Kế toán tiền lương tại Nhà khách dân tộc
Mục lục A_ lời mở đầu B_ nội dung chuyên đề Chơng I: Các vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo lơng 1.1/ Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.2/ Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuat kinh doanh 1.3/ ý nghĩa tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ choc lao dộng 1.4/ Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lơng, các khoản trích theo tiền lơng 1.4.1/ Các kháI niệm 1.4.2/ ý nghĩa của tiền lơng 1.4.3/ quỹ tiền lơng 1.5/ Các chế độ tiền lơng, trích lập và sử dụng kinh phí công đoàn,BHXH,BHYT 1.5.1/ Chế độ nhà nớc quy định về tiền lơng 1.5.2/ Chế độ của nhà nớc quy định về các khoản tính theo tiền lơng 1.5.3/ Chế độ tiền ăn giữa ca 1.5.4/ Chế độ tiền thởng quy định 1.6/ Các hình thức tiền lơng 1.6.1/ Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động 1.6.2/ Hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm Chơng II. Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng tại nhà khách dân tộc 2.1/ Đặc điểm chung của doanh nghiệp và kế toán tiền lơng, các khoản tính trích theo tiền lơng 2.2.1/ Công tác tổ choc và quản lý lao dộng ở doanh nghiệp 2.2.2/ Nội dung quỹ tiền lơng và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp 2.2.3/ Hạch toán lao động và tính lơng, trợ cấp BHXH Chơng III. Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng lời mở đầu Lao động có vai trò cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chế độ chính sách của nhà nớc luôn bảo vệ quyền lợi của ngời lao động đợc biểu hiện cụ thể bằng luật lao động chế độ tiền lơng chế độ BHXH,BHYT,KPCĐ. Tiền lơng luôn là vấn đề đợc xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Chuyên đề thực tập Tiền lơng cũng là vấn đề hết sức quan trọng nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp một chính sách tiền lơng hợp lý là cơ sở đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiền lơng là phần không nhỏ của chi phí sản xúât nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lơng hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng xuất lao động. Đối với lao động tiền lơng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thânn và gia đình của họ do đó tiền lơng có thể là động lực thúc đẩy ngời lao động tăng năng xuất lao động nếu họ đợc trả theo đúng sức lao động mà họ đóng góp nh- ng cũng có thể giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại khong đạt hiệu quả nếu tiền lơng đợc trả thấp hơn sức lao động của ngời lao động bỏ ra. ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế tiền lơng là sự cụ thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chinh ngời lao động làm ra vì vậy việc xây dựng tháng lơng bảng lơng lựa chọn các hình thức trả lơng hợp lý để sao cho tiền lơng vừa là khoản thu nhập để ngời lao động đảm bảo nhu cầu cả về vật chất tinh thần. Trong thời gian thực tập tạiNhà khách dân tộcem đã có cơ hội và tìm hiểu nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng tại văn phòng đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở rộng hơn cho em về kiến thức mà em đã đợc học tại trờng mà em cha có điều kiện áp dụng và thực hành. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ,hớng dẫn của cô giáo phí thị phợng cũng nh sự nhiệt tình của ban giám đốc và anh chị trong văn phòng đặc biệt là phong kế toán trong thời gian thực tập vừa qua giúp em hoàn thành chuyền đề thực tập này . Nội dung chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm: Chơng I/ các vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng. ChơngII/ thực tế công tác tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng tại nhà khách dân tộc. ChơngIII/ nhận xét và kiến nghị về công tác tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng. Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 2 Chuyên đề thực tập Chơng I các vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng. 1.1/ vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Khái niệm về lao động Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là một trong ba yếu tố cấu thành cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. - Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phảI có 3 yếu tố cơ bản là lao động t liệu lao động và đối tợng lao động trong đó lao động của con ng- ời là yếu tố trung tâm, giữ vai trò quyết định trong quá trình kinh doanh. Lao động với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con nguời để sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động vao những vật tự nhiên để biến chúng thành những vật phẩm có ích để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội để táI sản xuất sức lao động sau khi sử dụng sức lao động của mình tạo ra sản phẩm co ích thì sẽ đợc trả một thù lao nhất định .số thù lao lao động mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động đợc căn cứ vào thời gian. Khối lợng và chất lợng công việc mà họ đóng góp và còn đợc gọi là tiền lơng. 1.2/ phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. do lao động trong doanh nghiệp co nhieu loại khác nhau nên để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán cần phảI tiến hành phân loại lao động phân loại lao động chính là sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định xét về mặt quản lý và hạch toán, lao động thờng đợc phân theo các tiêu thức sau . - phân loại lao động theo thời gian lao động. Theo cách nay toàn bộ lao động của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại đó là lao động thờng xuyên trong danh sách và lao động tạm thời mang tính thời vụ .cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tổng số lao động khi cần thiết đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với ngời lao động và với nhà nớc đợc chính xác. - Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất. lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. - Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Lao động thực hiện chức năng bán hàng: bao gồm toàn bộ số lao dộng thực hiện tham gia hoạt động tiêu thụ hàng hoá,lao vụ, dịch vụ, nh nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị, nhân viên nghiên cứu thị trờng. +Lao động thực hiện chức năng bảo hành hàng hoá . là những lao động tham gia trực tiếp vào việc sửa chữa bảo hành hàng hoá Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 3 Chuyên đề thực tập + Lao động thực hiện chức năng quản lý :gồm những lao động tham gia hoạt động quản lý kinh doanh quản lý hành chính và các hoạt động quản lý khác nh nhân viên quản lý kinh tế nhân viên quản lý hành chính Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động đợc kip thời và chính xác biết đợc tỷ trọng của từng loại lao động chiếm trong tổng số từ đó giúp cho việc phân công bố trí lao động một cách hợp lý trong đơn vị. 1.3/ ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động tổ chức lao động - đối với doanh nghiệp. Hạch toán chính xác lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp kinh doanh thơng mại có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý điều đó đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau. Giúp cho công tác quản lý lao động co nền nếp thúc đẩy công nhân viên chấp hành kỷ luật lao động tăng năng xuất lao động và hiệu qủa công tác đồng thời tạo cơ sở việc trả lơng trả thởng theo đúng nguyên tắc phân phổi theo lao động. Giúp cho việc quản lý chặt chẽ quỹ lơng trên cơ sở đó bảo đảm việc chi trả lơng theo đúng chế độ quy định. Giúp cho việc đánh giá cơ cấu lao động cơ cấu tiền lơng cũng nh hiệu quả sử dụng lao động, sử dụng quỹ tiền lơng đợc chính xác. 1.4/ kháI niệm và ý nghĩa của tiền lơng các khoản trích theo tiền l- ơng 1.4.1/ các kháI niệm dới mọi hình thức kinh tế xã hội tiền lơng luôn đợc coi là bộ phận quan trọng cuả giá trị hàng hoá. Nó chịu tác động của nhièu yếu tố nh kinh tế chính trị xã hội lịch sử và tiền lơng cũng tác động đến việc sản xuất cảI thiện đời sống và ổn định chế độ chính trị xã hộichính vì thế không chỉ nhà nớc mà ngay cả ngời chủ sản xuất cho đến ngời lao động đều quan tâm đén chính sách tiền lơng . trong sản xuất kinh doanh tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả đén lợi nhuận của doanh nghiệp. Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân vien chức cho phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả lơng cho công nhân viên dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm táI sản xuất sức lao động. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thi quan niệm cũ về tiền lơng không còn phù hợp với nền sản xuất hàng hoá.đòi hỏi nhận thức lại,đúng đắn hơn bản chất của tiền lơng theo quan điểm của nớc ta : tiền lơng là bộ phận thu nhập quốc dân là giá trị mới sáng tạo ra mà ngời lao động với giá trị lao Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 4 Chuyên đề thực tập động hao phí trong quá trình trả cho ngời lao động với giá trị hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.