Bé t ph¸p BỘ TƯ PHÁP Số /TTr BTP Dự thảo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2008 TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn[.]
BỘ TƯ PHÁP Số: /TTr - BTP Dự thảo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2008 TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Thực Chương trình xây dựng nghị định Chính phủ năm 2008, theo phân cơng Chính phủ, Bộ Tư pháp phối hợp với quan hữu quan xây dựng Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sau gọi chung Dự thảo Nghị định) Bộ Tư pháp xin trình Chính phủ Dự thảo Nghị định I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH VĂN BẢN Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội thông qua ngày 03 tháng năm 2008 (sau gọi chung Luật) sở pháp lý quan trọng để thực mục tiêu cải cách pháp luật: đổi quy trình lập pháp, lập quy nhằm nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật; tăng cường trách nhiệm quan nhà nước hoạt động xây dựng pháp luật; dân chủ hố quy trình lập pháp, lập quy; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng minh bạch dễ tiếp cận nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế thị trường Để thực thi Luật, Chính phủ cần ban hành nghị định quy định chi tiết số vấn đề Luật uỷ quyền (theo tinh thần khoản Điều 14 Luật: Nghị định Chính phủ ban hành để quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước), như: vấn đề dịch văn quy phạm pháp luật tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước (Điều Luật); vấn đề đăng Công báo văn quy phạm pháp luật (khoản Điều 78 Luật) Bên cạnh đó, Chính phủ có nhiệm vụ quan trọng cơng tác xây dựng luật, pháp lệnh nói riêng (trên thực tế, 90% dự án luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ trình) cơng tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật nói chung, nên việc tăng cường cơng tác xây dựng, hoạch định sách, tăng cường chất lượng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ, mục tiêu ưu tiên hàng đầu Chính phủ Để thực tốt nhiệm vụ Chính phủ nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ cơng tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, đồng thời nhằm triển khai thực thi có hiệu quy định Luật, Chính phủ cần phải quy định biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Chính phủ (theo tinh thần khoản Điều 14 Luật: nghị định Chính phủ ban hành để quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ), như: lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định; soạn thảo văn quy phạm pháp luật; đánh giá tác động văn bản; thẩm định văn quy phạm pháp luật; điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Nhằm bảo đảm tính đơn giản, thống nhất, dễ tiếp cận hệ thống pháp luật hạn chế ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hình thức quan ban hành (theo tinh thần khoản Điều Luật), Bộ Tư pháp xây dựng Dự thảo Nghị định dựa sở kết hợp thẩm quyền ban hành nghị định Chính phủ để quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh theo quy định khoản Điều 14 Luật với thẩm quyền ban hành nghị định Chính phủ để quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ theo quy định khoản Điều 14 Luật Tuy nhiên, Dự thảo Nghị định quy định chi tiết vấn đề dịch văn tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngồi (Điều Luật) mà khơng đồng thời quy định chi tiết vấn đề đăng Công báo văn quy phạm pháp luật (khoản Điều 78 Luật) vấn đề đăng Cơng báo quy định Nghị định số 104/2004/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2004 Chính phủ Cơng báo nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 104/2004/NĐ-CP quy định việc đăng Công báo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương, đăng Công báo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương; đăng Cơng báo văn điều hành hành chính, văn cá biệt khác; quy định chi tiết thủ tục đăng Công báo trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc đăng Cơng báo Do vậy, vấn đề liên quan đến việc đăng Công báo cần quy định nghị định riêng Bên cạnh đó, Chính phủ chưa sửa đổi Nghị định số 104/2004/NĐ-CP, kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành (từ ngày 01 tháng 01 năm 2009) chờ sửa đổi Nghị định cho phù hợp với tinh thần quy định Luật, quan thi hành pháp luật áp dụng quy định Luật theo nguyên tắc "trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn" (khoản Điều 83 Luật) Tương tự, vấn đề kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật quy định Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật phải sửa đổi cho phù hợp với nội dung Luật Việc sửa đổi Nghị định số 104/2004/NĐ-CP Nghị định số 135/2003/NĐ-CP dựa sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn việc soạn thảo theo phân cơng Chính phủ Căn vào thẩm quyền Chính phủ, quy định Dự thảo Nghị định điều chỉnh trực tiếp hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ mà không điều chỉnh hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật quan nhà nước khác Nghị định đồng thời thay Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Các quy định Dự thảo Nghị định xây dựng sở kế thừa nội dung phù hợp với thực tiễn, thực tiễn kiểm nghiệm vào nếp quy trình lập pháp, lập quy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Đồng thời, nhằm hạn chế tối đa trùng lắp quy định văn luật, nội dung bản, quan trọng Quy chế tổ chức hoạt động Ban soạn thảo (ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật (ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) đưa vào Dự thảo Nghị định, theo đó, Nghị định ban hành không cần tồn độc lập hai quy chế Riêng công tác thẩm định Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật nhằm chuẩn hố quy trình thẩm định nội Bộ Tư pháp II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Việc xây dựng Nghị định tiến hành theo quan điểm đạo sau đây: 1) Thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta đổi quy trình lập pháp, lập quy, hội nhập quốc tế, bảo đảm tăng cường dân chủ, cơng khai, minh bạch q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; 2) Bảo đảm phù hợp Nghị định với Hiến pháp, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật tính thống Nghị định hệ thống văn quy phạm pháp luật; 3) Bảo đảm tính kế thừa văn luật liên quan đến hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật thực tiễn kiểm nghiệm; đồng thời, giải vướng mắc quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; 4) Thể tinh thần cải cách hành cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật theo hướng đơn giản hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật; đồng thời phân định rõ trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ q trình xây dựng, ban hành văn bản; 5) Tăng cường trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc bảo đảm chất lượng dự thảo văn bản, đặc biệt luật, pháp lệnh, nghị định trước trình Chính phủ, tạo điều kiện cho Chính phủ tập trung vào việc thảo luận, định sách dự án, dự thảo III Q TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN Trong q trình soạn thảo, Bộ Tư pháp nghiêm túc nghiên cứu Báo cáo Chính phủ tình hình soạn thảo, ban hành kiểm tra văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khoá XI đến ngày 30/4/2005); báo cáo Chính phủ chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật (theo Quyết định số 909/2003/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ); Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; Nghị định số 161/2005/NĐ-CP; Quyết định số 03/2007/QĐ-TTg; Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg; Nghị định số 104/2004/NĐ-CP; Nghị định số 135/2003/NĐ-CP tham khảo tài liệu, kinh nghiệm xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật số nước giới… Bộ Tư pháp thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập với tham gia đại diện Văn phịng Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp , chuyên gia, nhà khoa học để soạn thảo Dự thảo Nghị định Bộ Tư pháp tổ chức lấy ý kiến đại diện đơn vị chuyên môn, tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan, tổ chức, hội, hiệp hội, chuyên gia, nhà khoa học nước Ngoài ra, Dự thảo Nghị định đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, gửi tới bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ để xin ý kiến góp ý văn Dự thảo Nghị định chỉnh sửa sở tiếp thu ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; ý kiến Hội đồng thẩm định họp ngày tháng năm 2008 (xin gửi kèm theo Bản tổng hợp ý kiến Bản giải trình tiếp thu ý kiến góp ý, Báo cáo thẩm định Hội đồng thẩm định Bản giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định Hội đồng thẩm định) IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định kết cấu thành Chương, gồm 68 Điều Chương I: Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, chương trình xây dựng nghị định Chương gồm mục: Mục - Lập đề nghị Chính phủ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; Mục - Lập chương trình xây dựng nghị định Chính phủ Quy trình lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, chương trình xây dựng nghị định giai đoạn cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, nhằm xác định nhu cầu, tìm sách, quy định pháp luật phù hợp để giải vấn đề xã hội quản lý nhà nước Tuy nhiên, quy trình cịn thiếu khoa học, thiếu định hướng sách dẫn đến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiều đưa tên luật, pháp lệnh mà chưa xác định cụ thể luật, pháp lệnh có sách gì, nhằm giải vấn đề gì, gây nên lúng túng q trình soạn thảo lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến chất lượng dự thảo tiến độ soạn thảo văn bản, làm cho số luật, pháp lệnh ban hành thiếu tính khả thi Ngồi ra, việc lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh chưa thực dựa sở xác định tính ưu tiên việc ban hành văn bản, dẫn đến thực tế văn thực cần thiết lại chưa ban hành có văn cần ban hành trước, lại ban hành sau Nhằm tránh tình trạng đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định nhiều văn mà chưa xem xét kỹ đến tính khả thi chương trình cần thiết ban hành văn bản; đồng thời, để việc xây dựng chương trình bảo đảm thứ tự ưu tiên việc ban hành văn bản, sách văn phải xác định rõ, bảo đảm tính khả thi văn bản, chương trình tính đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật, Dự thảo Nghị định quy định yêu cầu cụ thể đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định; yêu cầu dự thảo đề nghị Chính phủ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; quy định chặt chẽ thủ tục lập đề nghị; hồ sơ đề nghị Bên cạnh đó, nhằm bảo đảm chất lượng đề nghị Chính phủ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, bảo đảm thu hút tham gia chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, Dự thảo Nghị định quy định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng tư vấn giúp Bộ trưởng xem xét, cho ý kiến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh bộ, ngành dự thảo đề nghị Chính phủ chương trình Quy trình lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định quy định chặt chẽ bảo đảm thu hút tham gia đối tượng khác xã hội, công chúng đặc biệt nâng cao trách nhiệm chủ thể có đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Chương II: Soạn thảo văn quy phạm pháp luật Chương gồm mục: Mục - Soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định Chính phủ; Mục - Soạn thảo định Thủ tướng Chính phủ; Mục - Soạn thảo thông tư, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quy trình soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị định Luật quy định chi tiết, vậy, Dự thảo Nghị định tập trung hướng dẫn quy trình soạn thảo định Thủ tướng Chính phủ; soạn thảo thơng tư, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Ngoài ra, số nội dung bản, quan trọng Quy chế tổ chức hoạt động Ban soạn thảo (ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-TTg) đưa vào Dự thảo Nghị định Chương III: Đánh giá tác động văn Việc đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật hay sách q trình giúp cho việc xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật tốt Đánh giá tác động văn trình tập hợp trình bày chứng để xác định lựa chọn giải pháp giải vấn đề mặt sách phù hợp với ưu, nhược điểm giải pháp Bằng việc phân tích tồn diện kỹ lưỡng tác động trực tiếp gián tiếp có đến mơi trường, kinh tế xã hội, việc đánh giá tác động giúp nâng cao chất lượng đề xuất sách thơng qua việc kiềm chế can thiệp Nhà nước mức đơn giản Việc đánh giá tác động giải thích lý hành động lập pháp cần thiết việc thực theo đề xuất lựa chọn phù hợp Do đó, việc đánh giá tác động cần thực song song với việc nêu sáng kiến lập pháp, lập quy lồng ghép vào quy trình phân tích, hoạch định sách bộ, ngành chủ thể khác đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định Luật quy định đánh giá tác động sơ văn đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định (khoản Điều 23 khoản Điều 59) đánh giá tác động văn trình soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị định (khoản Điều 