1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong on tap thi Tot nghiep

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 68,9 KB

Nội dung

=> Bằng so sánh liên tưởng-> nêu vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việcnghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp líb- Thân bài- Con người và q[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP- MÔN VĂN 12 PHẦN I- VĂN HỌC VIỆT NAM Bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXA KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN19751 -Hoàn cảnh lịch sử- 9.1945, nước ta hoàn toàn độc lập Nước Việt Nam DCCH đời.- năm kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi chiến thắng ĐiệnBiên Phủ.- 7.1954 đất nước bị chia cắt làm miền - hai nhiệm vụ chiến lược: vừa sản xuất,vừa chiến đấu, xây dựng và bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện cho miền Namtiền tuyến lớn anh hùng.- Hiện thực cách mạng đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và phong phú Vănhọc Việt Nam đại từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.2Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu nặng vớivận mệnh chúng đất nước: văn hóa nghệ thuật trở thành mặt trận, văn họctrở thành vũ khí phục vụ nghiệp kháng chiến, nhà văn lấy tư tưởng cách mạng vàmẫu hình chiến sĩ l, tiêu chuẩn cầm bút Tinh thần tự giác, tự nguyện gắn bó với dântộc, nhân dân nhà văn đề cao Văn học tập trung vào đề tài Tổ quốc vàchủ nghĩa xã hội, thể tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân Nền văn học hướng đại chúng, tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộcvới nhân dân:Văn học lấy đại chúng làm đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụđại chúng cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học Cách mạng và khángchiến đem lại cách hiểu nhân dân, đất nước Người cầm bút quan tâm đếnđời sống nhân dân Nền văn học có tính nhân dân sâu sắc Một văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Vănhọc đề cập đến số phận chung cộng đồng, dân tộc, phản ánh vấn đềcơ nhất, có ý nghĩa sống còn đất nước Nhà văn (2) quan tâm chủ yếu đếnnhững kiện có ý nghĩa lịch sử, nhìn người và lịch sử cái nhìn khái quát,có tầm vóc dân tộc và thời đại Văn học thời kì này còn tràn đầy cảm hứng lãng  mạn Nhân vật tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận mình với sốphận đất nước, kết tinh phảm chất cao đẹp cộng đồng Con người chủyếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, sởlẽ sống lớn và tình cảm lớn Trong gian khổ, hi sinh, họ tràn đầy ước mơvà luôn hướng lí tưởng, tương lai tươi sáng dân tộc.3- Những nét lớn thành tựu- Đội ngũ nhà văn ngày đông đảo, xuất nhiều hệ nhà văn trẻ tàinăng.Nhà văn mang tâm thế: nhà văn - chiến sĩ, có kế thừa và phát triển liên tục.- Về đề tài và nội dung sáng tác- Hiện thực cách mạng rộng mở, đề tài đa dạng, bám lấy thực cách mạng đểphản ánh.- Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh hùng đất nước và conngười Việt Nam.- Tình nhân ái, mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp người mới.- Lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.4 Về mặt hình thức thể loại và tác phẩm- Tiếng Việt đại giàu có, sáng, nhuần nhị, lối diễn đạt khúc chiết, thanhthoát.Thơ là thành tựu bật Thơ anh hùng ca, thơ trữ tình Chất trí tuệ, thơ.Mở rộng câu thơ Hình tượng người lính và người phụ nữ thơ.- Truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại ký… phát triển mạnh, có nhiều tác phẩm hay nóivề người sản xuất, chiến đấu, tình yêu Nghệ thuật kể chuyện,bố cục, xây dựng nhân vật… đổi và đại…- Nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật… có nhiều công trình khai thác tínhtruyền thống văn học dân tộc và tinh hoa văn học giới.B KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 1975 XX1- Hoàn cảnh lịch sử- 1975, đất nước hoàn toàn độc lập.- 1986, đất nước bước sang giai đoạn đổi và phát triển- Đời sống và thực xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực> Hiện thực cách mạng đã tạo (3) nên sức sống mạnh mẽ và phong phú vănhọc2- Những chuyển biến và số thành tựu ban đầu văn học từ 1975 - XX- Về đề tài và khuynh hướng sáng tác:+ Khuynh hướng sâu vào thực đời sống, sâu vào cái tôi cá nhân với nhữngmưu thuẫn, mối quan hệ đời sống xã hội.+ Khuynh hướng nhìn lại chiến tranh với góc độ khác nhau, nhiều chiều+ Khuynh hướng nhạy cảm với thực với vấn đề mẻ đặt cho hiệnthực đời sống xã hội - Về tác phẩm và thể loại:  + Nhiều tác phẩm đã có bước chuyển biến đổi nghệ thuật+ Thơ ca và truyện ngắn đã có đóng góp tích cực công đổi mớivăn học+ Những tác giả trẻ đã có bước đột phá, tìm tòi để cách tân nghệ thuậtKIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Những thành tựu chủ yếu chặng, các đặcđiểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm1975. BÀI 2: NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINHA- Phần tác giả: cần nắm kiến thức sau:1 Quan điểm sáng tác văn học:- HCM coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng cho nghiệp cáchmạng.Người quan niệm: nhà văn là chiến sĩ - văn hoá văn nghệ là mặt trận.- Người đặc biệt chú trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học Theo Ngườitính chân thật là cái gốc nảy nở nhiều vấn đề “chớ mơ mộng nhiều quá mà cái chấtthật sinh hoạt ít”- - Khi cầm bút, HCM xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận đểquyết định nội dung và hình thức tác phẩm.2 Sự nghiệp văn học:Những đặc điểm nghiệp văn học Người?-Văn chính luận: nhằm mục đích đấu tranh chính trị Đó là áng văn chính luậnmẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu (Tuyên ngôn độc lập, Lời kêugọi toàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp)-Truyện và kí: chủ yếu viết tiếng Pháp đặc sắc, sáng tạo và đại (Lờithan vãn bà Trưng Trắc, Vi hành )-Thơ ca: (lĩnh vực (4) bật giá trị sáng tạo văn chương HCM) phản ánh kháphong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp người chiến sĩ CM nhiều hoàncảnh khác nhau.3 Phong cách nghệ thuật:Đặc điểm phong cách nghệ thuật văn chương NAQ HCM-Phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc ctrị và văn chương, tưtưởng và nghệ thuật, truyền thống và đại loại lại có phong cáchriêng, độc đáo hấp dẫn.+Văn chính luận: bộc lộ tư sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thựctiễn +Truyện kí chủ động và sáng tạo lối kể chân thực, tạo không khí gần gũi,có khigiọngđiệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý và tinh tế Truyện ngắn Người giàuchất trí tuệ và tính đại.+Thơ ca có phong cách đa dạng: nhiều bài cổ thi hàm súc, uyên thâm đạt chuẩn mựccao nghệ thuật, có bài là lời kêu gọi dễ hiểu  B Phần tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”1- Hoàn cảnh sáng tác:- CM tháng Tám thắng lợi, chính quyền HN tay nhân dân Ngày 26/9/1945 Chủtịch HCM từ chiến khu VB trở HN Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạnthảo TNĐL Ngày 2/9/1945 quảng trường BĐ HN thay mặt Chính phủ lâm thờinước VN DCCH, Người đọc TNĐL TNĐL tuyên bố trước quốc dân và giớivề đời nước VN DC CH đồng thời đập tan luận điệu xảo trá bọn đếquốc Mĩ, Anh, Pháp.2- Nội dung:+ Tác giả trích dẫn hai tuyên ngôn Pháp, Mĩ làm sở lí luận cho bảnTuyên ngôn.+ Đưa dẫn chứng xác thực tố cáo tội ác thực dân Pháp để vạch trần luậnđiệu cướp nước chúng.+ Khẳng định và tuyên bố quyền độc lập chính đáng nhân dân VN Tác giảkhẳng định chính người Việt Nam đã tự dành quyền độc lập và bảo vệ nóđến cùng.3- Nghệ thuật- TNĐL là văn chính luận mẫu mực, bố cục chặt chẽ, dân chứng xác thực, lílẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ * Câu hỏi, đề luyện tập1- Trình bày ngắn gọn nội dung, hoàn cảnh đời và đối tượng hướng tới "Tuyên ngôn độc lập"2- Phân tích văn phong chính (5) luận mẫu mực Hồ Chí Minh qua Tuyên ngônđộc lập. Bài 3: Nguyễn Đình Chiểu- ngôi sáng văn nghệ dân tộc - PhạmVăn ĐồngI/ Tác giả Phạm Văn Đồng ( 1906-2000)- Nhà CM, CT, NG lỗi lạc cách mạng VN kỉ XX- Nhà giáo dục, nhà lí luận vhoá văn nghệ.II/ Văn bản1- Hoàn cảnh, mục đích sáng tác- 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày NĐC- Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá NĐC vàthơ văn ông; khơi dậy tinh thần yêu nước thời đại chống Mĩ cứu nước2- Luận điểm và nội dung chính.a- Mở bài: NĐC, nhà thơ lớn dân tộc cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và đềcao nữa.- Văn chương NĐC có ánh sáng lạ thường- Vẫn còn cách nhìn nhận chưa thoả đáng thơ văn NĐC  => Bằng so sánh liên tưởng-> nêu vấn đề mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việcnghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp líb- Thân bài- Con người và quan niệm sáng tác thơ văn NĐC- Hoàn cảnh nước, nhà đau thương-> khí tiết người chí sĩ càng cao cả, rạng rỡ- Qn văn chương là vũ khí chiến đấu, văn là người=> Tác giả nhấn mạnh vào khí tiết, qnst NĐC -> NĐC luôn gắn đờimình với vận mệnh đất nước, ngòi bút nhà thơ mù lại sáng suốt.Thơ văn yêu nước NĐC- Tái thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại đất nước, nhân dânCa ngợi ., than khóc - VTNSCG là đóng góp lớn+ Khúc ca người anh hùng thất hiên ngang+ Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trungtâm.=> PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước NĐC mqh với hoàn cảnh lịch sử dấtnước -> vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảmthông sâu sắc người viết- Truyện LVT- Khẳng định cái hay cái đẹp tác phẩm nội dung và hình thức văn chương- Bác bỏ số ý kiến hiểu chưa đúng tác (6) phẩm LVT=khẳng định: giá trị phản ánh thực thơ văn yêu nước NĐC //ngợi ca, trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành “Tâm hồntrung nghĩa” > Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tác phẩm LVT không thể bình diệnnghệ thuật theo kiểu trau truốt, gọt dũa mà phải đặt nó mối quan hệ với đờisống nhân dân.c- Kết bài- Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC- Bài học mối quan hệ vhọc- nthuật và đời sống, sứ mạng người chiếnsĩ trên mặt trận văn hoá, tư tưởng=> Cách kết thúc ngắn gọn có ý nghĩa gợi mở, tạo đồng cảm người đọc.3- Đánh giá chung nội dung và nghệ thuật- Nội dung: Mới mẻ, sâu sắc, xúc độngNghệ thuật: Hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ Sử dụng nhiều thao tác lập luận Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca,giọng điệu hùng hồn*Câu hỏi, đề luyện tập:1- Tìm luận điểm chính bài viết  2- Nhận " ánh sáng khác thường" nào ngôi sáng Nguyễn ĐìnhChiểu ? -BÀI 4: TÂY TIẾN – QUANG DŨNG1 Hoàn cảnh sáng tác.