tế khu vực bưởi( Đoan Hùng- Phú Thọ), Bưởi Đại Minh (Yên Bái); Quýt ( Bắc Sơn)… Trong trình sơ chế lượng lớn phế phụ phẩm sản phẩm nơng sản bị bỏ phí gây nhiễm mơi trường Hơn nữa, nguồn phụ phẩm có chứa lượng pectin tương đối lớn, nguồn nguyên liệu tiềm để sử dụng Do việc sử dụng phế phụ phẩm từ sau q trình sơ chế có vai trị quan trọng nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường, tạo sản phẩm có tính ứng dụng cần thiết Việc thu nhận pectin từ phế phụ phẩm có nguồn gốc thực vật chè, vỏ bưởi, cam, quýt… với hàm lượng pectin có số lồi thực vật táo 1015%, citrus 20-50%, củ cải đường 10-20%, vỏ hạt bưởi 3-16% , cùi bưởi 10-25%, chè 3%, vỏ cà phê 17% (Bùi Anh Võ & Nguyễn Đức Lượng, 2010) góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, sản phẩm cháo chức tạo sử dụng hỗ trợ phòng điều trị bệnh tiểu đường, béo phì nâng cao sức khỏe cộng đồng Mục tiêu: Mục tiêu tổng thể: - Thu thập, nghiên cứu phế phụ phẩm thực phẩm có chứa hàm lượng pectin cao phục vụ nghiên cứu trình tách chiết pectin ứng dụng chế biến cháo chức dành cho bệnh nhân đái tháo đường Mục tiêu cụ thể: - Thu thập đánh giá hàm lượng pectin nguồn phụ phẩm từ thực vật nhằm lựa chọn nguồn nguyên liệu để nghiên cứu q trình trích ly pectin - Tối ưu hóa quy trình trích ly pectin từ phế phụ phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhằm tạo sản phẩm dạng bột có hàm lượng pectin cao - Chế biến sản phẩm cháo chức phòng chống bệnh tiểu đường từ pectin - Tăng cường lực nghiên cứu khoa học cán nghiên cứu trẻ nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu tạo tiền đề thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Nội dung chính: Nội dung 1: Tách chiết phân tích thành phần pectin từ phế phụ phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật miền núi phía Bắc: vỏ, cùi, hạt, lá… - Định tính định lượng hàm lượng pectin phế phụ phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật miền núi phía Bắc - Đánh giá, lựa chọn mẫu phế phụ phẩm có hàm lượng pectin cao Nội dung 2: Nghiên cứu sản xuất bột pectin từ nguyên liệu phế phụ phẩm có hàm lượng pectin cao - Tối ưu hóa quy trình tách chiết pectin từ phế phụ phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật - Sử dụng biện pháp công nghệ để sản xuất bột pectin: nghiền, tách chiết, cô đặc, sấy,… Khảo sát ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến chất lượng sản phẩm thu - Hồn thiện qui trình sản xuất bột pectin - Sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm Nội dung 3: Ưng dụng chế biến cháo ăn liền hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường - Nghiên cứu tỷ lệ bổ sung bột pectin tạo sản phẩm cháo ăn liền - Hồn thiện quy trình sản xuất cháo ăn liền bổ sung bột pectin - Đánh giá chất lượng sản phẩm cháo Sản phẩm kết dự kiến: 6.1 Sản phẩm khoa học: Số báo khoa học đăng tạp chí nước ngồi: Số báo khoa học đăng tạp chí nước: 02 Số lượng sách xuất bản: 6.2 Sản phẩm đào tạo: Số lượng tiến sĩ (hoặc phần nội dung NCS thành viên nhóm đề xuất), số lượng thạc sĩ, số nhóm sinh viên NCKH Số nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học: 03 6.3 Sản phẩm ứng dụng: Mơ tả tóm tắt sản phẩm dự kiến, phạm vi, khả địa ứng dụng, a Bảng hàm lượng pectin số phế phụ phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật miền núi phía Bắc b Bột pectin quy trình sản xuất bột pectin + Phạm vi khả ứng dụng: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sở sản xuất thực phẩm, thực phẩm chức Hiệu dự kiến: Kết nghiên cứu đề tài sử dụng cho: Có thể ứng dụng thử nghiệm sở sản xuất thực phẩm, chế chế biến thực phẩm chức Ý nghĩa lĩnh vực khoa học công nghệ: - Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Đề tài góp phần tạo điều kiện cho cán trẻ, sinh viên tham nghiên cứu khoa học, tạo sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc - Từ kết nghiên cứu đề tài làm sở chế biến cháo chức qui mô công nghiệp Ý nghĩa thực tiễn với hiệu kinh tế xã hội: - Khai thác nguồn nguyên liệu phế phụ phẩm thực phẩm giàu pectin Việt Nam, đa dạng hóa sản phẩm đầu cho trồng địa, tạo nguồn nguyên liệu có chất lượng ổn định cung cấp cho đơn vị chế biến nước, nâng cao giá trị thương phẩm giá trị sử dụng sản phẩm nông sản địa vùng núi phía Bắc - Các kết nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ cho công ty thực phẩm tương lai gần Kết chương trình nghiên cứu thành cơng áp dụng cơng ty, xí nghiệp nhằm chủ động ngun liệu, cơng nghệ Nhu cầu kinh phí dự kiến: 90 triệu đồng Thời gian nghiên cứu dự kiến: 2014 -2015 (24 tháng) Thái Nguyên, Ngày 25 tháng năm 2013 Tổ chức/Cá nhân đề xuất ThS Nguyễn Văn Bình ... lượng pectin phế phụ phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật miền núi phía Bắc - Đánh giá, lựa chọn mẫu phế phụ phẩm có hàm lượng pectin cao Nội dung 2: Nghiên cứu sản xuất bột pectin từ nguyên liệu

Ngày đăng: 25/11/2022, 00:05

w