1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ỦY BAN NHÂN DÂN

7 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 140 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Số 13/KH UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Quảng Bình, ngày 06 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh gia súc,[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Số: 13/KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Bình, ngày 06 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2015 Thực Chỉ thị số 9897/CT-BNN-TY ngày 09/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc tăng cường biện pháp phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; để chủ động phịng tránh, ngăn chặn dịch bệnh có hiệu quả, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm năm 2015 với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Chủ động thực có hiệu biện pháp phòng, chống dịch nhằm ngăn chặn, khống chế dịch bệnh; - Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền địa phương, ban ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan, tiến tới xã hội hố cơng tác phịng, chống dịch bệnh; - Góp phần đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Yêu cầu - Đảm bảo đạo, phối hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành từ tỉnh đến sở; vận động tồn dân tích cực thực biện pháp phòng, chống dịch - Thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định Pháp lệnh Thú y đạo, hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y UBND tỉnh - Tổ chức thực nhanh chóng, kịp thời, phù hợp hiệu quả; khẩn trương bao vây, khống chế, dập tắt dịch diện hẹp, giảm thiệt hại mức thấp dịch bệnh xảy ra; không để lãng phí nguồn lực II NỘI DUNG Trước xảy dịch 1.1 Thông tin, tuyên truyền a Nội dung: - Tuyên truyền chủ trương, sách Chính phủ, bộ, ban, ngành Trung ương UBND tỉnh cơng tác phịng, chống dịch bệnh - Xây dựng tin, chuyên đề, phóng sự; tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm từ trang trại chăn ni phịng, chống dịch bệnh - Tun truyền cho nhân dân biết tính chất nguy hiểm loại dịch bệnh; nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, Đảng viên người dân cơng tác phịng, chống dịch; tun truyền, vận động người chăn nuôi ký cam kết thực “5 không”, gồm: + Không dấu dịch; + Không mua động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mắc bệnh; + Không bán chạy gia súc, gia cầm mắc bệnh; + Không thả rông, không tự vận chuyển gia súc, gia cầm bị mắc bệnh khỏi vùng dịch; + Không vứt xác gia súc, gia cầm nghi mắc bệnh bừa bãi b Hình thức: - Trên Đài Phát - Truyền hình: Xây dựng tin, phóng giới thiệu số nội dung bệnh nguy hiểm động vật cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc, tai xanh lợn, bệnh dại chó ; chủ trương, sách Nhà nước biện pháp phòng, chống dịch - Đăng tin nông nghiệp nông thôn, Báo Quảng Bình, in ấn tờ rơi, áp phích - Thông qua hội nghị, họp thôn, tổ chức đoàn thể địa phương 1.2 Tập huấn - Nâng cao trình độ chun mơn cho hệ thống Thú y từ tỉnh xuống sở lực lượng trực tiếp tham gia tiêm phòng, giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm - Người chăn nuôi nhận thức biện pháp phòng, chống dịch bệnh; cách nhận biết dấu hiệu loại dịch bệnh nguy hiểm 1.3 Cơng tác tiêm phịng Vacxin Tổ chức, triển khai tiêm phòng vacxin cho đàn gia súc, gia cầm 02 đợt/năm (đợt 1: vụ Xuân Hè (tháng 3-4), đợt 2: vụ Thu Đông (tháng 9-10)), đồng thời tiêm bổ sung sau đợt tiêm 1.4 Cơng tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y - Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật lưu thông địa bàn tỉnh; xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển, buôn