-“Tây Tiến” là đơn vị đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợpvới đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào ,tiêu hao lực lượng địch thượng Làocũng miền Tây Bắc VN.- Địa bàn hoạt động khá rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa vòng vềThanhHóa Lính Tây Tiến phần đông là sinh viện, học sinh Hà Nội Quang Dũng làđại đội trưởng Năm 1948, sau năm hoạt động đoàn bình Tây Tiến Hoà Bìnhthành lập trung đoàn 52, Quang Dũng chuyển sang đơnvị khác.Tại đại hội thi đua toàn quân (Phù Lưu Chanh) Quang Dũng viết bài thơ, lúc đầucó tên “NHỚ TÂY TIẾN” Bài thơ in lần đầu năm 1949 – đến năm 1957 in lạivà đổi tên“TÂY TIẾN” Nội dung và nghệ thuật1 Đoạn : 14 câu đầu Nhớ ngày tháng chiến đấu gian khổ gian khổ nhưngđáng tự hào.a Hai câu mở đầu : bộc lộ cảm xúc chủ đạo: nỗi nhớ TT -Cách diễn tả + (7) điệp từ “nhớ”, nhấn mạnh cảm xúc nhớ thương mãnh liệt.+ “Nhớ chơi vơi”- cách dùng từ độc đáo, cụ thể hoá nỗi nhớ, nỗi nhớ dường lantoả, dáng hình, bồng bềnh không gian, thời gian.+Từ cảm “ơi”, bắt vần với từ láy “chơi vơi”, tạo âm hưởng mênh mang, da diết b 12 câu : Nhớ đường hành quân người lính qua núi rừng TâyBắc:-Điều kiện thời tiết khắc nghiệt: “Sài Khao… đêm “ +Những hình ảnh đối lập: “sương lấp”, “đêm hơi”+ liệt kê địa danh lạ “SàiKhao”, “Mường Lát”…, gợi lên khắc nghiệt thời tiết, vẽ nên đường hànhquân cụ thể mà rộng khắp Nhưng “sương lấp”, “đêm hơi” đoàn hùng binhvẫn dũng cảm vượt qua nẻo đường chiến đấu.-Địa hình hiểm trở, dội: “Dốc lên…….xa khơi”+Những từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút + hình ảnh đối lập: “dốc lênkhúc khuỷu, dốc thăm thẳm, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”Câu thơ giàu chất tạo hình vẽ cái gập ghềnh, cheo leo dốc núi thửthách ý chí can trường người lính Nhưng các anh phơi phới, lạc quan, yêuđời, hồn nhiên, tinh nghịch tư “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”.-Sự phối thanh, ngắt nhịp lịnh hoạt đã tạo nên âm điệu lạ: +Những trắc: nghe nhọc nhằn, vất vả, giống đường hành quân giankhổ mà người lính phải trải qua  +Những câu thơ phân nhịp bẻ đội, hoạ lại đường hành quân gian khổ độcao, độ sâu chóng mặt.+Những bằng: nghe êm ái, nhẹ nhàng, tâm hồn lâng lâng người línhkhi đã chiếm lĩnh độ cao tuyệt đối.- Thiên nhiên hoang dại, dội chứa đầy bí mật: Chiều chiều…đêm đêm”+Những âm ghê rợn: tiếng thác “gầm thét”, tiếng cọp “ trêu người” + từláy đối ứng “chiều chiều”, “đêm đêm”, gợi tả cái bí mật quyền uy ghê gớm củarừng thiêng Nơi đây cái chết rình rập, đe doạ mạng sống người.-Trên chặng đường hành quân gian khổ, có người lính đã :“không bước nữa”, đã “gục lên súng mũ bỏ quên đời”.+ Âm (8) điệu câu thơ trũi xuống tiếng khóc thầm Trong gian khổ, dãi dầu, cóđồng đội đã không bước nữa, vĩnh biệt đoàn binh, nằm lại nơi chân đèo góc núi + Những từ: “không bước nữa”, “Gục lên súng mũ” & “bỏ quên đời” dùngthay cho cái chết người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi xót xa thươngtiếc đồng đội trào lên lòng nhà thơ.+ Nhưng đây là câu thơ viết với cảm hứng bi tráng, nhằm ca ngợi cáichết đẹp người chiến sĩ Tây Tiến vốn xuất thân từ trí thức tiểu tư sản.c.Hai câu cuối đoạn : diễn tả kỉ niệm ấm áp tình quân dân +Câu thơ chứa đựng hình ảnh đẹp, hương vị ngào, giọng điệu êm nhẹ xuatan không khí mệt mỏi, lạnh lẽo, chết chóc & tạo cảm giác êm ái, dễ chịu, ấm cảlòng người Đoạn : câu : Tây Bắc tài hoa tươi mát & mĩ lệ.a câu trên : gợi nhớ lại đêm liên hoan văn nghệ đơn vị.+ Đêm liên hoan diễn không khí ấm áp tình người : có ánh sáng, có âmthanh, có màu sắc Con người rạo rực bốc men say.+ Từ “bừng” là nét vẽ có thần, ánh sáng lửa đuốc, lửa trại, còn cónghĩa bừng rộn ràng tiếng khèn, tiếng trống.+ Sự xuất của”em”trong xiêm áo rực rỡ, với điệu múa uyển chuyển, cặp mắttình tứ, dáng điệu e thẹn đã làm xao xuyến tâm hồn các chàng lính trẻ.b câu sau : Nhớ cảnh sông nước đầy chất thơ :- Nhớ dáng người trên thuyền độc mộc.- Nhớ hoa rừng trôi dong đưa trên dòng lũ- Nhớ hồn lau phất phơ nẻo bến bờ.- Âm điệu đoạn thơ trầm bổng, lâng lâng, đưa hồn người vào cõi mộng, chấtnhạc, chất hoạ, chất thơ toát lên từ vần thơ, cho thấy tính thẩm mĩ độc đáo ngòibút Quang Dũng, đồng thời khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn các chiến sĩ TT : giankhổ & thử thách, gian truân & chết chóc, họ lạc quan, yêu đời, hồn nhiên,mơ mộng Phải sống hết mình với đời lính, Quang Dũng viết vầnthơ mang hương sắc núi rừng xa lạ, tươi đẹp & thơ mộng (9)  Đoạn : câu : dựng lại chân dung người chiến sĩ TT khá hoànchỉnh với vẻ đẹp bi tráng.a câu trên : Bức chân dung dựng, tả bút pháp thực & lãng mạn,bằng cảm hứng bi tráng.+ Ngoại hình đối lập với tính cách : đầu trọc, da xanh vì gian khổ, thiếu thốn, vìbệnh sốt rét hoành hành Nhưng tư xung trận thì “dữ oai hùm”, “mắt trừng”.Ba nét vẽ chính xác, dựng lên chân dung người lính với vẻ đẹp hào hùng, lẫmliệt Bằng cái nhìn lãng mạn thì cái bi đã trở thành cái hùng.+ Tâm hồn : hào hoa lãng mạn, tình tứ Trong Ct ác liệt, người lính đã sưởi ấmtâm hồn mình thoáng mơ mộng “dáng kiều thơm”- dáng đẹp ngườicon gái HN lịch Đó là nét khám phá Quang Dũng vẽ chân dung anhbộ đội cụ Hồ tiểu tư sản thời chống Pháp.+ Tính cách : gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng chấp nhận hi sinh “chắng tiếc đời xanh”-coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.b câu :Sự mát, tổn thất chiến tranh Quang dũng tiếp tục khaithác bắng bút pháp lãng mạn & màu sắc bi tráng - Bi : nấm mồ nằm rải rác biên cương, người lính hi sinh không manhchiếu để liệm thân.- Hùng : qua cái nhìn qua cái nhìn lãng mạn nhà thơ thì họ lại bọc trongnhững áo bào sang trọng- cái bi đã trở thành cái hùng.- Các từ Hán Việt xuất liên tiếp, bất ngờ gợi màu sắc cổ kính, tráng liệt uy nghikhi nói hi sinh người lính.4 Câu kết : Lời thề son sắtÂm hưởng trầm hùng thể ý chí tâm người lính với tinh thần đikhông trở về- sẵn sàng cảm tử cho Tổ quốc sinh- Từ ngữ, hình ảnh cổ kính, gợi liên tưởng đến chất uyên hùng các tráng sĩ thờiphong kiến.5- Đánh giá chung.- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp người chiến sĩ xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản : tâmhồn sáng, chân thực, gan dạ, dũng cảm, giàu lòng hi sinh Vẻ đẹp ngườilính TT là vẻ đẹp thời đại.- Cảm hứng lãng mạn & sắc thái bị tráng đã làm nên vẻ đẹp độc đáo & sức hấp dẫnriêng cho bài thơ.- TT còn là kết tinh nghệ thuật thơ ca thời kháng chiến chống Pháp * MỘT SỐ ĐỀ BÀI VÀ GỢI ÝĐề 1: Phân tích bốn câu thơ sau đây (10) bài Tây Tiến Quang Dũng: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi  - Hai câu thơ đầu: Diễn tả hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời núiđèo Tây Bắc (chú ý các từ đầy giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây,súng ngửi trời) Câu thứ nghe như- có thở nặng nhọc người lính Cáchdùng từ “ngửi trời” câu thơ thứ hai táo bạo, đồng thời có chất tinh nghịch củangười lính.- Hai câu thơ sau: Câu thứ ba bẻ đôi, diễn tả dốc vút lên, đổ xuống gần nhưthẳng đứng Đọc câu thứ tư, có thể hình dung đoàn quân tạm dừng chân bên dốcnúi, phóng tầm mắt xa thấy nhà thấp thoáng qua không gian mịt mùngsương rừng mưa núi Hai câu và phối hợp với tạo âm hưởng đặc biệt(câu thứ toàn bằng) Có thể liên hệ đến âm hưởng hai câu thơ TảnĐà bài Thăm mả cũ bên đường: “Tài cao phận thấp chí khí uất - Giang hồ mêchơi quên quê hương” (Tản Đà tả tình,còn Quang Dũng tả cảnh).Đề Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ thứ ba bài TâyTiến- Đây là hình tượng tập thể người lính Tây Tiến Quang Dũng đã chọn lọc nhữngnét tiêu biểu người lính để tạc nên tượng đài tập thể mang tinh thầnchung đoàn quân.- Bốn câu thơ đầu nói vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến Quang Dũng, khiviết người lính Tây Tiến không che giấu khó khăn gian khổ, cóđiều, cái đó đ-ược nhìn mắt lãng mạn.- Bốn câu thơ sau nói tới vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến Cái bi thương ởđây bị mờ trước lí tưởng quên mình người lính (Chiến trường chẳng tiếcđời xanh) Cái thật bi thảm người lính gục ngã bên đường không có đến cảmanh chiếu để che thân vợi nhờ cách nói giảm (anh đất) và bị át hẳnđi tiếng gầm thét dội dòng sông Mã Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạchào hùng để tiễn đ-ưa linh hồn người lính Tây (11) Tiến:Áo bào thay chiếu anh đấtSông Mã gần lên khúc độc hành.*Câu hỏi, đề luyện tập1- Nêu hoàn cảnh đời để hiểu thêm tác phẩm.2- Trình bày ngắn gọn nội dung và nghệ thuật bài thơ.3- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính bài thơ.4- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc qua đoạn thơ đầu.5- Phân tích vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thứ 3. -Bài 5: Việt Bắc- Tố Hữu.APhần tác giả: Cần thuộc, nắm vững: quá trình sáng tác, phong cách nghệ thuậtcủa nhà thơ, chú ý thêm chất trữ tình chính trị, tính dân tộc hình thức nghệthuật.1- Đôi nét tiểu sử: Xem sách giáo khoa  10 2-Con đường thơ: Con đường thơ TH gắn liền với sụ nghiệp CM, phản ánh chặng đườngCM, thể vận động tư tưởng và nghệ thuật nhà thơ, gồm tập thơ.- Tập thơ Từ ( 1937-1946): là niềm hân hoan tâm hồn trẻ gặp ánh sáng lítưỏng, tìm lẽ sống.- Tập thơ việt Bắc ( 1947- 1954): phản ánh kháng chiến chống thực dân Phápcủa dân tộc, phát vẻ đẹp cảu nhân dân, thể tình cảm lớn conngười VN mà bao trùm là lòng yêu nước.- Tập thơ Gió lộng ( 1955-1961): ngợi ca sống mới, ngưòi mói, ngọi caĐảng, Bác Hồ, cổ vũ đấu tranh thống nước nhà, khẳng định tình cảm quốctế vô sản - Tập thơ Ra trận ( 1962-1971), Máu và hoa ( 1972-1977): là khúc ca trận, là lờica ngọi CN anh hùng CM VN.