để có đợc nhận thức đúng đắn về tiền lơng phù hợp với cơ chế quản lý kháI niệm tiền lơng phảI đáp ứng một số yêu cầu sau: Phảiquan niệm sức lao động la một hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu của nhà nớc mà còn cả đối với công nhân viên chức trong lĩnh vực quản lý nhà nớc quản lý xã hội. Tiền lơng phảI là tiền trả cho sức lao động tức là giá trị của hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng và cung ứng sức lao động thoả thuận với nhau theo quay luật cung cầu của giá cả thị trờng. Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động là giá của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng phảI trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cung cầu giá cả của thị trờng và pháp luật quy định. 1.4.2/ ý nghĩa của tiền lơng Đối với các chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất đối với ngời cung cấp sức lao động tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu. đối với ngời lao động tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo để làm tăng năng xuất lao động mặt khác khi năng xuất lao động tăng thì lợi nhuận trong doanh nghiệp cũng tăng do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng sẽ tăng lên nó là phần bổ sung thêm cho tiền lơng làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho ngời lao động tạo sự gắn kết các thành viên với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp với ngời lao động khiến cho ngời lao động có trách nhiệm hơn và tự giác hơn trong công việc. Ngợc laị nếu doanh nghiệp chi trả lơng không hợp lý thì chất lợng công việc bị giảm sút hạn chế khả năng làm việc biểu hiện rõ tình trạng sao nhãng công việc. 1.4.3/ Quỹ tiền lơng -KháI niệm quỹ tiền lơng. Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. - Phân loại quỹ tiên lơng trong hạch toán Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm lơng thời, gian lơng khoán các khoản phụ cấp tiền thởng quỹ lơng bao gồm nhiều loại song về mặt hạch toán có thể chia quỹ lơng ra làm 3 loại ( quỹ tiền lơng của nhân viên thu mua hàng hoá, nhân viên bán hàng, kể cả bộ phận bảo hành hàng hoávà quỹ tiền lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp trong từng loại đợc chi tiết theo lơng chính và lơng phụ: +Lơng chính. Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 5 Chuyên đề thực tập Là tiền công trả cho ngừơi lao động trong thời gian ngời lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo + Tiền công phụ. Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoàI nhiệm vụ chính và thời gian ngời lao đông nghỉ phép nghỉ tết nghỉ dừng sản xuất đợc hởng theo chế độ. 1.5/ các chế độ tiền lơng trích lập và sử dụng BHXH,BHYT,KPCĐ, tiền ăn giữa ca của nhà nớc quy định. 1.5.1/ chế độ của nhà nứơc quy định về tiền lơng. Tiền lơng tối thiểu đợc xem nh là cái ngỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng cuả một nghành nào đó hoặc hệ thống tiền lơng mức lơng tối thiểu là một yếu tố quan trọng của một chính sách tiền lơng nó liên hệ chặt trẽ với ba yếu tố. + mức sống trung bình của dân c một nớc + chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt + loại lao động và điều kiện lao động Mức lơng tối thiểu đo lờng giá cả sức lao động thông thờng trong điều kiện làm việc bình thờng yêu cầu kỹ năng đơn giản với khung giá các t liệu sinh hoạt hợp lý. Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất với điều kiện lao động và môI trờng làm việc bình thờng. *tiền lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp. Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lơng cao hơn trong những doanh nghiệp theo quy định có thể điều chỉnh tuỳ thuộc vào từng nghành. 1.5.2/ chế độ của nhà nớc quy định về các khoản trích theo tiền lơng a/ BHXH. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách trích theo một tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp lơng (chức vụ, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên thực tế phát sinh trong kỳ trong đó một phần tính vào chi phí kinh doanh phần còn lại trừ vào thu nhập của ngời lao động . Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội la 20% trong đó ngời sử dụng lao động phảI nộp 15% và tính vao chi phí kinh doanh còn ngời lao động phảI đóng 5% và đợc trừ vao thu nhập hàng tháng của họ. Quỹ bao hiểm xã hội đợc chi tiêu cho các trờng hợp ốm đau thai sản tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hu trí tử tuất quỹ này do cơ quan bảo hiểm quản lý. Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 6 Chuyên đề thực tập b/BHYT Quỹ bảo hiểm y tế đợc hình thành bằng cách trích theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lơng thực tế phát sinh trong tháng (phụ cấp chức vụ, đắt đỏ, thâm niên, khu vực)trong đó một phần do chủ sử dụng lao động nộp và đợc trich vao chi phí 2% phần còn lại do ngời lao động đóng góp trừ vào thu nhập hàng tháng của họ 1%. c/KPCĐ Theo chế độ hiện hành kinh phí công đoàn đợc hình thành bằng cách trích theo một tỷ lệ nhất định trên tổng quỹ lơng tiền lơng và phụ cấp (phụ cấp chức vụ,phụ cấp trách nhiệm,phụ cấp khu vc)kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh. Theo quy định hiện hành tỷ lệ trích kinh phí công đoàn la 2% trong đó 1% doanh nghiệp phảI nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên để duy trì bộ máy chổ chức của công đoàn cấp cơ sở phần chi vợt tạm giữ để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cấp cơ sở phần chi vợt sẽ đợc cấp bù ngựơc lại không chi hết phảI nộp lên công đoàn cấp trên. 1.6/ các hình thức tiền lơng 1.6.1/ hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động 1.6.1.1/ kháI niệm hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động Là hình thức trả lơng thờng áp dụng để trả lơng cho lao động gián tiếp làm công tác văn phòng và quản lý nh ban giám đốc các phòng ban nghiệp vụ ( phòng tổ chức lao động, phòng thống kê, tàI vụ kế toán, phòng hành chinh,phòng quản trị ) 1.6.1.2/ các hình thức tiền lơng thời gian và phơng pháp tính lơng. Việc tính và trả chi phí lao động có thê thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm kinh doanh tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp.mục đích chế độ tiền lơng là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động . Thờng áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nh hành chính quản trị,tổ chức tàI vụ, thống kê, kế toán tiền lơng tháng : là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiền lơng tuần : là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng nhân với 12 tháng và nhân với 52 tuần. Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày và đợc xác định bằng cách lấy tiền lơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng. Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 7 Chuyên đề thực tập Tiền lơng giờ: là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định bằng cách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động(không quá 8h/ngày). *Tền lơng thời gian có thởng Là số tiền lơng thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thởng để khuyến khích ngời lao động hăng háI làm việc tạo nên tiền công thời gian có thởng. 1.6.2/ Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm của họ tạo ra. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau nh trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế trả theo sản phẩm gián tiếp trả theo sản phẩm có th- ởng, theo sản phẩm luỹ tiến. Hình thức trả lơng này đã quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành có tác dụng làm năng suất lao động. Không những thế, hình thức trả lơng này còn trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập và nâng cao trình độ tay nghề tích luỹ đợc kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động. 1.6.3/ Tiền lơng khoán Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối l- ợng và chất lợng công việc mà họ hoàn thành. NgoàI chế độ tiền lơng, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thởng cho các cá nhân tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiền thởng bao gồm thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng ) thởng trong sản xuất kinh doanh(tiết kiệm vật t, phát minh, sáng kiến ) Bên cạnh chế độ tiền lơng tiền thởng đợc hởng trong quá trình kinh doanh ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong các trờng hợp ốm đau. 1.7/ nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền l- ơng trong doanh nghiêp Trong doanh nghiệp, nhiệm vụ của kế toán tiền lơng là rất quan trọng ta đã biết vì động cơ tiền lơng ngời lao động phảI có trách nhiệm cao trong công việc tiền lơng tạo ra sự say mê trong nghề nghiệp doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lơng còn với mục đích khác là thông qua việc trả lơng mà theo dõi ngời lao động làm việc,đảm bảo tiền lơng chi ra phảI đem lai kết quả