bán, giết mổ động vật chưa qua kiểm dịch thú y - Thường xuyên kiểm tra vệ sinh thú y động vật, sản phẩm động vật lị giết mổ tập trung, điểm giết mổ, chợ bn bán, nơi tập kết - Tăng cường hoạt động Đội kiểm dịch động vật lưu động liên ngành; tuần tra, kiểm sốt tình hình vận chuyển, bn bán động vật, sản phẩm động vật; phối hợp với địa phương phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm 1.5 Công tác kiểm tra, giám sát dịch bệnh - Tăng cường hệ thống giám sát thơn, xóm, hộ chăn ni, giao trách nhiệm cho Trưởng thôn, Thú y xã việc giám sát dịch, kịp thời phát dịch bệnh từ phát sinh, đặc biệt trọng địa bàn nơi có ổ dịch cũ, nơi nguy cao, nơi nhập gia súc - Truy xuất nguồn gốc gia súc, gia cầm có mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lưu hành, đặc biệt vi rút cúm gia cầm, tổ chức thực khẩn cấp biện pháp tiêm phòng vacxin bao vây, tiêu độc khử trùng… - Lấy mẫu xét nghiệm có gia súc, gia cầm ốm, chết khơng rõ nguyên nhân để kịp thời chẩn đoán xác minh dịch bệnh 1.6 Công tác tiêu độc khử trùng - Tổ chức, triển khai vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi với 02 đợt/năm theo quy định - Tiêu độc khử trùng thường xuyên vùng có nguy cao chợ buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm; bến phà, bến đò; điểm giết mổ gia súc, gia cầm điểm thu gom, tập kết động vật sản phẩm động vật Riêng chợ bán gia cầm sống phải vệ sinh, tiêu độc khử trùng hóa chất hàng ngày sau phiên chợ - Ngồi số hóa chất Trung ương, tỉnh, huyện hỗ trợ, cần huy động thêm nguồn lực từ trang trại, hộ chăn nuôi để thực tiêu độc khử trùng thường xuyên, định kỳ theo hướng dẫn Chi cục thú y Khi xảy dịch Thực đồng biện pháp bao vây, khống chế, dập dịch theo quy định Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch cấp 2.1 Xử lý ổ dịch a Đối với dịch Cúm gia cầm Tổ chức tiêu hủy bắt buộc gia cầm, sản phẩm gia cầm ổ dịch theo quy định Thông tư số 69/2005/TT-BNN ngày 07/11/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Cúm gia cầm (H5N1) gia cầm Đối với chủng nguy hiểm có khả lây sang người tiến hành điều tra dịch tễ để xác định chủng vi rút gây bệnh; tiêu hủy tất gia cầm đàn bị nhiễm bệnh đàn có tiếp xúc với đàn nhiễm bệnh; tiêu độc, khử trùng khu vực có đàn gia cầm nhiễm bệnh; tạm dừng việc vận chuyển gia cầm thôn, tổ bao gồm việc cấm thả rông gia cầm; lấy mẫu xét nghiệm thêm để xác định mức độ lây nhiễm, lan truyền vi rút địa bàn, đồng thời thông báo cho ngành y tế để tiến hành giám sát bệnh lây truyền sang người b Đối với dịch Lở mồm long móng gia súc Thực theo Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN ngày 16/5/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định phòng, chống bệnh Lở mồm long móng gia súc Quyết định số 05/2007/QĐ-BNN ngày 22/01/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc sửa đổi Quyết định số 38/2006/QĐBNN ngày 16/5/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định phịng, chống bệnh Lở mồm long móng gia súc; Hướng dẫn số 752/TY-DT ngày 16/6/2006 Cục Thú y việc hướng dẫn thực quy định phịng, chống bệnh Lở mồm long móng cho gia súc c Đối với dịch Tai xanh lợn Thực theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BNN ngày 15/7/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định phòng, chống Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS); đồng thời, thực theo đạo UBND tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn d Đối với Dịch tả lợn Thực theo Thông tư số 04/2011/TT-BNNPTNT ngày 24/02/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn biện pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn e Đối với dịch Dại chó Thực theo Thông tư số 48/2009/TT-BNNPTNT ngày 04/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn biện pháp phòng, chống bệnh dại động vật f Đối với loại dịch bệnh khác Thực theo văn đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y Cơ quan có thẩm quyền 2.2 Vệ sinh tiêu độc khử trùng Thực tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trường chăn ni hộ có gia súc, gia cầm mắc bệnh, vùng nguy khu vực xung quanh (thôn, xóm, xã, phường, thị trấn, huyện) theo hướng dẫn quan thú y 2.3 Lập Chốt kiểm dịch động vật tạm thời - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ; đồng thời tạm dừng hoạt động xuất, nhập, vận chuyển động vật sản phẩm động vật ra, vào vùng có dịch - Thành lập đội kiểm tra liên ngành cấp tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định phòng chống dịch địa phương hoạt động thu mua, vận chuyển, giết mổ - Tăng cường lực lượng Trạm kiểm dịch động vật Bắc, Nam Quảng Bình để phối hợp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ động vật, sản phẩm động vật qua nhập vào địa bàn tỉnh 2.4 Tiêm phòng vacxin bao vây ổ dịch a Đối với dịch Cúm gia cầm Tiêm phịng cho tồn gia cầm vùng vành đai 3-5 km tính từ điểm có dịch, thực theo Thơng tư số 69/2005/TT-BNN ngày 07/11/2005 việc hướng dẫn thực số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm (H5N1) gia cầm Hướng dẫn số 1181/TY-DT ngày 18/6/2006 Cục Thú y việc hướng dẫn sử dụng vacxin phòng bệnh cúm gia cầm b Đối với dịch Lở mồm long móng gia súc Tùy theo chủng vi rút gây bệnh, tổ chức tiêm phòng vacxin bao vây vùng khống chế, tiêm từ vào theo Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN ngày 16/5/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định phịng, chống bệnh Lở mồm long móng gia súc c Đối với dịch Tai xanh lợn Tổ chức tiêm vacxin trực tiếp cho vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp vùng nguy cao cho đối tượng lợn theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BNN ngày 15/7/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định phòng, chống Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Công tác tra, kiểm tra Tăng cường công tác tra, kiểm tra trang trại, gia trại chăn nuôi địa bàn tồn tỉnh, phương tiện vận chuyển, bn bán động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi III KINH PHÍ THỰC HIỆN Cơ chế tài Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, từ Chương trình, Dự án huy động nguồn lực từ nhân dân tham gia cơng tác phịng, chống dịch bệnh Dự tốn kinh phí phịng, chống dịch bệnh (Có phụ lục chi tiết kèm theo) IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Căn tình hình thực tế, tham mưu UBND tỉnh ban hành văn đạo phòng, chống dịch bệnh đạo thực - Chủ trì, phối hợp với UBND huyện, thành phố, thị xã ngành liên quan tổ chức triển khai thực Kế hoạch - Chủ trì, phối hợp với Đài Phát – Truyền hình Quảng Bình, Báo Quảng Bình xây dựng nội dung, chuyên mục tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Tổ chức thơng tin kịp thời, xác cho nhân dân nguy cơ, tác hại diễn biến dịch bệnh gia súc, gia cầm Sở Tài Tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực Kế hoạch phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Sở Y tế Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cơng tác phịng, chống bệnh truyền lây người cúm A (H5N1, H7N9…), Dại chó, Liên cầu khuẩn lợn… Sở Tài nguyên Môi trường: Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương giám sát xử lý mơi trường khu vực có ổ dịch nguy hiểm gia súc, gia cầm khu vực tiêu hủy gia súc, gia cầm bệnh theo quy định Sở Cơng Thương Chủ trì, phối hợp với Cơ quan Thú y, Công an tỉnh việc thực kiểm tra, kiểm soát vận chuyển, lưu thông động vật, sản phẩm động vật công tác phòng, chống dịch bệnh địa phương, xử lý trường hợp vi phạm quy định Pháp luật UBND huyện, thành phố, thị xã - Thành lập, kiện tồn Ban đạo phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm cấp huyện - Chịu trách nhiệm cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm địa bàn quản lý Chỉ đạo phòng, ban chuyên môn, UBND xã, phường, thị trấn triển khai thực nội dung Kế hoạch có hiệu - Báo cáo kết phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm định kỳ đột xuất Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn qua Chi cục Thú y V KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trong điều kiện ngân sách tỉnh Quảng Bình cịn hạn hẹp, việc bố trí nguồn kinh phí để thực Kế hoạch phịng chống dịch bệnh gặp nhiều khó khăn Kính đề nghị Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đề xuất Chính phủ, bộ, ngành Trung ương hỗ trợ kinh phí, vật tư, trang thiết bị để tỉnh triển khai thực Kế hoạch có hiệu quả./ Nơi nhận: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Cục Thú y, CQTY Vùng 3; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Các Sở: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Y tế, TN-MT, Công Thương; - Công an tỉnh, Đài PT-TH tỉnh, Báo QB; - Chi cục Thú y, TT Giống vật nuôi tỉnh, TT KN-KL tỉnh; - UBND huyện, thành phố, thị xã; - Lãnh đạo VP UBND tỉnh; - Lưu: VT, KTN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Trần Văn Tn Phụ lục: Dự tốn kinh phí phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2015 (Kèm theo kế hoạch số: 13/KH-UBND tỉnh ngày 06/01/2015 UBND tỉnh Quảng Bình) TT Nội dung I Cơng tác tun truyền Tổ chức hội nghị tổng kết Phóng , chun đề Đài Truyền hình Tập huấn cơng tác phịng, chống dịch bệnh Hỗ trợ Vacxin, tiền cơng tiêm phịng Vacxin Lở mồm long móng trâu bị Vacxin Tụ huyết trùng trâu bò Dịch tả lợn Tai xanh Cúm gia cầm Tiền cơng tiêm phịng vacxin LMLM THT trâu bị Tiền cơng tiêm phịng Vacxin Dịch tả lợn Tiền cơng tiêm phịng Vacxin Cúm gia cầm Hỗ trợ áo quần phịng, chống dịch Hỗ trợ hóa chất II III ĐVT Lớp P.sự, C.đề Lớp Kinh phí Số Thành lượng tiền 70.000 ( ĐVT 1.000 đồng) Trong NSNN Người chăn ni đóng góp 70.000 01 10.000 10.000 02-03 20.000 20.000 08 40.000 40.000 12.830.000 7.380.000 5.550.000 Liều 200.000 5.000.000 5.000.000 Liều Liều Liều Liều 200.000 550.000 30.000 4.000.000 750.000 1.600.000 1.000.000 1.600.000 100.000 400.000 400.000 400.000 650.000 1.200.000 600.000 1.200.000 Liều 200.000 1.000.000 100.000 900.000 Liều 550.000 1.100.000 100.000 1.000.000 Liều 4.000.000 800.000 800.000 Bộ 1.000 80.000 80.000 5.280.000 5.280.000 Han Iodin Lít 20.000 2.600.000 2.600.000 Bencocid Lít 20.000 2.600.000 2.600.000 Thuê kho Tháng 30.000 50.000 50.000 Vận chuyển, bốc vác Lần 03 30.000 30.000 IV Dự phịng kinh phí chống dịch 800.000 800.000 V Kinh phí quản lý (3%) 550.000 550.000 19.630.000 14.080.000 5.550.000 Tổng kinh phí Bằng chữ: Mười chín tỷ, sáu trăm ba mươi ngàn đồng chẵn./ ... ni phịng, chống dịch bệnh - Tuyên truyền cho nhân dân biết tính chất nguy hiểm loại dịch bệnh; nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, Đảng viên người dân cơng tác phịng, chống dịch; tun truyền,... phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch cấp 2.1 Xử lý ổ dịch a Đối với dịch Cúm gia cầm Tổ chức tiêu hủy bắt buộc gia cầm, sản phẩm gia cầm ổ dịch theo... HIỆN Cơ chế tài Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, từ Chương trình, Dự án huy động nguồn lực từ nhân dân tham gia cơng tác phịng, chống dịch bệnh Dự tốn kinh phí phịng, chống dịch bệnh (Có phụ lục

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w