- Tập thơ Một tiếng đờn (1992), Ta với ta(1999): tình cảm gia đình, tình bạn bè, tìnhyêu và nỗi buồn sâu lắng người.3- Phong cách nghệ thuật thơ.- Thơ TH là thơ trữ tình chính trị, quan tâm thể vấn đề lớn, lẽ sống lớn,tình cảm lớn Cm và người Cm Khuynh hướng sử thi bật nhữngsáng tác từ cuối kháng chiến chống Pháp trở sau.- Thơ TH tràn đầy cảm hứng lãng mạn, luôn hướng người đọc tới chân trời tươisáng.- Thơ TH có giọng tâm tình, ngào, tha thiết, giọng tình thương mến (12) Nhiềuvấn đề chính trị, Cm đã thể vấn đề tình cảm muôn đời.- Thơ TH đậm đà tinh dân tộc không nội dung mà còn nghệ thuậtbiểu hiện: các thể thơ và thi liệu truyền thống sử dụng nhuần nhuyễn, ngôn từgiản dị, vần điệu phong phú, nhạc điệu phong phú, nhạc tính dồi dào B- Phần tác phẩm1 Hoàn cảnh sáng tác :Việt Bắc là quê hương cách mạng, là địa vững khángchiến,nơi đã che chở đùm bọc cho Đảng, Chính Phủ, đội suốt nămkháng chiến chống Pháp gian khổ.- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, tháng năm 1954, Hiệp định Giơnevơ ĐôngDương kí kết, hòa bình trở lại, miền Bắc nước ta giải phóng.- Tháng 10 năm 1954, các quan Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiếnkhu Việt Bắc thủ đô Hà Nội.- Một trang sử đất nước và giai đoạn cách mạng mởra.Nhân kiện trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.2- Nội dung và nghệ thuật1- Lời nhân dân VB người xuôi ( 20 câu đầu)a- Giai điệu gợi nhớ thương  11 - Khổ thơ mở đầu:* Tác giả hóa thân vào VB để hỏi người cán xuôi.+ Chi tiết: mười lăm năm ấy: gợi không khí truyện Kiều và nói đến thời gian củacuộc kháng chiến.+ Hình ảnh: núi, nguồn: không gian VB, gợi cội nguồn Cm.> nội dung VB hỏi: mình có nhớ VB, có nhớ cội nguồn Cm không.+ Sử dụng đại từ: mình- ta uyển chuyển, biến quan hệ tình yêu man nữ thành tìnhcảm Cm, vì mà nó trở nên sâu sắc.+ Điệp từ: nhớ tạo âm hưởng chủ đạo bài thơ: lưu luyến thương nhớ tha thiết.* Lời thơ mượt mà, ngôn ngữ dung dị kết hợp với lối điệp từ, điệp câu, nhà thơ đãgiúp ngưòi đọc cảm nhận thời, vùng kháng chiến.- Khổ 2+ TH nhập vai người cán xuôi để đáp lại lòng VB.- Câu hỏi tu từ: tiếng tha thiết > trĩu nặng cảm xúc thể tinh ý cán bộ,nhận lòng và dụng ý VB.- Cặp từ láy: bâng khuâng, bồn chồn, kết hợp nhuần nhị diễn tả đúng tâm trạng lúcchia tay.- Hình ảnh: cầm tay nhau, (13) dấu chấm lửng cuối câu và ngắt nhịp có thay đổi 3/3/2 sovới câu trước> tình ý và mức độ xúc động quá lớn nên không nói thành lời.* Với giai điệu tha thiết, lời tho giàu chất trữ tình, nhà thơ đã khảng định lòngson sắt thủy chung người cán kháng chiến.- Khổ 3,4,5+ TH lại nhập vai VB và khơi dậy nỗi nhớ: hàng câu hỏi đồng dạng mặt cấutrúc và kết cấu trùng điệp:- Câu lục: Lúc thì mình lúc thì mình Câu hỏi nào gắn với từ nhớ nhằmkhắc sâu tâm trạng.- Câu bát: gợi nỗi nhớ cụ thể:+ Kỉ niệm thời kháng chiến: mưa nguồn, suối lũ, mây cùng mù, miếngchấm muối, mối thù nặng vai> hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm> nỗi gian lao vất vảvà tinh thần đoàn kết cùng chống kẻ thù chung.+ Tình nghĩa đồng bào: Nhà thơ mượn cái thừa trám bùi để rụng, măng mai để nóicái thiếu hụt tình cảm phải chia xa.+ Hình thức đối lập: hắt hiu lau xám>< đậm đà lòng son> Tuy sống còn nghèokhó, gian nan giàu nghĩa tình, luôn thể lòng thủy chung gắn bó vớiCM VB.+ Di tích lịch sử không khí thiêng liêng, trang trọng.> Với chi tiết, hình ảnh đậm đà trữ tình dân tộc, nhà thơ không cảm độngtrước lòng thủy chung nặng tình, nặng nghĩa mà còn bày tỏ lòng biết ơn sâusắc mình với VB.b- Giai điệu nhắn nhủ  12 Minh đi, mình có nhớ mình- Cái độc đáo câu thơ : chữ mình ngôi thứ hai lặp lại ba lần với ý nghĩarất sâu:+ Không quên VB và đừng đánh chính mình.+ Dự báo diễn biến tư tưởng giai đoạn hòa bình.2- VB qua Lời người đinỗi nhớ người ( đoạn còn lại)a- Nhớ cảnh và nhớ người.- Người cán xuôi mang theo nỗi nhớ nhung tha thiết.* Nhớ cảnh: cảnh đẹp và thi vị VB.+ Bản, khói, sương, bếp lửa, rừng nứa, trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương,mơ nở trắng rừng, tiếng ve kêu, tiếng mõ, tiếng chày nứơc giã gạo > thiênnhiên đẹp, thú vị, nên thơ, rực rỡ, tràn ngập ánh sáng, màu sắc , đường nét đặc tảthiên nhiên bốn mùa ( Chọn đoạn thơ hay từ câu: ta về, mình có nhớ ta> (14) nhớ tiếnghát ân tình thủy chung để phân tích rõ, cụ thể hơn, là phong cảnh núi rừng quabốn mùa, mùa là phác họa mang vẻ đẹp riêng)* Nhớ người:+ Chia xẻ bắp ngô củ sắn, địu lên rẫy, nguời đan nón, cô em hái măng > conngười VB đáng yêu vì sống có tình có nghĩa, cần cù nhẫn nại chịu đựng hi sinh đểche chở nuôi nấmg cán Sinh hoạt đồng bào và cán Cm cực kì thiếu thốnnhưng tràn đầy lạc quan, tin tưởng.> Trong nỗi nhớ người đi, người và thiên nhiênhòa quỵên khiến chonhững kỉ niệm trở nên thân thương và da thiết, tái qua lựa chọn từ ngữ,hình ảnh giàu sức gợi, nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu b- Nhớ VB anh hùng.+ Phác họa tranh VB vừa chân thực vừa hoành tráng- thiên nhiên cùng conngười đánh giặc cứu nước + Nhớ cảnh tượng hào hùng, sôi động, đầy khí kháng chiến toàn dân ởchiến khu VB Cảnh tượng đó nhà thơ đặc tả sinh động qua hình ảnh các conđường VB đêm kháng chiến, bật là sức mạnh và niềm lạc quan củanhững lực lượng kháng chiến ( câu đầu)+ Nhớ niềm vui chiến thắng trên khắp miền đất nước( cách nhắclại tên đất, tên làng, tên sông, tên núi ghi lại trận đánh từ nhỏ đến lớnvà ngày càng dội đến kết thúc thắng lợi.)+ Nghệ thuật: sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát, giọng thơ hào hùng, sôi nổi,chọn lựa hình ảnh có sức gợi cảm, sử dụng linh hoạt, thành công các biệnpháp tu từ: hoán dụ, đối lập, láy từ, điệp âm, xưng > bật cảm hứng ngợi caVB, ngọi ca kháng chiến chống Pháp oanh liệt nhân dân ta.* Nhớ VB là địa vững và là quan đầu não kháng chiến.Bốn dòng từ : Ở đâu >chí bền, ý thơ khẳng định vị trí quan trọng VB, lòng tincủa toàn dân, toàn Đảng lãnh tụ kính yêu mà nhà thơ gọi cách vừa tôn  13 kính vừa thân thương là Cụ Hồ Để khắc sâu tình cảm và ấn tượng trên, có thể PTthủ pháp đối lập, Ở đâu u ám><Cụ Hồ sáng soi, điệp từ Ở đâu đâu.3Đánh giá chung-Thông qua nỗi nhớ chiến khu VB, (15) tác giả khẳng định lòng biết ơn, lòng thủychung sắc son người cán kháng chiến nghĩa tình sâu nặng quêhương và người VB.- Việt Bắcbài thơ có màu sắc dân tộc đậm đà, tiêu biểu cho P/C thơ TH Viết bằngthể thơ lục bát, giọng thơ tâm tình, ngào, dễ ngâm, dễ hát Thấm đượm đề tài,nội dung, hình thức nghệ thuật, đặc biệt là tình cảm nhân vật trữ tình chiều sâutư tưởng, cảm xúc.* ĐỀ BÀI VÀ GỢI ÝĐề bài: Anh/ chị hãy phân tích đoạn thơ sau: Ta mình có nhớ ta … Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Gợi ýa Đoạn này xem là đặc sắc Việt Bắc 10 câu lục bát thu gọn sắc màu 4mùa, âm sống, thiên nhiên người Việt Bắc Ta mình có nhớ ta Ta ta nhớ hoa cùng người.Tố Hữu lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng : hoa - người Hoa là vẻ đẹp tinh tuýnhất thiên nhiên, kết tinh từ hương đất sắc trời, tương xứng với người là hoacủa đất Bởi đoạn thơ đư-ợc cấu tạo: câu lục nói đến thiên nhiên, câu bát nói tớicon người Nói đến hoa hiển hình người, nói đến người lại lấp lóa bóng hoa Vẻđẹp thiên nhiên và người hòa quyện với tỏa sáng tranh thơ Bốncặp lục bát tạo thành tứ bìnhđặc sắc.b Trước hết đó là nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - cái mùa đông thuở gặp gỡ ban đầu,đến hôm sáng bừng kí ức Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.Câu thơ truyền thẳng đến người đọc cảm nhận màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnhcủa rừng già Cái màu xanh ngằn ngặt đầy sức sống mùa đông tháng giá.Cái màu xanh chứa chất bao sức mạnh bí ẩn “Nơi thiêng liêng rừng núi hóa anhhùng” Màu xanh núi rừng Việt Bắc: Rừng giăng thành lũy thép dày Rừng che đội rừng vây quân thù.Trên cái xanh nở bừng bông hoa chuối đỏ tơi, thắp sáng cánh rừng đạingàn làm ấm không gian, ấm lòng người Hai chữ “đỏ tươi” không là từngữ sắc màu, mà chứa đựng bừng thức, khám phá ngỡ ngàng, mộtrung động thi nhân Có thể thấy cái màu đỏ câu thơ Tố Hữu điểm sáng (16)  14 hội tụ sức mạnh tiềm tàng chốn rừng xanh đại ngàn, lấp lóa niềm tin thật, rấtđẹp Trên cái phông hùng vĩ và thơ mộng ấy, hình ảnh người xuất thậtvững trãi, tự tin Đó là vẻ đẹp người làm chủ núi rừng, đứng trên đỉnh trờicùng tỏa sáng với thiên nhiên, “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”.c Cùng với chuyển mùa (mùa đông sang mùa xuân) là chuyển màu bứctranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi hoamơ mùa xuân đến Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng rừng mơ lúc sangxuân Ngày xuân mơ nở trắng rừng Trắng không gian “trắng rừng”, trắng thời gian “ngày xuân” Hình ảnhnày khá quen thuộc thơ Tố Hữu, hình ảnh rừng mơ sắc trắng vàotrường ca Theo chân Bác gợi tả mùa xuân đặc trưng Việt Bắc: Ôi sáng xuân xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở độ xuân làm ngơ ngẩn người ở, thẫnthờ kẻ Người không thể không nhớ sắc trắng hoa mơ nơi xuân rừng Việt Bắc,và lại càng không thể không nhớ đến người Việt Bắc, cần cù uyển chuyển trongvũ điệu nhịp nhàng công việc lao động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhớ người đan nón chuốt sợi giang "Hai chữ “chuốt từng” gợi lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa, dường bao yêuthương đợi chờ mong ngóng đã gửi vào sợi nhớ, sợi thương kết nên vành nón.Cảnh thì mơ mộng, tình thì đợm nồng Hai câu thơ lưu giữ lại khí xuân, sắc xuân,tình xuân Tài tình thật thấy.d Bức tranh thơ thứ chuyển qua rừng phách - loại cây thường gặp ViệtBắc nơi đâu Chọn phách cho cảnh hè là lựa chọn đặc sắc, trongrừng phách nghe tiếng ve ran, ngắm sắc phấn vàng hàng cây cao vút, tanhư cảm thấy sựhiện diện rõ rệt mùa hè Thơ viết mùa hè hay xưa hiếm, nênta càng thêm quí câu thơ Tố Hữu: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mìnhỞ đây có chuyển đổi cảm giác thú vị: Tiếng ve kêu ấn tượng thính giác đãđemlại ấn tượng thị giác thật mạnh Sự chuyển mùa (17) biểu qua chuyểnmàu trên thảo mộc cỏ cây: Những ngày cuối xuân, rừng phách còn là màu xanh,những nụ hoa còn náu kín kẽ lá, tiếng ve đầu tiên mùa hè cất lên,những nụ hoa tề đồng loạt trổ bông, đồng loạt tung phấn, rừng phách lai lángsắc vàng Chữ đổ dùng thật chính xác, tinh tế Nó vừa gợi biến chuyển maulẹ sắc màu, vừa diễn tả tài tình đợt mưa hoa rừng phách có gióthoảng qua, vừa thể chính xác khoảng khắc hè sang Tác giả sử dụng nghệ thuậtâm để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian Bởi cảnhthực mà vô cùng huyền ảo.Trên cảnh ấy, hình ảnh cô em gái lên  15 thơ mộng, lãng mạn: “Cô em gái hái măng mình” nghe ngào thân thươngtrìu mến Nhớ em, là nhớ không gian đầy hương sắc Người em gái trongcông việc lao động hàng ngày giản dị: hái măng Vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng cònđược tô đậm hai chữ “một mình” nghe xao xuyến lạ, bộc lộ thầm kín niềmmến thương tác giả Nhớ em, nhớ mùa hoa e Khép lại tứ bình là cảnh mùa thu Đây là cảnh đêm thật phù hợp với khúc hátgiao duyên thời điểm chia tay giã bạn Hình ảnh ánh trăng dọi qua kẽ lá dệt lênmặt đất thảm hoa trăng lung linh huyền ảo.Dưới ánh trăng thu, tiếng hát ân tìnhcàng làm cho cảnh thêm ấm áp tình người Đại từ phiếm “ai” đã gộp chungngười hát đối đáp với mình làm một, tạo hòa âm tâm hồn đầy bâng khuâng lưuluyến kẻ ở, người đi, người và thiên nhiên.g Mỗi câu lục bát làm thành tranh tứ bình Mỗi tranh có vẻđẹp riêng hòa kết bên tạo vẻ đẹp chung Đó là hài hòa âm thanh, màusắc Tiếng ve mùa hè, tiếng hát đêm thu, màu xanh rừng già, sắc đỏ củahoa chuối, trắng tinh khôi rừng mơ, vàng ửng hoa phách Trên cái nềnthiên nhiên ấy, hình ảnh người lên thật bình dị, thơ mộng công việclao động hàng ngày.* Câu hỏi, đề luyện tập:1- Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời bài thơ Việt Bắc 2- Cảm (18) nhận vẻ đẹp cảnh và người Việt Bắc?3- Phân tích đoạn thơ: Mình mình có nhớ ta tiếng hát ân tình thủy chung.4- Chọn và phân tích số đoạn thơ khác -Bài 6: Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm.I Tác giả: - NKĐ là nhà thơ tiêu biểu cho hệ các nhà thơ trẻ thời kì chốngMĩ Thơ ông hấp dẫn kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc nồng nàn và suy tưsâu lắng đất nước, người Việt Nam.- Tác phẩm: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Ngôi nhà có lửa ấm II Hoàn cảnh đời tác phẩm và xuất xứ đoạn trích Đất nước:a Trường ca Mặt đường khát vọng đựoc hoàn thành chiến khu Trị Thiên 1971.Tác phẩm thể thức tỉnh hệ niên thời kì chống Mĩ, tráchnhiệm quê hương đất nước.b Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V tác phẩm, xem là mộttrong đoạn thơ hay đề tài quê hương đất nước thơ ca VN đại.III Nội dung và nghệ thuật:a Đoạn 1: Từ đầu …… muôn đời: Cảm nhận - lí giải NKĐ đất nước* Đất nước có từ ?  nghĩa là Đất Nước đã có từlâu.- Cơ sở cảm nhận: + Yếu tố văn hoá vật chất và tinh thần (Giọng điệu cổ tích, phong tục tập quán, tênsự vật gần gũi gắn bó người…) + Lối sống đẹp người (tình nghĩa thuỷ chung, đức tính cần cù laođộng, ý thức chiến đấu bảo vệ Tổ quốc).=16 - Với NKĐ, Đất Nước có từ có thể cảm nhận không thể trả lời bằngcon số thời gian Khi ta lớn lên đất nước đã có > Nhận xét: Cách cảm nhận lạ không xa lạ Cách cảm nhận theo quátrình sống và trưởng thành nhận thức người.* Đất Nước là gì ?Đất nước là không gian gần gũi gắn bó với người (kỉ niệm tuổi thơ, tình yêuniềm thương, nỗi nhớ…).Đất nước là không gian bao la rộng lớn (núi bạc, biển khơi).- Đất nước hình thành cùng với quá trình lịch sử cộng đồng dân tộc Việt( nơi đồng bào ta đời, đoàn tụ).- Đất nước là thống quá khứ (19) với ( Những đã khuất, aibây giờ…)=> Trong lời kêu gọi đó, tác giả sử dụng nhiều hình thức nghệ thuật: điệp cấu trúc,tăng tiến, ẩn dụ kết hợp với lời thơ có ý nghĩa khẳng định và giọng điệu trữ tìnhchính luận.b Đoạn 2: Tư tưởng Đất Nước nhân dân.- Liệt kê địa danh miền Trung - Nam Bắc Mỗi địa danh gắn với mộtcuộc đời, số phận cụ thể nhân dân.=Cách lí giải độc đáo: + Dùng hình thức chiết tự - Tổng hợp + Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian gần gũi với đời sống người.* Ý thức và trách nhiệm công dân:- Đoàn kết cộng đồng.- Đem sức lực tài để xây dựng đất nước.> Chiều sâu cái nhìn nhà thơ Đất Nước.Khẳng định nhân dân có vai trò to lớn việc gìn giữ, bảo vệ đất nước Sự tồn Đất Nước 4000 năm lịch sử, tác giả đặc biệt đề cao người anhhùng vô danh Họ đã sống và chết giản dị và bình tâm.- Từ nhận thức trên tác giả đã đến kết luận Đất Nước này là Đất nước nhândân Tư tưởng trên tập trung sâu sắc là ca dao thần thoại (chứa đựng vẻ đẹptâm hồn - lẽ sống nhân dân - cụ thể là tình nghĩa thuỷ chung, trách nhiệm côngdân đất nước đánh bại nội thù - chống ngoại xâm).- Thể tư tưởng Đất Nước Nhân dân tác giả sử dụng nhiều nghệ thuật :liệtkê, điệp từ, điệp câu, vận dụng ca dao  17 => Tóm lại tư tưởng Đất Nước Nhân dân là cái cốt lõi làm nên cảm xúc chủ đạocủa chương thơ.MỘT SỐ ĐỀ VÀ GỢI ÝĐề Phân tích và phát biểu cảm nghĩ mình đoạn sau: Trong anh và em hôm Làm nên đất n-ước muôn đời Gợi ý Trong phần đầu đoạn thơ, tác giả đã cảm nhận đất nước cách trọnvẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện: thời gian lịch sử và không gian địa lý, huyền thoại,truyền thuyết và đời sống sinh hoạt hàng ngày gia đình Đất nước cảmnhận vừa thiêng liêng, sâu xa lại vừa gần gũi thân thiết Những dòng thơ cuối phầnlà cảm nhận sâu sắc và phát mẻ tác giả đất nước sựsống, tình yêu, vận mệnh và tráchnhiệm cá (20) nhân Trong anh và em hôm Đều có phần đất nước Đất nước không là núi sông, rừng, biển, không là lịch sử dựng nước vàgiữ nướcmà Đất nước còn kết tinh và tồn sống cá nhân,mỗi chúng ta hôm Quả vậy, sinh thành cá nhân có cội nguồnsâu xa từ dân tộc và thừa hưởng thành vật chất và tinh thần bao hệtạo dựng lên Nhưng sống cá nhân có thể tồn và có ý nghĩa trongsự hài hòa với cá nhân khác và toàn thể cộng đồng: Khi hai đứa cầm tay … Đất nước vẹn toàn to lớn Đất nước trường tồn qua tiếp nối các hệ và các hệ mai sausẽ đưa đất nước tới phát triển xa hơn, đến“Những tháng ngày mơ mộng”.Nhữngcâu thơ Nguyễn Khoa Điềm đã phát chân lí giản dị mà sâu sắc đấtnước Đất nước không là khách thể ngoài chúng ta mà tồn ngaytrong thể, sống người Đất nước trở nên thiêng liêng mà gầngũi với người Chân lí lần tác giả nhắc lại lời nhắn nhủ thathiết “Em ơiem, đất nước là máu xương mình” Từ đó dẫn đến lời nhắc nhở vềtrách nhiệm thiêng liêng người với đất nước “Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời”.Đề Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian Hãy nêu số vídụ cụ thể và nhận xét cách sử dụng chất liệu dân gian tác giả? Gợi ý  18 Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian đó có văn họcdân gian.Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa dân tộc ta như- Lạc LongQuân và Âu Cơ,Thánh Gióng, Hùng Vương đến truyện cổ tích, Trầu Cau, đặc biệt lànhiều câu ca dao, dân ca, nhiều miền đất nước:Ví dụ: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau“Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi” gợi nhớ đến câu ca dao “Yêu em từ thuở nôi Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”“Biết quí (21) trọng công cầm vàng ngày lặn lội” là rút từ câu ca dao Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng Chất liệu văn học dân gian đã tác giả sử dụng vào đoạn thơ cáchlinh hoạt và sáng tạo Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơthường dùng hình ảnh phần các câu ca đó để đưa vào tạo nêncâu thơ mình Các truyềnthuyết và truyện cổ tích đư-ợc sử dụng theo cáchgợi nhắc tới hình ảnh tên gọi Tác giả vừa đưa người đọc nhập vàomôi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể đ-ược đánh giá, cảmnhận đ-ược phát tác giả kho tàngvăn hoá tinh thần dân tộc.* Câu hỏi, đề luyện tập:1- Tư tưởng đất nước nhân dân qua đoạn trích sách giáo khoa.2- Phân tích số đoạn thơ tiêu biểu, chẳng hạn: a- Khi ta lớn lên đất nước đã có Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ.b- Trong anh và em hôm Làm nên đất nước muôn đời. -Bài 7: Sóng- Xuân Quỳnh.A Vài nét XQ: Xuân Quỳnh là nhà thơ hạnh phúc đời thư-ờng Thơ chị là tiếng lòng củamột tâm hồn tươi trẻ, luôn khát khao tình yêu, “nâng niu chi chút” hạnh phúcbình dị đời thường.Trong số các nhà thơ đại Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng đángđược gọi là nhà thơ tìnhyêu Chị viết nhiều, viết hay tình yêu đó “Sóng” làmột bài thơ đặc sắc Đặc điểm bật thơ tình yêu Xuân Quỳnh là chị vừa khát khao mộttình yêu lý tưởng và hướng tới hạnh phúc bình dị thiết thực: “Đến Xuân Quỳnh,thơ đại Việt Nam có tiếng nói bày tỏ trực tiếp khát khao tìnhyêu vừa hồn nhiên chân thực, vừa mãnh liệt sôi trái tim phụ nữ  19 “Sóng” là bài thơ đã kết tinh gì sở trường hồn thơ Xuân Quỳnh.Như-ng thành công đáng kể là Xuân Quỳnh đã m-ượn hình t-ượng sóng để diễntả cảm xúc vừa phong phú phức tạp, vừa thiết tha sôi trái tim phụnữ rạo rực (22) khao khát yêu đương.B Kiến thức bản:1 Xuất xứ:“Sóng” (được in tập “Hoa dọc chiến hào”- 1968) là bài thơ tiêu biểu cho hồnthơ Xuân Quỳnh Bài thơ bộc lộ khát vọng vừa hồn nhiên, chân thật vừa dadiết, sôi tình yêu mãnh liệt rộng lớn và vĩnh trái tim người phụ nữ.2 Ý nghĩa hình tượng sóng:- “Sóng” là tượng ẩn dụ tâm trạng người phụ nữ yêu Sóng là sựhòa nhập và phân tán nhân vật trữ tình “ em” Nhà thơ đã sáng tạo hình tượngsóng khá độc đáo nhằm thể cung bậc tình cảm và tâm trạng ngườiphụ nữ yêu.Cả bài thơ kiến tạo thể thơ chữ với âm hưởng đặn, luân phiênnhư nhịp vỗ sóng.3 Trạng thái tâm lý đặc biệt người phụ nữ yêu (khổ 1+2):- Sóng nhà thơ hình tượng hóa, thể trạng thái tâm lý đặc biệt củangười phụ nữ yêu: Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ- Sóng thể khát vọng vươn tới, tìm kiếm tình yêu người phụ nữ:Sóng không hiểu mìnhSóng tìm tận bể- Đối diện với biển, nhà thơ liên tưởng đến bất diệt khát vọng tình yêu Biểnmuôn đời cồn cào xáo động, tình yêu muôn đời “bồi hồi ngực trẻ” (Ôicon sóng ngày xưa Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngựctrẻ).- Người gái bài thơ muốn cắt nghĩa nguồn gốc sóng để tìm lời giải đápcho câu hỏi khởi nguồn tình yêutrong trái tim mình: Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi nào sóng lên?Nhưng tình yêu muôn đời là điều bí ẩn, không dễ cắt nghĩa Xuân Quỳnh thúnhận bất lực cách dễ thương: “Em không biết Khi nào ta yêunhau”.4 Nỗi nhớ tình yêu (khổ 5):- Người gái yêu nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ lòng mình:  20 Con sóng lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đượcNhân vật em còn trực tiếp diễn tả nỗi nhớ da diết mình: “Lòng em nhớ đếnanh Cả mơ còn thức”.=> Nỗi nhớ dâng trào, tràn ngập không gian (23) và thời gian, nỗi nhớ trongý thức và tiềm thức.5 Sự thủy chung (khổ 6+7):- Hình tượng sóng còn là biểu tình yêu thiết tha, bền chặt, thủychung người phụ nữ: Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi nào em nghĩ Hướng anh - phương- Hình tượng sóng là minh chứng cho tình yêu chân chính, tình yêu vượtqua cách trở để đến bên vớimột niềm tin mãnh liệt: Ở ngoài đại dương Trăm ngàn sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở.6 Khát vọng tình yêu vĩnh hằng: (khổ 8+9):- Người gái yêu bộc lộ thoáng lo âu: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa.- Nhà thơ ý thức hữu hạn đời người và mong manh hạnh phúcnên có khát vọng hóa thân vào sóng để trường tồn, bất diệt: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗC Kết luận:- Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh là tiếng nói trái tim người đangyêu, biết yêu và biết giữ mãi tình yêu cao đẹp mình.- Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu Một bàithơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mãnh liệt mà hồn nhiên, sôi màđằm thắm Sau này nếm trải nhiều cay đắng tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnhcòn phơi phới bốc mensay khát vọng tình yêu luôn khắc khoải trái tim  21 nữ thi sĩ Trái tim “mãi yêu anh” ngừng đập, cái chết có thể kết thúcmột đời không thể kết thúc tình yêu.ĐỀ BÀI VÀ GỢI ÝĐề : Phân tích bài “Sóng” Xuân QuỳnhI.Đặt vấn đề Biển và sóng là đề tài quen thuộc thơ ca Mỗi nhà thơ nhìn biểntheo cảm hứng riêng mình V.Hugo “Đêm đại d-ương” đứng tr-ướcbiển mênh mông sâu thẳm, đã nghe đư-ợc”Những tiếng người tuyệt vọng kêula” Puskin thì liên t-ưởng đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng tình yêu.Xuân Quỳnh tìm đ-ược suy nghĩ tinh tế và thú vị tình yêu qua hình ảnhnhững sóng biển.II.Giải (24) vấn đề1.Sóng biển và tình yêu Tác giả đã nhìn thấy sóng qua hai tính cách gần như- đối lập “dữ dội”,“ồn ào” với “êm dịu”, “lặng lẽ” Đấy là hình ảnh thực tế sóng biển Như-ng nhàthơ còn hình dung sóng như- thể ngư-ời, ngư-ời suy t-ư, tìmkiếm: Dữ dội và êm dịu……… Sóng tìm tận bể Từ hình ảnh sóng khơi xa sóng lại vỗ vào bờ, nhà thơ liên t-ưởng tớitình yêu: Ôi sóng ngày xa………… Bồi hồi ngực trẻ Đây là liên tưởng thú vị, vì nh-ư sóng biển tự cho tớinay, tình yêu luôn luôn là nỗi khao khát ng-ười Nếu tình yêu là nỗi khátvọng ng-ười thì tuổi trẻ, tình yêu càng trở nên thân thiết cóthể tuổi trẻ gắn liền với tình yêu Đấy phải là điều mà Xuân Diệu phátbiểu:Làm sống mà không yêu /Không nhớ không th-ương kẻ nào.2.Tình yêu anh và em Cả đoạn thơ trên nói sóng biển và tình yêu cách chung, nh-ư quyluật sống Đến đoạn thơ tiếp theo, tình yêu trở nên cụ thể, đó là tình yêucủa anh và em ý thơ phát triển hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy t-ư thơ Xuân Quỳnh: Tr-ước muôn trùng sóng bể ……… Từ nơi nào sóng lên Tại “trước muôn trùng sóng bể”, “em nghĩ anh, em” ?Thắc mắc vềbiển cả, chính là thắc mắc tình yêu Bởi vì tình yêu chính là thắc mắc ng-ườimình yêu Đó là t-ượng tâm lý thông thư-ờng tình yêu yêu có nghĩalà hiểu rõ ng-ười mình yêu và đồng thời ng-ười yêu là ẩn số kỳ thúđối với mình.Cũng như- vậy, ngư-ời yêu hiểu tình yêu nh-ưng đồng thờivẫn luôn luôn tự hỏi không biết nào là tình yêu đây, nhà thơ Xuân Quỳnh đãliên hệ tâm lý hình tư-ợng nghệ thuật hồn nhiên, dễ th-ương và gợi cảm:  22 Sóng gió ……… Khi nào ta yêu Yêu, rõ ràng là mà đôi không biết nó là gì Nó cụ thể mà mơ hồ,nó gần gũi mà xa xôi, nó đơn giản mà phức tạp Nó là sóng Nhà thơ lại trở vềnghệ thuật nhânhóa: Con sóng d-ưới lòng sâu Con sóng trên (25) mặt nư-ớc Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đ-ược Tư-ởng t-ượng đã giúp nhà thơ lý giải t-ượng thiên nhiên: consóng nhớ biển nhớ bờ cho nên ngày đêm liên tục vỗ vào bờ Đâu đây có hình ảnh ýthơ Xuân Diệu:Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thông đứng/Như- lặng lẽmơ màng/Suốt ngàn năm bênsóng (Biển) Cũng nh-ư vậy, yêu có nghĩa là nhớ Nhớcả mơ như- còn thức Yêu anh có nghĩa là nghĩ đến nay, luôn luônnghĩ đến anh: Lòng em nghĩ đến anh Cả mơ còn thức Phải đó là điều mà Nguyễn Bính đã thể cách duyên dáng quahình thức thơ dân dã mình: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngư-ời chín nhớ mư-ời mong ngư-ờiCái nhớ tình yêu chính là nỗi khát khao vô hạn, là nỗi nhớ không nguôi: Uống xong lại khát là tình Gặp lại nhớ là mình ta (Xuân Diệu) Những liên t-ưởng trên đây giúp ta thấy cách diễn tả Xuân Quỳnh chânthật và hồn nhiên biết chừng nào thơ Xuân Quỳnh có liên kết cái hồnnhiên chân thật với chất suy t-ư cách tinh tế và chặt chẽ làm cho bài thơ ánhlên vẻ đẹp tâmhồn suy nghĩ.Ngư-ời ta nói yêu tức là cùng nhìnvề h-ướng Còn nhà thơ Xuân Quỳnh chúng ta thì lại bảo: Dẫu xuôi phư-ơng Bắc Dẫu ng-ợc phương Nam Nơi nào em nghĩ H-ướng anh - ph-ươngHình ảnh “h-ướng anh phư-ơng” làm ta nhớ tới câu ca dao: Quay tơ thì giữ mối tơ Dẫu trăm nghìn mối chờ mối anh Đó phải chăng, từ nỗi nhớ tình yêu, nhà thơ muốn làm bật tình cảmthủy chung ng-ười gái Dù đâu, dù xuôi ng-ược bốn phư-ơng,tám h-ướng, thì emcũng h-ướng phư-ơng anh, có anh, cho anh Nhà  23 thơ lại trở với hình ảnh sóng để làm điểm tựa cho ý t-ưởng mình.Bởi vì, dù có xa vời cách trở bao nhiêu, sóng tới đ-ược bờ: Ở ngoài đại dương Dù muôn vời cách trở3.Tình yêu và đời trên, tác giả liên t-ưởng sóng với tình yêu Đoạn thơ cuốicùng so sánh đời và biển (26) cả: Cuộc đời dài Mây bay xa Tình yêu là biểu đời Tình yêu chính là sống Cho nênđoạnthơ cuối cùng mở rộng tứ thơ - tình yêu không phải là anh và em màtình yêu phải hòa biển lớn nhà thơ gọi là Biển lớn tình yêu: Làm tan đ-ược Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗIII.Kết luận Bài thơ trữ tình tình yêu như-ng không quá hời hợt, dễ dãi Từ âm điệu cho tớitứ thơ “Sóng” toát lên phong cách Xuân Quỳnh Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ýnghĩa tìnhyêu đời.D-ường như- biển bao la luôn luôn thu hút cảmhứng Xuân Qùnh Biển là tìnhyêu, sóng là nỗi nhớ, và sóng biển giúp nhàthơ xua bao điều cay cực: Biển xóa bao nhiêu cay cực Nư-ớc lại dềnh trên sóng lời ru Câu hỏi, đề luyện tập:1- Cảm nhận em hình tượng sóng.2- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua bài thơ.3- Cảm nhận khổ thơ thứ và 6. -Bài 8: Đàn ghi-ta LorcaThanh Thảo.I/ Tác giả:- Là lên tiếng người trí thức nhiều suy tư, trăn trở các vấn đề xã hội và thờiđại.- Thể cách tân thơ Việt: đào sâu cái tôi nội cảm; cách biểu đạt với câuthơ tự do, xoá bỏ ràng buộc khuôn sáo nhịp điệu, cách gieo vần… II- Kiến thức bản1/ Vẻ đẹp hình tượng nghệ sĩ Lor-ca:a/ Lor-ca, người tự do, nghệ sĩ cách tân khung cảnh chính trị vànghệ thuật TBN:-Hiện lên tâm tưởng nhà thơ với vẽ đẹp kì vĩ  24 - Áo choàng đỏ:+ Gợi sắc văn hoá TBN.+ H/ả Lor-ca đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước chính trị TBN độc tàilúc giờ.- Tiếng đàn:”những tiếng đàn bọt nước” đó là thứ âm có hình khốidường nhưtròn trịa, trẻ trung, mỏng manh không thể bị tiêu diệt (lúc hiện, lúctan)→cảm nhận riêng nhà thơ tiếng đàn Lor-ca+ Ghi ta: nhạc cụ người TBN.+ Tài nghệ thuật Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật (đối lập với (27) nềnnghệ thuật già nua Tây Ban Nha)- Đi lang thang; vầng trăng chếnh choáng; yên ngựa mỏi mòn; hát nghêu ngao; lila…:+ Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do.+ Sự cô đơn Lor-ca trước thời chính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi.b/ Lor-ca và cái chết oan khuất:- Hình ảnh:+ Áo choàng bê bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp cái chết Lor-ca.+Bị điệu bãi bắn+Đi người mộng du→cuộc hành trình đến cái chết+ Tiếng ghi ta: nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy xanh: thiết tha, hy vọng tròn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tưởi ròng ròng máu chảy: đau đớn, nghẹn ngào.=> Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể Thể kiệnthảm khốc theo lối tượng trưng- Biện pháp nghệ thuật:+ Đối lập:Hát nghêu ngao >< áo choàng bê bết đỏ khát vọng >< Lor-ca.+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối, hànhđộng…* Với việc sử dụng bpnt tài tình, tác giả đã khắc hoạ thật ấn tượng cái chết đầy biphẫn người nghệ sĩ Lor-ca.→Thể lòng đau xót, tiếc thương trân trọng tác giảhiện thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vô tư , tìnhyêu cái Đẹp và hành động tàn ác, dã man).+ Nhân hoá: Tiếng ghi ta… máu chảy.+ Hoán dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta  - Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim: có ý nghĩa tượng trưng cho giãtừ, lựa chọn Hành động ném lặp lại→biểu tượng cái chết bi thảm đầy tính chất bi tráng dũng mãnh* Tiếng lòng tri âm sâu sắc người nghệ sĩ, thiên tài Lorca.3/Yếu tố âm nhạc bài thơ:- Chuỗi âm “Li la- li la- li la” luyến láy đầu và cuối khúc dạo đầu và kếtthúc nhạc.- Sự kính trọng và tri âm Lor-canghệ sĩ thiên tài.3- Đánh giá chung Nghệ thuật:- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.- Sử dụng h/ả, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn nội dung.- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc Nội dung:- Khắc hoạ đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oankhuất.-Thể niềm ngưỡng mộ và xót thương tác giả đối (28) với Lor-ca.III-Câu hỏi, đề luyện tập:1- Hình tượng tiếng đàn bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?2- Nêu cảm nhận anh/ chị đọc đoạn thơ Không chôn cất tiếng đàn trên ghi ta màu bạc.3- Cảm nhận em hình ảnh Lor-ca qua bài thơ. -Bài 9: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - Nguyễn TuânI- Ki gợi cõi chết, siêu thoát bạc - Đường tay: ẩn dụ định mệnh nghiệt ngã.- dòng sông, ghi ta màu bạc sự cái Đẹp giếng25 2/ Nỗi xót thương và suy tư giã từ Lor-ca:- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tôi chết …cây đàn.”+ Niềm đam mê nghệ thuật và tình yêu xứ sở Tây Ban cầm+ Hãy biết quên nghệ thuật Lor-ca để tìm hướng mới.- “Không chôn cất… cỏ mọc hoang”+ Nghệ thuật Lor-ca (cái Đẹp): có sức sống và lưu truyền mãi mãi “cỏ mọchoang”.+ Phải không dám vượt qua cái cũ, thần tượng để làm nên nghệ thuật mới.- Giọt nước mắt …trong đáy giếng:+ Vầng trăng nơi đáy giếngến thức bản:1- Nhà văn  26 - Nguyễn Tuân sinh gia đình nhà nho Hán học đã tàn Ông là ngườitính tình phóng khoáng và giàu lòng yêu nước.-Nguyễn Tuân cầm bút từ đầu năm 30 kỉ XX Ông để lại sựnghiệpvăn học vô cùng phong phú, độc đáo và đầy tài hoa Với đóng góp lớncho văn học nghệ thuật, năm 1996, Nguyễn Tuân nhà nước tặng Giải thưởngHồ Chí Minh văn học nghệ thuật.- Các tác phẩm tiêu biểu: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Sông Đà, Hà Nội tađánh Mĩ giỏi 2- Tác phẩm:1 Hoàn cảch sáng tác: Người lái đò Sông Đà là kết nhiều dịp đến với TâyBắc nhà văn, đặc biệt là chuyến thực tế năm 1958 Đây là số 15 tuỳbút Nguyễn Tuân in tập Sông Đà xuất năm 1960 Lần xuất đầutiên, bài này có tên là Sông Đà, năm 1982 cho in lại tập bộTuyển tậpNguyễn Tuân, tác giả có sửa đổi tên thành “Người lái đò sông Đà”a Nội dung:a.1 Con sông Đà ngòi bút Nguyễn Tuân trở thành sinh thể vừa hungbạo (29) vừa trữ tình.a Sông Đà - sông bạo, nham hiểm: Nhà văn đã không quản ngại công phu quan sát, tìm hiểu kĩ càng, vận dụngbiện pháp nhân hoá để miêu tả bạo trên nhiều dáng vẻ:lúc thể trongphạm vi lòng sông hẹp, yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng; thì lạihiện khung cảnh mênh mông hàng cây số giới đầy gió gùn ghè,đá giăng đến chân trời và sóng bọt tung trắng xoá; thì mặt thác với dòng nướcnhư hùm beo lồng lộn; thì là hòn đá sông lập lờ cạm bẫy, lúc lại là nhữngcái hút nước xoáy tít lôi tuột vật xuống đáy sâu Đến âm sóng thácsông Đà luôn luônthay đổi: oán trách nỉ non đã chuyển sang khiêu khích,chế nhạo đột ngột rống lên,thét gầm lên Bên cạnh biện pháp nghệ thuật nhân hoá, nhà văn còn mượn các ngành, cácbộ môn và ngoài nghệ thuật để làm nên hàng loạt liên tưởng, so sánh, tưởngtượng kì lạ , bất ngờ đoạn miêu tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát “nướcở đây thở và kêu cửa cống cái bị sặc” lại “ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào” haynhư tưởng tượng xuất thần nhà văn “thành giếng xây toàn nước sôngxanh ve áng thuỷ tinh khối đúc dày ” Nguyễn Tuân nói nhiều đến bạocủa sông Đà đầy đá nổi, đá chìm vàthác Nhưng ông cho chúng tanhận thấy, bên cạnh, và bên bạo ấy,hình ảnh sông bậtlên biểu tượng sức mạnh dội và vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đấtnước.( biết chọn số dẫn chứng tiêu biểu và bình luận Chẳng hạn đoạn, nó rốnglên ngàn trâu mộng )b Sông Đà- dòng chảy trữ tình  27 Dòng Đà giang thực trữ tình đã chảy qua Chợ Bờ,và đã để lại hònđáthác xa xôi trên thượng nguồn Tây Bắc.- Hình dáng: Sông Đà mềm mại, duyên dáng thiếu nữ kiều diễm: tuôn dàituôndài áng tóc trữ tình - Màu sắc: biến đổi theo mùa sinh động Mùa Xuân nước sông Đà xanh màu xanhngọc bích, độ thu nó lại “lừ lừ chín đỏ”- Không gian thơ mộng mơ mànglặng (30) tờ / tịnh không bóng người bờ sông hoangdại bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích…- Cảnh vật: ngô non/ cỏ gianh đồi búp đãm sương đêm/ đàn hươu thơ ngộ/ đàn cá vọtlên bụng trắng rơi thoi.Tóm lại: Con sông mang vẻ đẹp thơ mộng, kì thú, tự nhiên chẳng vướng trần,khơi nhiều cảm xúc cho người -> cố nhân ( biết chọn số dẫn chứng tiêu biểu và bình luận, là đoạn thuyền tôi trôi trênSông Đà )* Kết luận:- Đặc điểm sông Đà: vừa bạo, nham hiểm vừa thơ mộng, trữ tình.- Kết tinh phong cách Nguyễn Tuân: Khám phá sông Đà kiến thức nhiềulĩnh vực; tài hoa sử dụng ngôn ngữ Có thể thấy nhà văn đã sử dụng loạtbiện pháp nghệ thuật để mô tả thiên nhiên: nới rộng cấu trúc câu văn, nghệ thuật sosánh độc đáo, biện pháp nhân hoá tài tình Đặc biệt cách liên tư-ởng đẹp, bất ngờ,táo bạo cùng với nhiều chi tiết gợi cảm.- Con người nhà văn: tình yêu với thiên nhiên, non sông đất nước.b Hình tượng ông lái đò :Người lái đò là người lao động, là nghệ sĩ lao động, là mộtdũng tướng thuỷ chiến thường xuyên với thác nước sông Đà- Đó là người bình thường, hiền lành với nét phát hoạ: “cái đầubạc cái đầu quắc thước đặt trên thân hình cao to và gọn quánh chấtsừng, chất mun”, “tay ônglêu nghêu cái sào, chân ông lúc nào khuỳnhkhuỳnh gò lại ”- Đó là người dũng cảm, say mê sông nước, say mê cảm giác mạnh:+ Trên dòng thác dữ, ông đò lên hiên ngang, mưu trí, ngoan cường “Ông đãnắm binh pháp thần sông, thần đá”, “ông đã thuộc lòng sông như- lòngbàn tay mình” Thật là nghệ sĩ sông nước.+ Ông đò đối đầu với thác ghềnh bạo mà bình tĩnh, ung dung Xử lí các tìnhhuống nguy hiểm vừa dũng cảm, liệt, vừa thông minh, táo bạo… Vậy mà saukhi v-ượt thác, ngừng chèo, lại ung dung “đốt lửa hang đá, nư-ớng ống cơmlam và toàn bàn tánvề cá anh vũ…”- Lưu ý nét riêng ông lái đò bị tỉnh lược gần hết: không tên, không tiểusử,rất ít nét ngoại hình… Điều này không phải ngẫu (31) nhiên Nhà văn muốn dựng lênmột chândung vô danh để chứng tỏ ng-ười không phải là  28 đặc biệt, có thể tìm thấy đâu sống hàng ngày Khi chở đò , ông lànhà nghệ sĩ, là dũng tướng tài ba ( Đưa thuyền vượt dòng sông là mộtnghệ thuật cao c-ường, đầy tài hoa, trí dũng Chỉ chút lỡ tay, loá mắt là phải trảgiá mạng sống mình) Kết thúc công việc ông lại là người bình thường Vẻđẹp và chủ nghĩa anh hùng thể người bình thường, làm côngviệc bình thường là chở đò trên sông.Điều đáng chú ý là người bình thường ấylại ví với chất vàng mười đẹp đẽ và quý báu.c Nghệ thuật:- Đặc điểm bật tuỳ bút Nguyễn Tuân là uyên bác và tài hoa.Ông vận dụngkiến thức lịch sử, địa lí, hội hoạ, điện ảnh, quân thể thao Ông luôn có cảm hứngđặc biệt trước tượng phi thường , gây cảm giác mạnh, say mê khá phá vàthưởng thức cái đẹp.- Nhà văn dùng các biện pháp nhân hoá, so sánh, biến hoá cách đặt câu, dùngtừ là cho ngôn ngữ tác phẩm vừa có giá trị tạo hình vừa gợi cảm phong phú.d Kết luận: Người lái đò sông Đà chính là khúc hùng ca ca ngợi người, ca ngợiý chí người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa người tới thắng lợi huyhoàng trước sức mạnh tựa thánh thần dòng sông Đấy chính là nhữngyếu tố làm nên chất vàng mười nhâ dân Tây Bắc và người lao độngnói chung.II- Câu hỏi, đề luyện tập:1- Phân tích hình tượng ông lái đò để làm rõ nét độc đáo cách miêu tảnhân vật Nguyễn Tuân.2- Vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên.3- Phân tích và phát biểu cảm nghĩ đoạn văn khiến anh/chị thấy yêu thích,say mê nhất. -BÀI 10 AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? -Hoàng Phủ Ngọc TườngI Tác giả:- Cuộc đời tác giả gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm văn hoácủa mảnh đất này.- (32) Phong cách nghệ thuật:* Là cây bút uyên bác, giàu chất trí tuệ.* Tài hoa, trí tưởng tượng phong phú lãng mạn đậm chất thơ.* Lối viết hướng nội, xúc tích, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn.+ Tác phẩm chính: (SGK)2 Tác phẩm – Thể loại.- Xuất xứ: - Hoàn cảnh đời - Cảm hứng sáng tác:- Vị trí đoạn trích: bài kí gồm phần, đoạn trích nằm đoạn đầu và đoạn kết bàikí.-> Là tác phẩm tiêu biểu cho đặc trưng thể loại và văn phong HPNT  29 II- Kiến thức bản1 Vẻ đẹp dòng Sông Hươnga Vẻ đẹp phát từ cảnh sắc thiên nhiên.* Từ Thượng nguồn- Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ.+ Sông Hương là tình ca rừng già.Rầm rộ và mãnh liệt…Dịu dàng và say đắm….-> Sự hợp âm nốt bổng, nốt trầm để mãi ngân nga vang vọng đạingàn Trường Sơn.+ Sông Hương cô gái Di gan phóng khoáng man dại.Rừng già đã hun đúc cho nó tính gan dạ, tâm hồn tự do, phóng khoáng.Cũng chính rừng già nơi đây đã chế ngự sức mạnh người gái SôngHương.-> Vẻ đẹp sức sống trẻ trung, mãnh liệt và hoang dại.- Khi khỏi rừng già.+ Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm mình cửa rừng…+ Mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoáxứ sở.-> Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm dòng sông.Nhận xét: Bằng óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú, việc sử dụngnghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo, HPNT đã phát và khắc hoạ vẻđẹp mạnh mẽ, trẻ trung đầy cá tính dòng sông, gợi lên người đọc liêntưởng kì thú gợi cảm xác đáng đầy sức hấp dẫn.*Bình số chi tiết đặc sắc.(+ Bản tình ca rừng già.+ Cô gái di gan phóng khoáng man dại…)* Về Châu thổ- Sông Hương tìm đến Huế.+ Chuyển dòng cách liên tục, uốn mình theo đường cong thật mềm Từngã ba Tuần -> chảy theo hướng Nam -Bắc qua Hòn Chén.Chuyển hướng sang Tây-Bắc vòng qua Nguyệt Biển, Lương Quán Đột ngột rẽ hình cung thật tròn phíađồng ôm lấy chân đồi (33) Thiên Mục, xuôi dần Huế.-> Như tìn kiếm có ý thức để gặp thành phố tương lai nó.+ Vẻ đẹp dòng sông trở nên biến ảo vô cùng.Qua Tam Thai, Vọng Cảnh Dòng sông mềm lụa…DS gương phản chiếu màu sắc…Đến vùng rừng thông u tịch, lăng tẩmcủa vua chúa triều Nguyễn: DS mang vẻ đẹp cổ kính,trầm mặc triết lí, cổthi Tới ngoại ô Kim Long: vẻ đẹp tươi vui….Nhận xét: Sông Hương qua cái nhìn đầy lãng mạn HPNT cô gái dịu dàngmơ mộng khao khát tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái  30 tim Với NT so sánh cân đối, hài hoà đậm chất thơ, với phong phú ngôn ngữhình tượng, nhà văn đã khắc hoạ vẻ đẹp dòng sông huyền ảo, lung linh sắcmàu, người đọc đặc biệt ấn tượng vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính Sông Hương gắnvới thành quán lăng tẩm vua chúa thủa trước.*Chọn hình ảnh so sánh, câu văn giàu màu sắc, tạo hình và ấn tượng.- Cuộc gặp gỡ Sông Hương – HuếSông Hương+ Cầu Tràng Tiền = vành trăng non in + Uốn cánh cung nhẹ = tiếng vangvọng gần trên trời nói tgiả.-> biểu tượng -> Vẻ e thẹn, ngượng ngùng gặp ngườitrongHuế mơ màng chờ đợi, vẫy mong đợi, thuận tình mà không nói ra.gọi dòng sông.+ Các nhánh sông toả khắp thành phố như:+ Những lâu đài đất cố đô soi muốn ôm trọn Huế vào lòng.bóng xuống dòng sông xanh biếc.+ Sông Hương và Huế hoà vào làm 1, HS làm nên vẻ mộng mơ Huế, Huế làmnên vẻ đẹp trầm tư sâu lắng Sông Hương.+ Sông Hương giảm lưu tốc, suôi thực chậm… yên tĩnh, khát vọng gắnbó, lưu lại mãi với mảnh đất nơi đây.Nhận xét: Cuộc gặp gỡ Huế và Sông Hương tác giả cảm nhận cuộchội ngộ tình yêu Sông Hương HPNT khám phá, phát từ góc độ tâmtrạng: Sông Hương gặp thành phố đến với điểm hẹn tình yêu sau hànhtrình dài trở nên vui tươi và mềm mại Sông Hương qua NT so sánh đầy lạ, bấtngờ trở nên có (34) linh hồn, sống cô gái si tình say đắm tình yêu.*Chọn hình ảnh, chi tiết đặc sắc để bình.(Cầu Tràng Tiền = Vành trăng non S.Hương uốn cong = tiếng vang không nói ra…Lưu tốc S.Hương = Slow tình cảm dành cho Huế).- Tạm biệt Huế để Sông Hương:+ Rời khỏi kinh thành, Sông Hương ôm + Quanh năm mơ màng sương khói vàlấy đảo Cồn Huế, lưu luyến đi…biêng biếc màu xanh tre trúc, vườn cau.+ Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp thành phố + Thị trấn bao quanh là nơi Huế dõi theo 10yêu dấu lần cuối dặm trường đình.Nhận xét: Sự lưu luyến, bịn rịn đôi tình nhân chia biệt Gợi liên tưởng đếnmối tình Kim Trọng- Thuý Kiều Sông Hương giống nàng Kiều đêm tìnhtự với chàng Kim với nỗi vấn vương, lẳng lơ, kín đáo tình yêu, lòngchung tình người dân nơi Châu Hoá với quê hương xứ sở.b Vẻ đẹp văn hoá dòng sông- Dòng sông âm nhạc + là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.+ Là nơi sinh thành toàn âm nhạc có điểm Huế.+ Là cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc đàn nàng Kiều  31 - Dòng sông thi ca-> dòng sông thơ ca lặp lại mình.+ Là vẻ đẹp mơ màng “Dòng sông trắng lá cây xanh” thơ Tản Đà.+ Vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” Cao Bá Quát.+ Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ bà Huyện Thanh Quan.+ Là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu-> Sông Hương luôn đem đến nguồn cảm hứng mẻ, bất tận cho các thi nhân.- Dòng sông gắn với phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn người dân xứ Huế.+ Màn sương khói trên Sông Hương = màu áo điền lục, sắc áo cưới các cô dâutrẻ tiết sương giáng.+ Vẻ trầm mặc sâu lắng sông Hương nét riêng vẻ đẹp tâm hồncủa người xứ Huế: “rất dịu dàng và trầm tư…”c Dòng S.Hương với lịch sử hào hùng mảnh đất Cố đô.* Là dòng sông anh hùng.Từ xa xưa: là DS biên thuỳ xa xôi đất nước các vua Hùng.- Thời trung đại: + Dòng Linh Giang đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phíanam tổ (35) quốc Đại Việt.+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.-Thời chống Pháp:+ Sống hết lịch sử bi tráng với máu các khởi nghĩa phong trào CầnVương.+ Đi vào thời đại CMT8 với chiến công rung chuyển.- Thời chống Mĩ: + Góp mình vào chiến dịch Mùa xuân 1968 Mậu Thân.* SH cùng với thành phố Huế chịu nhiều đau thương mát.-> Sông Hương là dòng sông có bề dày lịch sử người gái anh hùng, tổquốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm chiến công Sông Hương là dòng sông củasử thi viếtgiữa màu cỏ lá xanh biếc.-> Sử thi mà trữ tình, hùng ca mà là tình ca dịu dàng tươi mát Đó lànét độc đáo xứ Huế, Sông Hương tác giả khám phá và khắc hoạ từ gócđộ lịch sử.d Ai đã đặt tên cho dòng sông.Bài kí mở đầu và kết luận câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”- Mang nghĩa hỏi: Chính nội dung bài kí là câu trả lời, câu trả lời dài bài kíca ngợi vẻ đẹp, chất thơ dòng sông có cái tên đẹp và phù hợp với nó:Sông Hương.- Mang tính chất biểu cảm.+ Là cái cớ để nhà văn vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp dòng sông Hương gắn vớimảnh đất cố đô cổ kính tươi đẹp  32 + Thể tình cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộ thái độ trân trọng ngợi ca tác giả vớidòng sông Hương, thành phố Huế thân yêu Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi “Ai đãđặt tên chodòng sông!”2 Hình tượng cái tôi tác giả.- Tình yêu thiết tha đến say đắm tác giả cảnh và người nơi xứ Huế.- Phong cách viết kí HPNT: Phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, địa lí,lịch sử và giàu chất trữ tình lãng mạn.3 Đánh giá chung- Cảm nhận và hiểu vẻ đẹp Huế, tâm hốn người Huế qua quan sátsắc sảo HPNT dòng sông Hương-> HPNT xứng đáng là thi sĩ thiênnhiên, từ điển sống Huế, cây bút giàu lòng yêu nước và tinh thầndân tộc.- Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào dòng sông và là vớiquê hương đất nước.* Câu hỏi, đề luyện tập.1- Hãy thống các khám (36) phá và thể vẻ đẹp Sông Hương củatác giả.2- So sánh vẻ đẹp Sông Hương với Sông Đà -> Chỉ nét riêng văn phongcủa 2tác giả: HPNT và Nguyễn Tuân.3- So sánh vẻ đẹp sông Hương “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (HoàngPhủ Ngọc Tường) với vẻ đẹp sông Đà tùy bút “Người lái đò sôngĐà”(Nguyễn Tuân).4- Sự đồng cảm anh (chị) cảm xúc tinh tế và chân tình đậm đà củangười nghệ sĩ “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường). -Bài 11: VỢ CHỒNG A PHỦ - Tô HoàiI- Kiến thức bản1 Tác giả- Là nhà văn lớn, có khối lượng tác phẩm lớn.-Sáng tác Tô Hoài thể vốn hiểu biết phong phú đời sống và phong tục,chất tạo hình và chất thơ qua miêu tả và kể chuyện đầy thú vị Là nhà văn viếttruyện miền núi thành công.2 Hoàn cảnh sáng tác :+ Năm 1952,Tô Hoài cùng đội vào giải phóng Tây Bắc- Truyện Tây Bắc là kếtquả chuyến đó+Vợ chồng A Phủ in tập truyện Tây Bắc (Cứu đất cứu Mường, Mường Giơn,Vợ chồng A Phủ )> Thể sống tủi nhục đồng bào miền núi Tây Bắc ách PKTD, họđã vùng lên tìm sống –CM đã đến & họ thức tỉnh  33 Tóm tắt: Chuyện kể Mỵ và A Phủ.-Mỵ là cô gái nghèo trẻ,đẹp,có khát vọng tự do,hp ,bị bắt làm dâu gạt nợcho nhà thống lý Pá Tra.Ở nhà PáTra Mỵ sống cái xác không hồn “lùi lũinhư rùa nuôi xó cửa”…-A Phủ,một chàng trai khoẻ mạnh,lao động giỏi,đi chơi tết dám đánh quan,nênbị bắt,bị phạt vạ,trở thành tôi tớ nhà thống lý Pá Tra.Vì để hổ vồ bò,A Phủbị trói đứng đến gần chết.- Mỵ cởi trói cho A Phủ và hai người trốn sang Phiềng Sa thành vợ,thành chồng vàtrở thành du kích cùng đồng đội bảo vệ quê hương.4 Giá trị thực :- Phản ánh dã man , tàn ác phong kiến tay sai miền núi Tây Bắc :cấu kết vớigiặc pháp ,cho vay nặng lãi, dùng sức mạnh thần quyền trói buộc và (37) bóc lột ngườidân lao động.- Số phận tủi cực ,khổ nhục người dân : Mị với kiếp làm dâu gạt nợ ,sống khổnhục trâu ngựa, Aphủ bị phạt vạ trở thành tôi tớ nhà thống lí- bị trói đứngđến chết vì để bò.5.Giá trị nhân đạo :- Cảm thông, chia sẻ với sống nghèo khổ, tối tăm, bị vùi dập, đọa đày củangười dân nghèo miền núi xã hội cũ.- Tố cáo , lên án phong kiến tay sai miền núi Tây Bắc đã vùi dập, bóc lột ngườihết sức tàn ác.- Ngợi ca sức sống tiềm tàng người và đường họ tự giải phóng, theocách mạng Nhân vật Mị :Sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật Mỵ Diễn biến tâm lí Mị đêm tình mùa xuân a.Cuộc đời làm dâu gạt nợ:bị hành hạ ,biến thành vật sở hữu ,bị cầm tù+ lùi lũi rùa nuôi xó cửa…chết thì thôi ,tưởng mình là trâu ,conngựa , không trâu, ngựa - tinh thần tê liệt :+ ta là …đợi ngày rũ xương đây thôi+chỉ cúi mặt nghĩ ngợi,nhớ nhớ lại việc giống nhau+ không còn ý thức thời gian,tuổi tác và sống : Ở cái buồng Mỵ…không biếtlà sương hay nắng → cái ngục tăm tối áp bức=>Mỵ tê liệt giác quan, sống nhà thống lí Mỵ sống = thể xác còn tâmhồn đã chết từ lâu b Sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật Mỵ:- Sức sống, tinh thần phản kháng mãnh liệt chất:+ Khi bị gả ép, Mỵ chống lại  34 + Khi phải làm dâu nhà Pá tra, Mỵ khóc tháng; Mỵ tìm cách tự tử.- Hồi sinh thực đêm tình mùa xuân :+Hình ảnh mùa xuân ,tiếng sáo ->tâm hồn Mỵ thức tỉnh (Mỵ thấy thiết tha bổi hổi,Mỵ nhẩm thầm bài hát, )+ uống rượu để nhớ quá khứ tươi đẹp , Mỵ thấy lòng mình phơi phới trở lại+ hành động liệt :~ Mỵ muốn chết ngay- ý thức tình cảnh đau xót~ Mỵ muốn thắp đèn cho sáng → Mỵ đã yêu đời trở lại :~ Mỵ quấn lại tóc, lấy váy hoa để chuẩn bị chơi → cái khao khát tự đượchoà nhập.~ Khi bị trói đứng Mị không nghĩ mình bị trói - tâm hồn Mỵ thả bên ngoàicùng với tiếng sáo, đắm say hương vị mùa xuân - cởi trói cho A Phủ:+ vô cảm vô (38) thức (thản nhiên thổi lửa hơ tay )+quyết định cởi trói cho A Phủ, chạy trốn cùng A Phủ.> hành động đó là kết tất yếu sức sống mãnh liệt vốn tiềm ẩn chínhtâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời nhẫn nhụccam chịu thân phận làm nô lệ Nhân vật A Phủ :- Người niên mạnh mẽ :+ A Phủ mạnh mẽ từ còn nhỏ…, lao động giỏi.+ Nhiều gái ao ước có người chồng A Phủ - Một đời bi thảm ách thống trị chế độ phong kiến miền núi: +Aphủ nghèo không lấy vợ + APhủ đánh A Sử - bị phạt ép trở thành nô lệ nhà thống lí+Vì để bò → Aphủ bị Pá Tra trói đứng, không có Mỵ cứu thì Aphủ bịchết > A Phủ là thân đời chàng trai nghèo miền núi trước c/m A Phủ làminh chứng cho thân phận Mị không phải là tượng cá biệt mà là phổ biếntrong xh pk miền núi trước c/m.8 So sánh tính cách và số phận Mị và A Phủ.a) Sự giống nhau:- Về tính cách: Cả hai là người lao động, có phẩm chất tốt đẹp, cảhai đềucòn trẻ.- Về số phận:+ Cả hai là người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột và cuối cùng, kẻ thì thànhcon dâu gạt nợ, kẻ thì thành đứa gạt nợ cho nhà thống lý Pa Tra  35 + Sau thời gian bị vùi dập, hai an phận, chấp nhận sống tôi đòi.Nhưng cuối cùng, hai từ đấu tranh tự phát, tự giải phóng cho mình và cuốicùng đến đấu tranh tự giác.b) Sự khác nhau:- Về tính cách :+ Mị là cô gái có tâm hồn nhạy cảm (nhắc lại vấn đề hồi sinh tâmhồn cô đêm xuân và việc cởi trói cho A Phủ.) + Phủ cứng cỏi, gan dạ, thẳng (với A Phủ, tác giả chủ yếu miêu tả hành độnghơn là biểu nội tâm)Về số phận.+ Mỵ tiêu biểu cho người phụ nữ miền núi, thân phận thấp ngựatrong nhà thống lý.+ A Phủ tiêu biểu cho người niên nghèo miền núi, là công cụ lao động chonhững kẻ bóc lột.9 Nghệ thuật :- Thành công tiêu biểu là đã miêu tả cách logic quá trình phát triển nội tâm củanhân vật, đặc biệt là tính cách nhân vật Mị.