Mẫu 01 Phụ lục III Mẫu 01 Phụ lục III ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC 2013 1 Tên đề tài “Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên đất canh tác sau nương rẫy tại vùng phòng hộ đầu nguồn[.]
Mẫu 01-Phụ lục III ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC - 2013 Tên đề tài: “Nghiên cứu khả phục hồi rừng đất canh tác sau nương rẫy vùng phòng hộ đầu nguồn Sông Cầu huyện Chợ Đồn- tỉnh Bắc Kạn” Lĩnh vực nghiên cứu: (đánh dấu vào lĩnh vực đây) Khoa học tự nhiên: Toán Vật lý Hóa học Kinh tế; XH-NV: Kinh tế Văn Lịch sử Địa lý Giáo dục, môi trường: Giáo dục Mơi trường Kỹ thuật: Cơ khí Điện Điện tử CNTT-TT Nông Lâm: Nông học Lâm nghiệp Chăn nuôi, thú y Sinh, Y, Dược: Sinh học Y Dược Tính cấp thiết: Rừng có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dịng chảy hạn chế xói mịn đất Sự suy giảm rừng kéo theo suy giảm chức phòng hộ, tăng nguy xuất lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô gây xói mịn bồi lập lịng sơng, suối, hồ Vì nhu cầu bảo vệ nước đất, đảm bảo an toàn sinh thái vùng đầu nguồn, việc phục hồi phát triển rừng cần thiết, đặc biệt nơi đất trống, trảng cỏ, nương rẫy, bụi vùng xung yếu xung yếu Trong diện tích đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng chưa có rừng, Đất có rừng tự nhiên cịn nhiều diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt cần cải tạo, trạng thái sau canh tác nương rẫy với trạng đất trống, trảng cỏ, bụi cần có nghiên cứu để đưa giải pháp phục hồi Tuy nhiên, nghiên cứu phục hồi rừng tỉnh Bắc Kạn ỏi tản mạn Hạn chế gây khó khăn cho thực tiễn sản xuất, cụ thể là: - Chưa xác định sở khoa học phục hồi rừng nhằm phát huy chức phòng hộ - Chưa xác định tiêu chuẩn phân loại đối tượng cần tác động cho điều kiện cụ thể - Chưa xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật hồn chỉnh, giải pháp có hiệu cho hoạt động phục hồi phát triển rừng điều kiện cụ thể Để góp phần giải tồn nêu trên, đề tài đề xuất để thực Mục tiêu - Xác định số sở khoa học nhằm rút ngắn thời gian phục hồi đẩy nhanh việc phát huy chức phòng hộ rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất bảng phân loại đối tượng tác động làm sở cho việc áp dụng giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy vùng phòng hộ đầu nguồn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nội dung chính: - Nghiên cứu trạng đặc điểm chủ yếu đất sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu - Xác định tiêu chí phản ảnh khả phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy + Đánh giá tiêu chí phản ánh khả phục hồi tự nhiên rừng + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả phục hồi rừng + Phân tích mối quan hệ tiêu chí phục hồi rừng với nhóm nhân tố ảnh hưởng + Phân loại đối tượng rừng đất rừng sau canh tác nương rẫy theo khả phục hồi thành rừng - Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng đất sau canh tác nương rẫy Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp - Phương pháp bố trí thí nghiệm đo đếm tiêu theo phương pháp điều tra lâm học: Lập ô tiêu chuẩn đại diện cho trạng thái, tiến hành đo đếm tiêu phản ánh khả phục hồi rừng - Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn - Phương pháp xử ly số liệu: Tính tốn số theo cơng thức tính tốn lâm học, sử dụng phân tích đa nhân tố, phương trình tuyến tính đa lớp thực hỗ trợ chương trình phân tích thống kê hướng dẫn Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khơi (1997) Các tiêu nghiên cứu hình thái, đại lượng sinh trưởng tính theo phương pháp thống kê toán học phần mềm chuyên dụng Excel Các tiêu đặc điểm thổ nhưỡng: Được xác định phương pháp phân tích phịng thí nghiệm Tổng quan nghiên cứu: - Quan điểm phục hồi rừng thứ sinh nghèo Rừng thứ sinh thường dùng diễn tả quần xã thực vật hình thành trình phục hồi lại sau bị gián đoạn chuỗi diễn nguyên sinh (Phạm Xuân Hoàn, 2003) Phục hồi rừng trước