33 điểm c khoản Điều 61) Dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định có trách nhiệm đánh giá tác động sơ văn để xác định việc ban hành văn cần thiết nhằm giải vấn đề; xác định sách văn sở phân tích chi phí, lợi ích; bảo đảm việc ban hành văn phương thức tốt theo cách thức tiết kiệm chi phí để đạt mục tiêu quản lý Trên sở kết đánh giá tác động sơ bộ, quan chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị định có trách nhiệm đánh giá tác động dự thảo văn hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động trình soạn thảo nhằm bảo đảm việc soạn thảo quy định dựa việc xác định lợi ích quy định xứng đáng với chi phí; quy định dự thảo phương thức tốt theo cách thức tiết kiệm chi phí để đạt mục tiêu quản lý Dự thảo Nghị định quy định cụ thể nội dung đánh giá tác động Trên sở kinh nghiệm quốc tế, việc đánh giá tác động khơng theo quy trình thống khó bảo đảm chất lượng việc đánh giá tác động Theo kinh nghiệm quốc tế việc đánh giá tác động thực đảm bảo chất lượng có quan độc lập cấp trung ương kiếm tra, giám sát quy trình đánh giá chất lượng báo cáo đánh giá Trong trình soạn thảo dự thảo Nghị định, số ý kiến cho cần thiết có quan độc lập cấp trung ương có trách nhiệm kiểm tra chất lượng báo cáo đánh giá tác động việc tuân thủ quy trình đánh giá tác động Tuy nhiên, vấn đề Việt Nam bước đầu áp dụng quy trình, phương pháp đánh giá tác động (mới có số dự thảo luật đánh giá tác động), Bộ, ngành thiếu nhiều kinh nghiệm cần phải tăng cường lực, vậy, khó có đội ngũ có kinh nghiệm đánh giá tác động để kiểm tra, giám sát chất lượng báo cáo đánh giá tác động quy trình đánh giá tác động Việc thành lập quan trung ương kiểm tra chất lượng báo cáo đánh giá tác động việc tuân thủ quy trình đánh giá tác động thực sau vài năm triển khai thi hành Luật sở bộ, ngành có kinh nghiệm thực tiễn, có đủ nguồn nhân lực cho công tác đánh giá tác động Để bảo đảm chất lượng đánh giá tác động văn bản, Dự thảo Nghị định quy định quan đánh giá tác động chịu trách nhiệm tuân thủ quy định đánh giá tác động, chịu trách nhiệm tính khách quan, tính xác nội dung báo cáo đánh giá tác động Báo cáo đánh giá tác động văn phải Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ xem xét ký xác nhận trước gửi hồ sơ đề nghị xây dựng văn bản, trước gửi hồ sơ thẩm định dự thảo văn Bên cạnh đó, để triển khai tốt việc đánh giá tác động cần phải hướng dẫn quy trình, phương pháp đánh giá tác động, cách thức tính tốn chi phí lợi ích đó, cần có tài liệu hướng dẫn sau này, khoản Điều 63 Dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm Bộ Tư pháp xây dựng tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ phương pháp đánh giá tác động văn (cùng với việc hướng dẫn lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra văn quy phạm pháp luật đánh giá việc thi hành văn bản) Chương IV: Thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Chương gồm mục: Mục - Thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp thực hiện; Mục - Thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng thẩm định thực Mục - thẩm định dự thảo thông tư tổ chức pháp chế thực Chương V: Dịch văn quy phạm pháp luật Chương quy định chi tiết vấn đề dịch văn quy phạm pháp luật tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước theo uỷ quyền Điều Luật Chương VII: Những quy định khác Chương quy định trường hợp soạn thảo, ban hành văn sửa nhiều văn bản; chuẩn bị ý kiến Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan, tổ chức; đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị luật, pháp lệnh đại biểu Quốc hội; chuẩn bị ý kiến Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khơng Chính phủ trình Chương quy định số, ký hiệu, thể thức văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thẩm quyền ký ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật quy định điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật nguồn nhân lực, kinh phí, thơng tin V VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Về trách nhiệm dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố, nhu cầu có dịch văn quy phạm pháp luật lớn Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật Việt Nam quan, tổ chức nước người nước sinh sống làm việc Việt Nam Luật ban hành văn quy phạm pháp luật từ năm 1996 quy định vấn đề dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước Hiện nay, công việc dịch văn tiếng nước ngồi Thơng xã Việt Nam đảm nhiệm theo quy định khoản Điều 12 Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ("Thơng xã Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao quan giao chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật định việc dịch có trách nhiệm dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước ngoài") Nhiều ý kiến từ Bộ, ngành cho việc dịch văn quy phạm pháp luật chủ yếu Thông xã Việt Nam thực nên thuật ngữ chuyên ngành thiếu tính xác; độ xác dịch tiếng nước chưa cao nên gây nhiều bất tiện cho người sử dụng Vì vậy, cần phải có bảo đảm mặt chất lượng dịch; có quy trình quản lý chặt chẽ việc dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước ngoài; văn dịch phải quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận để bảo đảm tính xác bảo đảm tính thống dịch Bản dịch cần công bố rộng rãi cách đăng tải Cổng thông tin điện tử Chính phủ để tiết kiệm chi phí cho quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, theo quan điểm Thông xã Việt Nam nay, quan thực việc dịch phát hành dịch tiếng Anh tờ Công báo, trở thành địa quen thuộc cho độc giả ngồi nước, có đội ngũ cán biên dịch hiệu đính có lực nhiều kinh nghiệm, vậy, nên tiếp tục giao cho Thông xã Việt Nam đảm nhận phát hành dịch Dự thảo đưa phương án: Phương án 1: Văn phịng Chính phủ chủ trì tổ chức việc dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước đăng tải dịch Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Phương án 2: Thơng xã Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan chủ trì soạn thảo tổ chức việc dịch văn quy phạm pháp luật tiếng nước Vấn đề quy định việc lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp thơng qua Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam khâu bắt buộc quy trình soạn thảo Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 quy định Điều 27 trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo văn có liên quan đến quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp phải gửi dự thảo đến Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam để tổ chức lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp thời hạn 20 ngày Tuy nhiên, có ý kiến cho không cần thiết quy định Dự thảo việc lấy ý kiến qua Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Chính phủ khơng nên tập trung nguồn lực cho kênh lấy ý kiến doanh nghiệp mà cần cân nhóm lợi ích, đối tượng khác xã hội Kênh lấy ý kiến từ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, đặc biệt việc góp ý cho dự án, dự thảo liên quan đến quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp kênh giúp Bộ, ngành hay Chính phủ việc tập hợp, tiếp thu, phản hồi ý kiến tầng lớp xã hội Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam kênh đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp để lấy ý kiến góp ý cho dự án, dự thảo văn bản, bên cạnh kênh khác tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội luật gia, hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Tổng hội xây dựng Việt Nam, Hiệp hội luật sư toàn quốc, Hiệp hội ngân hàng, Hội Nông dân, Hội khoa học kinh tế Việt Nam Mặt khác, theo tinh thần Luật ban hành văn quy phạm pháp luật tăng cường tính cơng khai quy trình soạn thảo, việc lấy ý kiến thực từ sớm gắn với trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo Luật quy định q trình soạn thảo, tồn văn dự thảo văn quy phạm pháp luật phải đăng tải Trang thông tin điện tử Chính phủ quan quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thời gian 60 ngày để quan, tổ chức, cá nhân có thời gian tiếp cận, chủ động nghiên cứu, tham gia ý kiến (khoản Điều 35, khoản Điều 61, khoản Điều 62, khoản Điều 67, khoản Điều 68, khoản Điều 69, khoản Điều 70, khoản Điều 71, khoản Điều 72, khoản Điều 73 khoản Điều 74 Luật); quan tổ chức lấy ý kiến có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến góp ý để tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn Cách thức tổ chức lấy ý kiến phong phú, đa dạng, hình thức lấy ý kiến 10 Trên nội dung Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Các Thành viên Chính phủ; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu VT, Vụ PLHS-HC BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường 11