BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN Giám sát phòng chống bệnh cúm A(H7N9) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1128 /QĐ-BYT Ngày 06/4/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bệnh cúm A(H7N9) bệnh truyền nhiễm nhóm A Tác nhân gây bệnh vi rút cúm A(H7N9) có nguồn gốc gen từ vi rút cúm gia cầm chưa gây bệnh cho người Đến ngày 06/04/2013, Tổ chức Y tế giới thông báo Trung Quốc ghi nhận 16 trường hợp mắc, có trường hợp tử vong Người bệnh có triệu chứng viêm đường hơ hấp cấp tính tiến triển nhanh với sốt, ho, khó thở, viêm phổi nặng suy hơ hấp Hiện nguồn truyền nhiễm phương thức lây truyền dịch bệnh chưa rõ ràng Tổ chức Y tế giới quốc gia thành viên tiếp tục giám sát, điều tra thu thập thông tin dịch tễ học, vi rút học bệnh học dịch bệnh II HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT Định nghĩa ca bệnh 1.1 Định nghĩa ca bệnh giám sát: a) Triệu chứng lâm sàng: - Sốt đột ngột; - Ho, đau họng, viêm long đường hơ hấp và/hoặc khó thở, đau ngực b) Yếu tố dịch tễ: Có yếu tố sau: - Có tiền sử ở, đi, đến từ vùng có dịch vịng 14 ngày trước khởi phát - Tiếp xúc gần với bệnh nhân mắc bệnh cúm A(H7N9) vòng 14 ngày trước khởi phát - Tiếp xúc trực tiếp với gia cầm ốm/chết vòng 14 ngày trước khởi phát Tiếp xúc gần bao gồm: + Người trực tiếp chăm sóc; người sống/làm việc phịng, gia đình với trường hợp bệnh (có thể xác định) + Người ngồi gần (cùng trước sau hàng ghế) với bệnh nhân chuyến xe/toa tầu/máy bay v.v , có tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân hoàn cảnh 1.2 Ca bệnh xác định Là ca bệnh lâm sàng có xét nghiệm khẳng định dương tính với vi rút cúm A(H7N9) Định nghĩa ổ dịch 2.1 Ổ dịch: nơi gọi ổ dịch ghi nhận trường hợp bệnh xác định trở lên địa điểm (thơn, xóm, đội/tổ dân phố/đơn vị …) 2.2 Ổ dịch chấm dứt: không ghi nhận trường hợp mắc vòng 21 ngày Nội dung giám sát Hiện vi rút cúm A(H7N9) chưa ghi nhận nước ta; nhiên kinh nghiệm từ phòng, chống dịch SARS, cúm A(H5N1), đại dịch cúm A(H1N1/09), vi rút lan truyền tới nhiều quốc gia giới thời gian ngắn thông qua di chuyển người bệnh, người mang vi rút không triệu chứng, qua vận chuyển gia cầm mang mầm bệnh, chim di cư Để đáp ứng hiệu với dịch bệnh, cơng tác giám sát phịng, chống chia theo tình sau đây: 3.1 Tình 1: Chưa có trường hợp bệnh người Chưa ghi nhận ca bệnh dương tính với vi rút cúm A(H7N9) Việt Nam Yêu cầu giám sát tình phải phát sớm trường hợp mắc bệnh cúm A(H7N9) xâm nhập vào Việt Nam xuất cộng đồng để xử lý triệt để trường hợp bệnh, tránh lây lan cộng đồng Phương cách giám sát tình cụ thể sau: - Điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, báo cáo tất ca bệnh giám sát - Giám sát, lấy mẫu xét nghiệm bệnh nhân nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng nhập viện - Giám sát tập trung chủ yếu cửa quốc tế, vùng biên giới giáp với vùng dịch, bệnh viện lớn, vùng có nguy - Phối hợp chặt chẽ với quan thú y cấp giám sát, chia sẻ thông tin, báo cáo tình