hết phục hồi lại thành phần chủ yếu rừng thảm thực vật gỗ Phục hồi rừng trình sinh học gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất hệ thảm gỗ bắt đầu khép tán Quá trình phục hồi rừng tạo điều kiện cho cân sinh học xuất hiện, đảm bảo cho cân tồn liên tục mà sử dụng chúng liên tục (Võ Đại Hải cộng sự, 2003) - Phân loại đối tượng rừng thứ sinh nghèo để áp dụng biện pháp phục hồi Phân loại đối tượng để từ áp dụng biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp vấn đề quan trọng, đóng vai trị định đến thành cơng hoạt động phục hồi rừng thứ sinh nghèo Chính vậy, nghiên cứu tập trung vào vấn đề này, có phân loại rừng Nguyễn Văn Thơng (2001), Phạm Xn Hồn (2003), Vũ Tiến Hinh Phạm Văn Điển (2005) Hai văn đánh giá tiêu biểu cho việc phân loại đối tượng tác động, áp dụng rộng rãi thực tiễn kinh doanh rừng nước ta thời gian dài, quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92) Bộ lâm nghiệp Bộ NN&PTNT ban hành ngày 31 tháng năm 1993, quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) ban hành ngày 04 tháng 11 năm 1998 Tập trung nghiên cứu vấn đề trình phục hồi rừng tự nhiên Điển hình số đề tài Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, (1992, 1994), Trường Đại học Lâm nghiệp (1993), Đỗ Hữu Thư cộng (1994), Viện Điều tra quy hoạch rừng (1991-1995) Tập trung nghiên cứu triển khai bao gồm việc phân loại đối tượng, đề xuất biện pháp quy trình kỹ thuật nhằm phục hồi rừng khoanh ni; điển hình số hai đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước thuộc Chương trình lâm nghiệp tổng hợp, mã số 04.01, giai đoạn 1986-1990 Chương trình khơi phục phát triển rừng, giai đoạn 1991-1995 Một số nghiên cứu điển hình khác Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp Tây Bắc (1992), Trần Đình Đại (1990), Trần Đình Lý (1995), Viện ĐTQHR (1998), Phạm Ngọc Thường (2002), v.v - Tồn nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo Mặc dù nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái rừng phát triển mạnh 10 năm qua, đến nhiều vấn đề cần giải Có thể xếp chúng thành hai nhóm (Nguyễn Xuân Quát cộng sự, 2001): Một là, liên quan đến chất lượng rừng khoanh nuôi cần chọn đối tượng để chóng thành rừng sớm phát huy tác dụng, lấy rừng nuôi rừng cho trước mắt lâu dài; cần chọn biện pháp cho đối tượng vừa dễ làm, vừa rẻ tiền mà rừng phát triển ổn định bền vững Hai là, liên quan đến quyền lợi người làm rừng đặc biệt hộ nông dân, thu hút họ gắn bó với rừng khoanh ni quyền lợi sử dụng đất rừng lâu dài, quyền hưởng lợi ích từ sản phẩm hàng hố rừng ngồi giá trị phịng hộ mơi sinh, v.v Những vấn đề nêu cho thấy, cần có giải pháp tổng thể tác động hợp lý cho đối tượng, có hy vọng phục hồi phát triển bền vững rừng tự nhiên Sản phẩm kết dự kiến: 6.1 Sản phẩm khoa học: - Số báo khoa học đăng tạp chí nước ngoài: - Số báo khoa học đăng tạp chí nước: - Số lượng sách xuất bản: - Bài báo cấp Đại học Thái nguyên: 01 6.2 Sản phẩm đào tạo: Số lượng tiến sĩ (hoặc phần nội dung NCS thành viên nhóm đề xuất), số lượng thạc sĩ, số nhóm sinh viên NCKH - Là phần nội dung Nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm nghiệp - Nghiên cứu khoa học: 01 nhóm sinh viên làm nghiên cứu khoa học 6.3 Sản phẩm ứng dụng: Mơ tả tóm tắt sản phẩm dự kiến, phạm vi, khả địa ứng dụng, - Tài liệu giảng dạy, học tập lâu dài cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Áp dụng cho phục hồi rừng khu vực rừng đất rừng- nơi có điều kiện phù hợp 6.4 Các sản phẩm khác: Hiệu dự kiến: - Giáo dục, đào tạo: Có tài liệu phục vụ đào tạo - Kinh tế, xã hội: Góp phần phục hồi rừng nâng cao độ che phủ rừng - An ninh, quốc phịng: Nhu cầu kinh phí dự kiến: 65.000.000 đồng Thời gian nghiên cứu dự kiến: Từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2014 Thái Nguyên, Ngày 16 tháng năm 2012 Tổ chức/Cá nhân đề xuất ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn