1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Chương I – KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Mục đích Hệ thống lại những vấn đề trọng tâm (1) đối tượng điều chỉnh và phư[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Chương I – KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Mục đích: Hệ thống lại vấn đề trọng tâm: (1) đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, (2) Những nguyên tắc Luật Lao động, (3) hệ thống, nguồn Luật Lao động Nội dung: Đối tượng điều chỉnh & phương pháp điều chỉnh 1.1 Đối tượng điều chỉnh - Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động: o Khái niệm, đặc điểm o Phân biệt quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với NSDLD quan hệ lao động ngành luật khác điều chỉnh như: quan hệ lao động cán bộ, công chức viên chức Nhà nước; quan hệ lao động xã viên hợp tác xã; quan hệ gia công, quan hệ dịch vụ, quan hệ ủy quyền… - Quan hệ lao động tập thể - Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: Nắm nội dung quan hệ xã hội khác luật lao động điều chỉnh lý giải luật lao động lại điều chỉnh quan hệ xã hội Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp thỏa thuận: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp; phân biệt với phương pháp thỏa thuận Luật Dân sự; - Phương pháp mệnh lệnh: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp; phân biệt với phương pháp mệnh lệnh Luật Hành chính; - Phương pháp tác động xã hội: khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp Những nguyên tắc Luật Lao động Nắm sở lý luận nội dung nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc bảo vệ người lao động; - Nguyên tắc bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động; - Nguyên tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế với sách xã hội; Hệ thống & nguồn Luật Lao động Giúp sinh viên nắm lại hệ thống luật lao động loại nguồn luật lao động: Hệ thống văn qui phạm pháp luật lao động, Nguồn bổ sung luật lao động Chương II VIỆC LÀM – HỌC NGHỀ Mục đích: - Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp luật việc làm: khái niệm ý nghĩa việc làm, trách nhiệm giải việc làm, tổ chức dịch vụ việc làm, thủ tục tuyển lao động - Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp luật học nghề: phạm vi điều chỉnh quy định học nghề Luật Lao động, quyền học nghề quyền dạy nghề, hợp đồng học nghề, đặc biệt quy định chấm dứt hợp đồng học nghề bồi thường chi phí đào tạo nghề Nội dung: Việc làm - Khái niệm ý nghĩa việc làm; - Trách nhiệm giải việc làm: o Trách nhiệm Nhà nước; o Trách nhiệm doanh nghiệp o Trách nhiệm người lao động Học nghề 2.1Các hình thức học nghề doanh nghiệp 2.2 Hợp đồng đào tạo nghề, chi phí đào tạo Chương III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mục đích:Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp lý hợp đồng lao động Nội dung: Khái quát chung HĐLĐ  Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hợp đồng lao động  Đối tượng & phạm vi áp dụng hợp đồng lao động  Loại, hình thức, nội dung hợp đồng lao động  Hiệu lực hợp đồng lao động Giao kết hợp đồng lao động  Nguyên tắc giao kết hợp đồng  Điều kiện giao kết HĐLĐ  Quyền nghĩa vụ bên giao kết HĐLĐ Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động  Nguyên tắc thực HĐLĐ  Điều kiện, thủ tục thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ Chấm dứt hợp đồng lao động  Điều kiện, thủ tục chấm dứt HĐLĐ  Hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ Chương IV TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG, ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Mục đích: Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp lý tổ chức đại điện NLĐ, đối thọai tập thể, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể Nội dung: Tổ chức, hoạt động tổ chức đại diện NLĐ sở Mục đích, chủ thể, trình tự thủ tục đối thoại nơi làm việc Mục đích, chủ thể, trình tự thủ tục thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể  Khái niệm, đặc điểm, loại TƯLĐTT ;  Thủ tục ký kết thỏa ước  Hiệu lực thỏa ước  Thực hiện, sửa đổi & bổ sung thỏa ước Chương V THỜI GIỜ LÀM VIỆC – THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Mục đích: Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp lý thời làm việc & thời nghỉ ngơi; Nội dung: Thời làm việc 1.1 Khái niệm thời làm việc ý nghĩa quy định pháp luật thời làm việc 1.2 Các loại thời làm việc Thời nghỉ ngơi 1.1 Khái niệm thời nghỉ ngơi ý nghĩa quy định pháp luật thời nghỉ ngơi; 1.2 Các loại thời nghỉ ngơi Chương VI TIỀN LƯƠNG Mục đích Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp lý tiền lương Nội dung Khái niệm chất tiền lương Chế độ tiền lương 2.1 Tiền lương tối thiểu: Khái niệm, ý nghĩa loại tiền lương tối 2.2 Hệ thống thang bảng lương, định mức lao động, 2.3 Phụ cấp lương 2.4 Hình thức trả lương 2.5 Nguyên tắc trả lương 2.4 Trả lương trường hợp đặc biệt Chế độ tiền thưởng Chương VII KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Mục đích Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nội dung Kỷ luật lao động 1.1 Khái niệm, ý nghĩa kỷ luật lao động 1.2 Nội quy lao động 1.3 Trách nhiệm kỷ luật lao động 1.3.1 Căn áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động 1.3.2 Các hình thức kỷ luật lao động 1.3.3 Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật lao động 1.3.4 Thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật lao động 1.3.5 Giảm, xóa kỷ luật lao động Trách nhiệm vật chất: 2.1 Khái niệm, ý nghĩa 2.2 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất 2.3 Mức bồi thường 2.4 Trình tự, thủ tục thời hiệu áp dụng trách nhiệm vật chất Chương VIII TRANH CHẤP LAO ĐỘNG & GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Mục đích: Hệ thống lại vấn đề lý luận & pháp luật (1) tranh chấp lao động, (2) giải tranh chấp lao động, (3) đình cơng & giải đình cơng Nội dung: Tranh chấp lao động: a Khái niệm, đặc điểm, phân loại tranh chấp lao động b Nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động Giải tranh chấp lao động: a Nguyên tắc giải tranh chấp lao động b Thẩm quyền giải tranh chấp lao động c Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động d Thời hiệu giải tranh chấp lao động Đình cơng giải đình cơng 3.1 Khái niệm, đặc điểm & phân loại đình cơng 3.2 Các quy định pháp luật đình cơng 3.3.1 Thời điểm có quyền đình cơng 3.3.2 Thẩm quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng 3.3.3 Trình tự thủ tục đình cơng 3.3.4 Quyền lợi người lao động thời gian đình cơng 3.3.5 Hậu đình cơng bất hợp pháp 3.3.6 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp đình cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình Luật lao động, Trường ĐH luật Tp Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, 2013 II VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật lao động 2012 Bộ luật lao động 2019 Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chình phủ quy định chi tiết số điều BLLĐ hợp đồng lao động Thông tư 30/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2013/NĐ-CP Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chình phủ quy định chi tiết số điều BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động Nghị định 46/2003/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều BLLĐ tranh chấp lao động Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành Nghị định 46/2013/NĐ-CP Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều BLLĐ tiền lương Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiểt hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ 10.Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP 11.Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP tiền lương 12.Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất ... VIỆC, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Mục đích: Hệ thống lại vấn đề lý luận pháp lý tổ chức đại điện NLĐ, đối thọai tập thể, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể Nội dung:... doanh nghiệp o Trách nhiệm người lao động Học nghề 2.1Các hình thức học nghề doanh nghiệp 2.2 Hợp đồng đào tạo nghề, chi phí đào tạo Chương III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mục đích:Hệ thống lại vấn đề lý... dẫn thi hành số điều BLLĐ 10.Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP 11.Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP tiền lương 12.Thông

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w