hình dịch bệnh gia cầm để chủ động giám sát phòng chống dịch bệnh người 3.2 Tình 2: Có trường hợp nhiễm cúm A(H7N9) người chưa phát lây từ người sang người Yêu cầu giám sát tình phát sớm, khơng bỏ sót trường hợp mắc mới, xử lý triệt để ổ dịch, không để lây lan cộng đồng Phương cách giám sát tình cụ thể sau: - Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất ca bệnh giám sát - Giám sát, lấy mẫu xét nghiệm bệnh nhân nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng nhập viện - Giám sát tất người có tiếp xúc gần với người bệnh với gia cầm ốm, chết vòng 14 ngày kể từ lần tiếp xúc cuối 3.3 Tình 3: Phát có trường hợp nhiễm cúm A(H7N9) lây từ người sang người phạm vi hẹp ca đơn lẻ Yêu cầu giám sát tình phát sớm xử lý triệt để ổ dịch, hạn chế tối đa khả dịch lan rộng cộng đồng Phương cách giám sát tình cụ thể sau: - Ở địa phương chưa ghi nhận trường hợp bệnh: Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất ca bệnh giám sát - Tại ổ dịch xác định: Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tối đa trường hợp bệnh - Giám sát, lấy mẫu xét nghiệm bệnh nhân nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng nhập viện 3.4 Tình 4: Dịch bùng phát cộng đồng Yêu cầu giám sát tình phát sớm ổ dịch khu vực chưa có dịch - Tại khu vực chưa có dịch: Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất ca bệnh giám sát - Tại ổ dịch xác định: Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tối đa trường hợp bệnh - Giám sát, lấy mẫu xét nghiệm bệnh nhân nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính nặng nhập viện có diễn biến bất thường Trong tất tình dịch, việc xét nghiệm mẫu bệnh phẩm thuộc hệ thống giám sát cúm trọng điểm quốc gia cần phải xét nghiệm thêm để xác định vi rút cúm A(H7N9) phải trì liên tục nhằm theo dõi tiến triển dịch biến đổi chủng vi rút 3.4 Thu thập, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm: Theo hướng dẫn Bộ Y tế 3.5 Thông tin, báo cáo - Thực thông tin, báo cáo theo quy định Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ban hành ngày 26/11/2007; Thông tư số 48/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm văn khác thơng tin, báo cáo dịch bệnh Ngồi Báo cáo danh sách trường hợp bệnh giám sát theo mẫu 1, Phiếu điều tra trường hợp bệnh theo mẫu kèm theo Hướng dẫn - Ở tình 1, tình tình 3: Lập danh sách, điều tra, báo cáo tất trường hợp diện giám sát, ca bệnh xác định ca bệnh giám sát ổ dịch hoạt động ghi nhận trường hợp mắc bệnh - Ở tình 4: Báo cáo số mắc, số tử vong (những ca bệnh xác định ca bệnh giám sát ổ dịch hoạt động ghi nhận, báo cáo) Lập phiếu điều tra tất trường hợp tử vong trường hợp mắc có diễn biến bất thường III CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH Biện pháp phòng bệnh chung - Tuyên truyền cho người dân bệnh cúm A(H7N9) biện pháp phòng bệnh - Rửa tay thường xuyên với xà phòng, đặc biệt trước sau chế biến thức ăn, trước ăn, sau tiếp xúc với gia cầm Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng - Thực vệ sinh an tồn thực phẩm: ăn chín, uống sôi, không vận chuyển, chế biến, sử dụng gia cầm ốm/chết/không rõ nguồn gốc - Tránh tiếp xúc với người bị bệnh đường hơ hấp cấp tính, với gia cầm ốm/chết Khi phải tiếp xúc, cần đeo trang y tế giữ khoảng cách tiếp xúc - Che miệng mũi ho hắt hơi, tốt khăn vải khăn giấy để làm giảm phát tán dịch tiết đường hơ hấp, sau hủy giặt khăn - Tăng cường thơng khí nơi làm việc, nhà ở, trường học, sở y tế, cách mở cửa vào cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa - Thường xuyên súc họng nước sát khuẩn miệng - Tăng cường sức khỏe ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý - Nếu thấy có biểu bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính sốt, ho, đau họng, khó thở phải thơng báo cho sở y tế gần để hướng dẫn, khám điều trị kịp thời - Phối hợp chặt chẽ với quan thú y địa phương giám sát dịch bệnh, chia sẻ thơng tin biện pháp phịng chống dịch bệnh lây lan từ gia cầm sang người Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu Hiện chưa có biện pháp phịng bệnh đặc hiệu cho bệnh Kiểm dịch y tế biên giới Theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế giám sát, cách ly xử lý y tế cửa bệnh truyền nhiễm nhóm A Chuẩn bị đầy đủ vật tư, hóa chất dự phịng dịch xảy IV XỬ LÝ Ổ DỊCH Triển khai biện pháp mục 1, phần III Thực thêm biện pháp sau: 2.1 Đối với người bệnh: - Cách ly, điều trị bệnh nhân sở y tế theo quy định bệnh truyền nhiễm nhóm A Thời gian cách ly đến hết hẳn triệu chứng lâm sàng - Sử dụng trang y tế cho bệnh nhân cách để hạn chế lây truyền bệnh - Điều trị bệnh nhân theo hướng dẫn Bộ Y tế 2.2 Đối với với nhân viên y tế người tiếp xúc gần - Người chăm sóc bệnh nhân phải đeo trang y tế, kính đeo mắt, găng tay, mũ áo, trình tiếp xúc gần với người bệnh; rửa tay xà phòng dung dịch sát khuẩn sau lần tiếp xúc với người bệnh - Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với bệnh nhân người khác - Lập danh sách người tiếp xúc gần theo dõi tình trạng sức khỏe vòng 14 ngày kể từ tiếp xúc lần cuối Tư vấn cho người tiếp xúc dấu hiệu bệnh biện pháp phòng, chống để tự phòng bệnh, tự theo dõi, phát sớm triệu chứng bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính Nếu có xuất triệu chứng sốt, ho, đau họng, khó thở cần thơng báo cho sở y tế gần để chẩn đoán, điều trị kịp thời - Thực tốt công tác vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay xà phòng diệt khuẩn sau tiếp xúc với bệnh nhân, sau ho, hắt hơi; sử dụng thuốc sát khuẩn đường mũi họng như: súc miệng nước sát khuẩn dung dịch sát khuẩn mũi họng khác - Hạn chế đến nơi tụ họp đông người để tránh lây bệnh cho người khác 2.3 Đối với khu vực ổ dịch Chủ động đề xuất với quyền địa phương quan thú y việc giám sát xử lý đàn gia cầm mắc bệnh theo quy định Đảm bảo việc phòng chống lây nhiễm cho người tham gia 2.3.1 Xử lý môi trường: - Thường xuyên lau rửa nhà, tay nắm cửa bề mặt vật dụng chất tẩy rửa thông thường (xà phòng, chất khử khuẩn gia dụng) - Phun dung dịch khử trùng có chứa Clo nồng độ 0,5% Clo hoạt tính địa điểm có liên quan dịch tễ sớm tốt 2-3 lần cách 2-3 ngày Địa điểm khử trùng (lau rửa, phun): + Khu vực nhà bệnh nhân, bao gồm khu vực chuồng trại nơi chăn thả gia cầm + Các gia đình tiếp giáp nhà bệnh nhân, gia đình có gia cầm ốm/chết + Tại phòng khám bệnh, nơi điều trị bệnh nhân 2.3.2 Khử khuẩn phương tiện vận chuyển - Nhân viên vận chuyển người bệnh phải trang bị phòng hộ chống lây nhiễm theo quy định - Các phương tiện sau vận chuyển bệnh nhân phải xử lý dung dịch khử trùng có chứa Clo nồng độ 0,5% Clo hoạt tính 2.3.3 Xử lý người bệnh tử vong Nếu người bệnh tử vong phải xử lý tử thi theo Thông tư số 02/2009/TTBYT ngày 26/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng 2.4 Tuyên truyền phòng chống dịch - Tăng cường giáo dục, truyền thông phương tiện thông tin đại chúng từ tuyến trung ương tới xã phường chất, đặc điểm bệnh dịch cúm A(H7N9), cách nhận biết, khai báo bệnh, cách phòng chống dịch cho thân, cho gia đình cộng đồng - Nội dung tuyên truyền giáo dục nên ngắn gọn, tập trung vào điểm cần ghi nhớ cần làm cho loại đối tượng, tránh gây hoang mang cho nhân dân - Nội dung tuyên truyền cần thống dựa sở tài liệu hướng dẫn Bộ Y tế, gồm “5 Biện pháp phòng chống dịch cúm A(H7N9) cho cộng đồng” 2.5 Đối với trường học, xí nghiệp, cơng sở - Thực biện pháp xử lý ổ dịch - Biện pháp đóng cửa trường học, cơng sở, xí nghiệp, … Ban đạo phòng chống dịch tỉnh/thành phố định dựa sở tình hình dịch cụ thể nơi có cân nhắc tính hiệu làm giảm lây truyền bệnh cộng đồng ảnh hưởng đến xã hội kinh tế Tùy theo diễn biến dịch bệnh hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới, hướng dẫn điều chỉnh cho phù hợp./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Thanh Long DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHI MẮC CÚM A(H7N9) (Ban hành kèm theo định số 1128/QĐ-BYT ngày 06/4/2013) Danh s¸ch BN gi¸m s¸t từ ngày / /20 _ đến ngày / /20 _ Mẫu TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Giới Địa Nghề nghiệp Ngày khởi phát Vào viện Ngày vào Kết qủa điều trị Nơi điều trị Yếu tố dịch tễ Kết XN (+/-) Mẫu 2 PHIẾU ĐIỀU TRA CA BỆNH CÚM A(H7N9) (Ban hành kèm theo định số 1128/QĐ-BYT ngày 06/4/2013) Cán điều tra phải điền đầy đủ câu hỏi phiếu lấy mẫu gửi Viện VSDTTƯ Viện khu vực Người điều tra: a Họ tên: b Ngày điều tra: / / c Tên đơn vị/Viện: d Điện thoại đơn vị: _ e Số fax đơn vị: f E-mail đơn vị: Tên sở y tế nơi bệnh nhân khám/điều trị: Thông tin ca bệnh a Bệnh án số: b Họ tên bệnh nhân: _ c Ngày tháng năm sinh : / / _ d Tuổi (năm) _ e Giới: Nam Nữ f Nghề nghiệp: _ g Số điện thoại liên lạc: Địa nơi bệnh nhân sinh sống (Nếu khách sạn, ghi cụ thể) a Số nhà, đường phố, thôn: _ b Xã/Phường: _ c Quận/huyện: _ d Tỉnh/TP: _ Địa nơi bệnh nhân khởi phát bệnh khác địa câu (Nếu khách sạn, ghi cụ thể) e Số nhà, đường phố, thôn: _ f Xã/Phường: _ g Quận/huyện: _ h Tỉnh/TP: _ Triệu chứng: a Tình trạng bệnh