rõ rệt. Do đó nhiệm vụ của kế toán tiền lơng trong doanh nghiêph là phảI xây dựng bảng lơng lựa chọn hình thức trả lơng hợp lý để sao cho tiền l- ơng vừa là khoản thu nhập để ngời lao động đảm bảo nhu cầu cả về vật chất Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 8 Chuyên đề thực tập lẫn tinh thần đồng thời làm cho tiền lơng trở thành động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc. Bên cạnh đó kế toán tiền lơng phảI đảm bảo hàng tháng chi trả l- ơng cho ngời lao động đúng thời gian quy định các chế độ của ngời lao động nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội trả thay lơng, chế độ ốm đau thai sản, đảm bảo quyền lợi thiết thực của ngời lao động. 2/ Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng trong doanh nghiệp. 2.1. Hạch toán tiền lơng và các khoản khác cho công nhân viên 2.1.1/ Thủ tục chứng từ hạch toán. Để thanh toán tiền lơng tiền công và các khoản phụ cấp trợ cấp cho ngời lao động hàng tháng kế toán doanh nghiệp phảI lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời.trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian) các khoản trợ cấp, phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đ- ợc lĩnh khoản thanh toán về trợ cấp bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cũng đợc lập tơng tự sau khi kế toán trởng kiểm tra, các nhận và ký, giám đốc duyệt, bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Thông thờng tại các doanh nghiệp việc thanh toán lơng và các khoản khác sẽ đợc chia làm hai kỳ : kỳ I tạm ứng và kỳ sau sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ các khoản vào thu nhập các khoản thanh toán lơng thanh toán bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bảng kê danh sách ngời cha đợc lĩnh lơng cùng với các chứng từ và các báo cáo thu chi tiền mặt phảI chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra ghi sổ. 2.2/ TàI khoản sử dụng TK334: phảI trả công nhân viên TàI khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng tiền công phụ cấp tiền thởng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ. Bên nợ: - phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên. - tiền lơng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên. - kết chuyển tiền lơng công nhân viên cha lĩnh. Bên có: phản ánh tiền lơng và các khoản khác còn phảI trả cho chông nhân viên. D nợ(nếu có): phản ánh số trả thừa cho công nhân viên. D có: phản ánh tiền lơng và các khoản khác còn phảI trả cho công nhân viên. 2.3/ trình tự hạch toán Tạm ứng lơng kỳ I cho ngời lao động (nếu có) ghi. Nợ TK334: - phảI trả công nhân viên Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 9 Chuyên đề thực tập Có tk 111. tiền mặt Hàng tháng tính ra tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lơng phảI trả cho công nhân viên( tiền lơng tiền công phụ cấp khu vực phụ cấp đắt đỏ tiền ăn giữa ca tiền thởng từ quỹ lơng )tính vao chi phí kinh doanh ghi. Nợ tk641(6411). PhảI trả công nhân viên bán hàng. Nợ tk 642(6421). PhảI trả công nhân viên quản lý doanh nghiệp. Có tk334. tổng số tiền lơng và phụ cấp phảI trả. Số tiền thởng phảI trả cho công nhân viên từ quỹ khen thởng (thơng thi đua thởng cuối quý cuối năm )ghi. Nợ tk 431(4311). Thởng thi đua từ quỹ khen thởng. Có tk 334. Phải trả công nhân viên Bảo hiểm xã hội phảI trả cho ngời lao động (khi ốm đau thai sản tai nạn lao động ) ghi. Nợ tk 338(3383). phải trả phải nộp khác Có tk334. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên trong tháng. Nợ tk 334. tổng các khoản khấu trừ Có tk 333(3338). Thuế thu nhập cá nhân. Có tk338(3383,3384). Khấu trừ 5% bảo hiểm xã hội và 1% bảo hiểm y tế. Có tk 141. số tạm ứng trừ vào lơng. Có tk138(1388,1381). Các khoản bồi thờng vật chất Tiền nhà điện nớc công nhân viên ở tập thể, tiền vay vốn tăng gia Thanh toán các khoản thu nhập cho ngời lao động. - Nếu thanh toán bằng tiền. Nợ tk 334. các khoản đã thanh toán. Có tk 111. Có tk 112. - nếu thanh toán bằng hiện vật. Nợ tk 334. tổng giá thanh toán (cả thuế gtgt). Có tk 512. giá thanh toán không có thuế gtgt. Có tk 3331(33311) thuế gtgt đầu ra phải nộp. Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền lơng công nhân viên đi vắng cha lĩnh. Nợ tk 334 Có tk 338(3388). Đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại có tổ chức bộ phận dịch vụ sửa chữa bảo hành hàng hoá hạch toán tình hình thanh toán tiền lơng và các khoản với ngời lao động đợc tiến hành nh sau. Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Hạch toán kế toán 10 [...]... toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại nhà khách dân tộc 2.1 đặc điểm chung của doanh nghiệp 2.1.1/ quá trình hình thành và phát triển của nhà khách dân tộc Nhà khách dân tộc đợc thành lập theo quyết định số 109/2000/QĐUBDT ngày 24/7/2000 của Bộ trởng chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc Sự ra đời của nhà khách dân tộc không những là mong muốn của uỷ ban dân tộc mà còn là niềm mong mỏi của đồng bào dân tộc. .. nhiệm bộ phận này 2.5 Thực trạng về công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà khách Dân tộc 2.5.1 Một số vấn đề chung về quản lý, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Nhà khách Dân tộc 2.5.1.1 Phân loại lao động Lao động hiện nay tại Nhà khách Dân tộc đợc chia làm 2 loại: Lao động gián tiếp: Đây là bộ phận quản lý Nhà khách Dân tộc bao gồm: Ban Lãnh đạo, Phòng kế toán, Phòng... của Nhà khách theo chức năng và nhiệm vụ đợc giao Giúp việc giám đốc có các Phó Giám đốc Việc bổ nhiệm Phó Giám đốc, kế toán trởng theo đề nghị của Giám đốc Nhà khách, Chánh văn phòng và Vụ trởng Vụ Tổ chức Cán bộ Quyền hạn và trách nhiệm của Giám đốc Nhà khách Dân tộc: * Giám đốc Nhà khách là ngời chịu trách nhiệm trớc Chánh văn phòng Uỷ ban Dân tộc về mọi hoạt động kinh doanh của Nhà khách Dân tộc theo. .. viên các đơn vị trong có quan phối hợp nhịp nhàng trong từng khâu công việc, đạt kết quả tốt khi thực hiện nhiệm vụ chung d Tình hình sản xuất kinh doanh và công tác tiền lơng của Nhà khách Dân tộc Sự ra đời của nhà khách dân tộc đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc tới công tác dân tộc nói chung và đời sống đồng bào d4ân tộc thiểu số nói riêng Từ trớc tới nay cha có mô hình nào nh nhà khách Dân. .. 208 giờ, nh vậy sau khi trừ đi các khoản phải nộp theo lơng, tiền lơng cán bộ của bà Vĩnh đợc nhận là: Tiền lơng cấp bậc đợc lính 290.000.208 = x 1,47 - {290.000 1,47 x (5%+1%+1%)} = 396.459đ 208 Lơng CB cha trừ các khoản trích nộp theo Các khoản trích nộp theo lơng lơng b.3 Tiền lơng làm thêm giờ, lam đêm Do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà khách Dân tộc là phục vụ hoạt động dịch vụ... thấp nhất các sơ xuất có thể xảy ra đối với tất cả hoạt động phục vụ, đón tiếp khách, đặc biệt đối với các hội nghị hội thảo của nghành, khách mời của Uỷ Ban Dân Tộc Trong năm 2004 Nhà khách đã tiếp đón phục vụ chu đáo hơn 100 đoàn khách chính trị với 8576 lợt ngời đến ăn, nghỉ, hội họp Sử dụng các dịch vụ khác tại Nhà Khách, lợng khách chính trị chiếm 33,28% trong tổng số lợt khách mà Nhà Khách đã... quan Uỷ ban Dân tộc, giám đốc Nhà khách Dân tộc đợc quyết định các biện pháp kinh doanh, dịch vụ, đợc ký các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, liên kết nhằm phục vụ cho các nhiệm vụ đợc giao, đợc tận dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật lao động hiện có để tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ, có thu và theo các quy định của Nhà nớc * Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Nhà khách Dân tộc đã đợc quy... nớc Thời gian qua nhà khách đã đón tiếp hàng nghìn lợt khách trong đó trên 70% là đối tợng cán bộ chiến sỹ vùng dân tộc miền núi, các đoàn già làng, trởng bản,nhiều đoàn khách quốc tế uỷ ban dân tộc tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc) đoàn quốc hội nớc cộng hoà dân chủ nhân dân lào, đoàn bộ trởng úc, hội nghị hội chữ thập đỏ Việt Nam 2.1.2/ Công tác tổ chức quản lý lao động tại Nhà Khách Dân Tộc a, Tổ chức nhân... Dân tộc hiện nay, đây thực sự là ngôi nhà chung của đồng bào các dân tộc ở mọi miền tổ quốc khi về Hà Nội, là nơi giao lu gặp gỡ các cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Sinh viên: Trịnh Thị Hằng 17 Hạch toán kế toán Chuyên đề thực tập Nam, có phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc, củng cố tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc, tăng cờng tình đoàn kết giữa các đồng bào quốc tế giúp đồng bào các dân. .. thì đợc trả tiền lơng tiền công cao hơn b.1 Tiền lơng cơ bản Sinh viên: Trịnh Thị Hằng 22 Hạch toán kế toán Chuyên đề thực tập Phơng án tiền lơng: Trớc hết Nhà khách Dân tộc phải đảm bảo mức lơng tối thiểu v các chế độ phụ cấp do Nhà nớc quy định cho số lao động hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên Đối với lao động hợp đồng dới 1 năm, Nhà khách thực hiện theo hợp đồng lao động đã ký giữa Nhà khách và ngời