6Phươngpháptạonênphongcáchriêng
cho thiếtbịchạyAndroid
6 tùy chỉnh nên biết khi dùng android.
Hệ điều hành di động Android rất dễ tùy biến về tính năng lẫn hình thức, và nó hoàn toàn
không cần phải can thiệp sâu vào hệ thống. Khác xa với hệ điều hành iOS cần phải
jailbroken.
Bạn có thể tự thiết kế và thay đổi gần như hoàn toàn giao diện các tính năng của Android
như giao diện cuộc gọi, tin nhắn Sau đây là 6phươngpháp đơn giản giúp bạn tạocho
thiết bịAndroid của mình một diện mạo lạ mắt cả về tính năng lẫn giao diện người dùng.
Mời bạn cùng theo dõi.
1. Thay đổi kiểu bàn phím
Bàn phím mặc định của Android có sẳn rất nhiều tùy chỉnh. Tuy nhiên, bạn cần phải thực
hiện Root thiếtbị mới có thể thay đổi kiểu bàn phím từ bên cung cấp thứ 3 và chuyển đổi
qua lại giữa các kiểu bàn phím với nhau thông qua tùy chọn ‘Language and input screen’
trong mục Settings
Với thế mạnh là hệ điều hành mở, do đó dễ dàng cho phép các nhà phát triển thử nghiệm
và cung cấp các dạng bàn phím mới giúp người dùng dễ dàng thao tác. Swype là ứng
dụng bàn phím được nhiều người sử dụng và đánh giá khá cao và trên Google Play có
SwiftKey với giá khoảng 4$ (USD).
Swype cung cấp miễn phí phiên bản Beta dành cho các thiếtbị điện thoại thông minh
chạy Android và Tablet với tính năng độc đáo là cách nhập liệu bằng phươngpháp lướt
ngón tay trên bàn phím ảo chứ không phải gõ từng phím như cách thông thường. Còn
SwiftKey được xây dựng dựa trên khả năng đã được ấn định sẳn của phần mềm để sửa lỗi
nhập liệu và dự đoán, gợi ý từ tiếp theo trong câu của bạn.
2. Thay đổi màn hình Homescreen
Homescreen mặc định của Android tương đối khá nhàm chán và không có gì đặc sắc qua
các phiên bản. Nếu bạn đang tìm kiếm một cái gì đó có thể thay đổi và làm mất đi sự
nhàm chán cho màn hình Homescreen của thiếtbị thì mời bạn hãy thử qua GO Launcher
EX hoặc Holo Launcher. Tất cả đều là những ứng dụng giúp thay đổi giao diện màn hình
Homescreen với nhiều phongcách khác nhau.
Nếu bạn đã cài đặt sẳn 2 ứng dụng trên, bạn có thể dễ dàng chuyển đổi qua lại giữa 2 ứng
dụng bằng cách giữ nút Home, bạn sẽ được nhắc lựa chọn ứng dụng để làm mặc định
3. Thay đổi màn hình khóa (Lockscreen)
Với Android bạn có thể dễ dàng thay đổi giao diện màn hình khóa (Lockscreen) cùng với
nhiều ứng dụng giúp bạn thêm vào màn hình khóa nhiều tiện ích bổ sung, tất cả đều được
cung cấp miễn phí hoặc có phí trên Google Play. Trong đó WidgetLocker là ứng dụng bổ
sung các tiện ích ngoài màn hình Lockscreen được nhiều người sử dụng.
4.Thiết lập trình duyệt mặc định
Android hoàn toàn cho phép bạn thiết lập trình duyệt mặc định chothiết bị. Khi bạn nhập
một liên kết sau khi đã cài đặt xong một trình duyệt khác chothiết bị, hệ thống sẽ nhắc
bạn chọn một trình duyệt mặc định chothiết bị.
Thật tuyệt vời là Google đã không đặt ra bất kì một hạn chế nào cho các nhà phát triển
trình duyệt trên Android, vì thế Android được trang bị rất nhiều các ứng dụng trình duyệt
với ưu thế riêng của từng hãng.
5. Chuyển đổi qua lại các ứng dụng Mail Client
Không giống như iOS, bạn hoàn toàn có thể cài đặt nhiều ứng dụng Mail Client riêng biệt
của các nhà cung cấp như Yahoo! Mail, Hotmail Tuy nhiên Gmail trên Android cũng
không phải là lựa chọn tệ chothiết bị. K-9 Mail có thể là một lựa chọn mà bạn sẽ thích.
Nếu không thích Gmail, bạn hoàn toàn có thể thiết lập trình Mail mặc định chothiếtbị
một cách dễ dàng.
6. Cài đặt phiên bản Custom Room mới chothiếtbị
Do Android là mã nguồn mở nên cộng đồng lập trình có thể dễ dàng tùy biến mã nguồn
của nó và tạo ra các phiên bản mở rộng với nhiều tính năng hấp dẫn được bổ sung vào -
chúng ta gọi đó là phiên bản ROM tùy chỉnh hay ROM.
Cộng đồng Android thường sử dụng một bản ROM khá nổi tiếng, đó là CyanogenMod
(CM). Đó là bản ROM được chỉnh sửa cho từng dòng máy riêng nhưng vẫn giữ những
nét thống nhất chung cho tất cả các bản ROM.
.
6 Phương pháp tạo nên phong cách riêng
cho thiết bị chạy Android
6 tùy chỉnh nên biết khi dùng android.
Hệ điều hành di động Android rất. thể thiết lập trình Mail mặc định cho thiết bị
một cách dễ dàng.
6. Cài đặt phiên bản Custom Room mới cho thiết bị
Do Android là mã nguồn mở nên