nhân thời điểm phát hiện: Còn sống Tử vong b Ngày khởi phát: / _/ _ c Triệu chứng khởi phát (ghi 01 triệu chứng đầu tiên): _ d Ngày khám bệnh đầu tiên: / _/ e Các triệu chứng từ khởi phát bệnh đến khám bệnh/nhập viện: Không Triệu chứng Có Khơng Ghi biết Sốt (đo nhiệt độ) Cảm giác sốt (không đo nhiệt độ) Ho Đau họng Viêm long đường hô hấp Khó thở Đau ngực Khác (ghi rõ) Trước khởi phát, bệnh nhân có mắc bệnh mãn tính khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu có, ghi cụ thể bệnh nhân mắc bệnh gì: _ Yếu tố dịch tễ: a Trong vòng 14 ngày trước khởi phát bệnh, bệnh nhân có ở, đến vùng có bệnh nhân mắc cúm A(H7N9) khơng? Có Khơng Nếu Có, cho biết bệnh nhân đâu? Số nhà, đường phố, thôn: _ Xã/Phường: _ Quận/huyện: _ Tỉnh/TP: _ Nếu có, bệnh nhân di chuyển đến địa nơi khởi phát nào, phương tiện ghi cụ thể lộ trình di chuyển: Ngày, rời địa có liên quan dịch tễ: Ngày: _/ _/ _ giờ: : Các phương tiện sử dụng, số hiệu: Lộ trình chi tiết (dừng đỗ đâu, chuyển phương tiện đâu, thời gian bao lâu): Ngày đến địa tại: Ngày: / / giờ: : b Trong vòng 14 ngày trước khởi phát bệnh anh/chị có: Tiếp xúc gần với người mắc nghi mắc bệnh cúm A(H7N9)? Có Khơng Khơng biết Sống chung nhà với người mắc nghi mắc bệnh cúm A(H7N9)? Có Khơng Khơng biết Chăm sóc bệnh nhân người xác định mắc bệnh cúm A(H7N9)? Có Không Không biết Đi phương tiện giao thông với người mắc cúm A(H7N9) Có Khơng Khơng biết Đến chợ có bán chim loại, gia cầm? Có Không Không biết Đến nơi nuôi nhốt chim, gia cầm? Có Khơng Khơng biết Tiếp xúc trực tiếp với chim, gia cầm? Có Khơng Khơng biết Sống khu vực có gia cầm mắc cúm A(H7N9) ốm, chết khơng rõ ngun nhân? Có Khơng Khơng biết Lấy mẫu gửi xét nghiệm: a Ngày lấy mẫu bệnh phẩm: / / b Loại bệnh phẩm (ghi cụ thể): _ c Ngày gửi mẫu đến phòng xét nghiệm: / / _ d Ngày có kết xét nghiệm: / / _ e Nơi xét nghiệm: f Kết xét nghiệm (ghi rõ): 10 Sử dụng thuốc kháng vi rút: Có Khơng Khơng biết Nếu có ghi rõ tên thuốc: ………………………………………………… 12 Các ghi quan sát khác: _ _ _ _ i ii 13 Kết điều trị Bệnh nhân hồi phục hồn tồn: Có Khơng Khơng biết Nếu hồi phục, ngày hết triệu chứng _/ _/ _ Ngày viện: / / _ Bệnh nhân tử vong có biến chứng: Có Khơng Khơng biết Nếu tử vong, cho biết ngày, tử vong: ngày: / _/ _ giờ: : _ Nguyên nhân tử vong: Nếu có biến chứng, nêu rõ: Người điều tra: Ngày điều tra: / / 10 ... cách giám sát tình cụ thể sau: - Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất ca bệnh giám sát - Giám sát, lấy mẫu xét nghiệm bệnh nhân nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng nhập viện - Giám. .. cáo tình hình dịch bệnh gia cầm để chủ động giám sát phòng chống dịch bệnh người 3.2 Tình 2: Có trường hợp nhiễm cúm A(H7N9) người chưa phát lây từ người sang người Yêu cầu giám sát tình phát sớm,... Chưa có trường hợp bệnh người Chưa ghi nhận ca bệnh dương tính với vi rút cúm A(H7N9) Việt Nam Yêu cầu giám sát tình phải phát sớm trường hợp mắc bệnh cúm A(H7N9) xâm nhập vào Việt Nam xuất cộng