- Là cây bút có biệt tài (39) việc tả cảnh vật, thiên nhiên Thiên nhiên tácphẩm sống động, có hồn, khêu gợi, góp phần đắc lực cho việc biểu nội tâmnhân vật.- Sử dụng thành thạo lời nửa trực tiếp, đó là lời kể tác giả người đọc vẫncảmnhận chính lời nhân vật tự bộc lộ “Mị trẻ Mị còn trẻ Mịmuốn chơi” , có nhiều chi tiết giàu chất thơ.10 Kết luận:Truyện có giá trị nhân đạo sâu sắc : Phát và ngợi ca sức sống tiềm tàng mãnhliệt người Giá trị nhân đạo “Vợ chồng A Phủ” gắn liền với đường lốicách mạng vàchính sách dân tộc Đảng : Giải phóng cho người lao động bịáp bóc lột, đemđến cho họ sống tốt đẹp hơn.- Qua hai nhân vật Mỵ và A Phủ, tác phẩm cho thấy : Xã hội phong kiến miền núi dùcó tàn bạo đến đâu không giam hãm khát vọng sống người.ĐỀ BÀI VÀ GỢI ÝĐề 2: Phân tích Nhân vật Mị :a/ Là cô gái trẻ , đẹp , tài hoa : Thổi sáo giỏi, thổi kèn hay thổi sáo Có bao nhiêu người mê, ngàyđêm theo Mỵ “đứng nhẵn vách buồng nhà Mị” Mị có đủ phẩm chất sốnghạnh phúc Tâm hồn Mỵ đầy ắp hạnh phúc , ước mơ.b/ Là cô gái có số phận bất hạnh : Vì bố mẹ không trả tiền thống lí Pá Tra – Mỵ phải trở thành dâu gạtnợ chịu tủinhục , cực khổ Bị đối xử chẳng khác nào nô lệ , bị đánh đập , trói đứng  36 đêm , suốt ngày quần quật làm việc Mỵ tưởng mình là trâu , ngựa Mấthết cảm giác, chí hết ý thức sống, sống mà đã chết“lúc nào mặt cũngbuồn rười rượi” Không mong đợi điều gì , chẳ ng còn ý niệm thời gian ,không gian “suốt ngày lùi lũi rùa xó cửa” > thân phận nghèo khổ bị ápbức Cái buồng Mỵ kín mít ,cửa sổ “lỗ vuông bàn tay, lúc nào trông cũngthấy trăng trắng ,không biết là sương hay nắng” buồng Mỵ gợi không khí nhàgiam c/ Sức sống tiềm tàng , khát vọng hạnh phúc MỴ :- Lần : lúc làm dâu gạt nợ * Mỵ định ăn lá ngón tự tử ( ý thức đời sống tủi nhục mình) à không chấpnhân sống đó * Tìm đến cái chết phương tiện giải thoát , là (40) khẳng định lòng hamsống ,khát vọng tự mìnhLần : đêm tình mùa xuân Lòng ham sống ,niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi đánh thức Tiếng sáo gọibạn làm Mỵ nhớ lại ngày tháng tươi đẹp quá khứ Mỵ lấy rượu uống“ ừng ực bát một” –như uống khao khát , ước mơ ,căm hận vào lòng Mỵ cảm thấy “phơi phới đến góc nhà lấy ống mỡ , xắn miếng bỏ thêm vào đĩađèn cho sáng”à thắp sáng niềm tin ,giã từ bóng tối Mỵ lấy váy áo định chơinhưng bị A Sử trói vào cột nhà, thả hồn theo vui -Lần : cởi trói cho A Phủ Chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, bị hành hạ có nguy chết , lúc đầu Mỵ không quantâm “dù A Phủ có là cái xác chết đứng thôi” Nhưng thấy “một dòngnước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã đen xám lại” A Phủ Mỵ xúc động ,thương mình, thương người à Mỵ định cởi trói A Phủ Đứng lặn bóngtối , chạy theo A Phủ cùng trốn khỏi Hồng Ngài > hành động mang tính tự phát Quá trình phát triển tính cách phong phú , phức tạp Cởi trói cho A Phủ cũngchính là cởi trói cho đời mình Chấp nhận sống trâu ngựa và khao khátđược sống sống người , nhẩn nhục và phản kháng là hai mặt mâu thuẫntrong người Mỵ Cuối cùng tinh thần phản kháng , khát vọng hạnh phúc đãchiến thắng Giá trị tư tưởng , nhân đạo tác phẩm :Phản ánh sống cực , bị đè nén áp nặng nề người dân miền núiTây Bắc ách thống trị bọn phong kiến câu kết thực dân Pháp Mở lối thoát cho nhân vật vùng lên làm CM, xóa bỏ chế độ PK – gắn đấutranh tự giải phóng cá nhân với đấu tranh giải phóng giai cấp , giải phóng dântộc.+ Nghệ thuật :Đậm đà màu sắc dân tộc Khắc họa tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ thơ mộngvới phong tục độc đáo, hình ảnh người dân TB hồn nhiên chân thật  37 Thành công việc xây dựng nhân vật , diễn biến tâm lý phức tạp * Qua việc khắc họa nhân vật Mỵ , Tô Hoài tố cáo chế đ6ï PK miền núi ,ca ngợiphẩm (41) chất cao đẹp người vùng cao nói chung ,của niên Mèo nói riêng Họbiết yêu cái đẹp , cái lẽ phải để vượt lên tìm lại chính mình * Sức sống nhân vật Mỵ Tô Hoài khắc họa tài tình , độc đáo Từmột người dường bị hết quyền làm người , tâm hồn Mỵ dường nhưkhông còn tồn Thế , với nghị lực phi thường , lòng ham sốngmãnh liệt ,Mỵ đã tìm thấy` hạnh phúc cho thân , dám đấu tranh với thửthách để vượt qua Nguyễn Khải đã triết lý “hạnh phúc bắt nguồn từ nhữnghi sinh gian khổ Ở đời không đường cùng mà có ranh giới Điềuquan trọng là phải có sức mạnh để vượt qua thử thách đó”.Câu hỏi, đề luyện tập:1- Trong bài Cảm nghĩ truyện " Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài viết:" Nhưng điều kìdiệu là cùng cực đến thế lực tội ác không giết sứcsống người Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnhliệt." Phân tích nhân vật Mị để làm sáng tỏ nhận xét trên.2- Anh/ chị hãy phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị đêm cởi trói cho APhủ.3- Phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc. -Bài 12: VỢ NHẶT - Kim Lân1 Nhà văn- Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc, giới nghệ thuật ông tập trung khungcảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.- Tác phẩm chính : Nên vợ nên chồng (1955 ), Con chó xấu xí (1962 )2 Anh / chị hãy cho biết ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn KimLân?Gợi ý+ vừa thể thảm cảnh người nông dân nạn đói 1945+vừa bộc lộ cưu mang ,đùm bọc lẫn nhau,khát vọng hướng tới sống gia đìnhvà niềm tin người cảnh khốn cùng (Giữa ngày chết đói bithảm, “nhặt vợ”, họ không nghĩ đến cái chết, lạc quan tin tưởng nghĩ đến cáisống, nghĩ đến ngày mai tươi sáng )3- Trong truyện ngắn “ Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân đã tạo đ-ược tình huốngtruyện độc đáo và đặc sắc Theo anh (chị) tình này có ý nghĩa nào?Gợi ý- Nạn đói hoành hành : người chết (42) ngả rạ, người sống lại bóng ma, trẻcon không muốn nô đùa- Tràng đột nhiên “nhặt vợ ”,nhà tăng thêm miệng ăn <=> đẩy họ đến gần vớicái chết  38 +Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên bàn tán lo lắng : biết có nuôi sống qua đượccái thì này không+ Bà cụ Tứ - ngạc nhiên nín lặng với nỗi lo riêng mà chung : biết chúngnó có nuôi sống qua đói khát nàykhông+ Tràng bất ngờ với chính hạnh phúc mình.=> tình truyện éo le bất ngờ mà hợp lí.Nó thể giá trị thực ,giá trịnhân đạo và giá trị nghệ thuật tác phẩm4 Giá trị nhân đạo :- Tố cáo tội ác da man thực dân phát xít qua tranh xám xịt nạn đói khủngkhiếp 1945 :+ đoàn người dắt díu “xanh xám bóng ma” , quạ bay lượntrên bầu trời, người chết ngả rạ + cái đói khiến người tất : nhân vật thị – tên tuổi, gia đình, quê hương ,lòng tự trọng Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống và hi vọng vào tư-ơng lai tư-ơisáng :+Tràng nhặt vợ lúc cái đói đe dọa tính mạng mà : phởn phơ khác thường, mắtsáng lên lấp lánh, thấy có trách nhiệm với gia đình + vợ nhặt thất vọng trước gia cảnh nhà chồng hăng hái bắt tay vào thu dọn, trở thành người đàn bà hiền hậu đúng mực + bà cụ Tứ lo lắng , xót xa, ái ngại chính bà nói nhiều tương lai tốtđẹp bữa cháo cám đón nàng dâu.5.Diễn biến tâm lí nhân vật Tràng :- trên đường dẫn thị nhà :+ lúc đầu băn khoăn : nghĩ thóc gạo…+ sau đó chặc lưỡi : kệ…+ mặt phởn phơ sung sướng cười nụ,vênh vênh tự đắc với mình, còn tình nghĩavới người đàn bà bên >sự đấu tranh hp,khao khát hạnh phúc > < nỗi sợ hãi cái chết – hạnh phúc đãchiến thắng.- nhà :+ ngạc nhiên vì hạnh phúc bất ngờ : mong u về,ngồi ngây ra+ hạnh phúc vợ chồng Tràng chìm không khí thê lương chết chóc :tiếngtrống thu sưu,tiếng hờ khóc sáng hôm sau ,Tràng biến đổi hẳn :+ thấy mình nên người,niềm vui sướng tràn ngập,ao ước sinh đẻ (43) cái – ý thứctrách nhiệm ,gắn bó với tổ ấm->lòng khao khát hp Tràng mạnh cái chết  39 - bữa cơm gia đình :giữa tiếng trống thu sưu,miếng cám đắng chát trongmiệng- Tràng nghĩ đến đoàn người phá kho thóc Nhật6 Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ :- nhà- bà ngạc nhiên- biết Tràng có vợ - bà vừa mừng vui ,vừa xót tủi,lo lắng :+ thương trai nghèo không cưới vợ , thương dâu khốn quẫn lấy conmình.+ lo lắng vì cái đói đe dọa : biết chúng nó có nuôi sống qua cơnđói khát này không.+ mừng vì mình xấu xí có vợ- bữa cơm đầu tiên ,bà nói nhiều tương lai tốt đẹp : toàn chuyện vui ,toànchuyện sung sướng sau này, mua lấy đôi gà…chả mà ta có đàn gà= > lòng bà cụ Tứ không là thương mà còn là đức tính vị tha caocả.Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn người mẹ nghèo khổVN.7 Diễn biến tâm trạng người vợ nhặt :a Ngoại hình: áo quần rách tả tơi tổ đỉa, người gày sọp, khuôn mặt lưỡi càyxám xịt còn hai mắtb Tâm trạng:* Hai lần gặp Tràng:Lần 1: Đùa cợt hồn nhiên chao chát , chỏng lỏn.- Lần : thô lỗ ,táo tợn ,trơ tráo ,ăn liền lúc bốn bát bánh đúc, theo Tràng làmvợ nhặt vì đói* Khi với Tràng:+ trên đg : bẽn lẽn+ đến nhà : khép nép, lo lắng+ sáng hôm sau :Thị thông cảm, thương yêu, trở nên hiền hậu đảm là vợ hiền,dâu thảo → hạnh phúc làm thị hoàn toàn thay đổi.8- Nghệ thuật đặc sắc+ Cách dựng truyện : tự nhiên, đơn giản chặt chẽ Kim Lân khéo làm bậtsự đối lập hoàn cảnh và tính cách.+ Giọng Văn ; mộc mạc, giản dị Ngôn ngữ gần với ngữ, có chắt lọckĩ lưỡng , có sức gợi đáng kể : bước “ngật ngưỡng”, đường “khẳng khiu, nhấpnhỉnh”, vẻ mặt “ phớn phở”, dãy phố “úp súp, dật dờ “… Cách viết tạo nênmột phong vị và sức lôi riêng.+ Nhân vật : Kim Lân khắc họa hình tượng sinh động Bà cụ Tứ, Tràng tiêubiểu cho người lao động cực, nguyên vẹn lòng nhân hậu,trong sáng Hạnh phúc cái gia đình khốn khổ làm cho (44) người đọc xúc động9 Chủ đề: Vợ Nhặt là tác phẩm ca ngợi tình yêu sống mùa chết chóc Khẳng định vai trò cách mạng tháng đời bao kiếp lầm thanĐề bài và gợi ý:  40 Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ “Vợ nhặt” Kim Lân.1- Bà cụ Tứ vốn là nông dân trải, trung hậu Cụ hiểu rõ hoàn cảnh giađình mình;Con trai mình ngày tháng bị cái đói hành hạ ghê gớm.Khitrông thấy người đàn bà nhà với mình, bà cụ Tứ vô cùng ngạc nhiên“Quái,sao lại có người đàn bà nào nhà nhỉ? (…) Sao lại chào mình u(…) Ai nhỉ? (…) Ô hay, là nào nhỉ?” Đến lúc biết người đàn bà kiachính là vợ trai mình, tâm trạng bà cụ diễn biến khá phức tạp, phongphú.2-Trước hết, nghĩ đến cảnh túng thiếu, đói khát gia đình mình cụ Tứ thấy tủithân, tủi phận Cụ ý thức rõ lấy vợ cho trai lẽ phải này, nọ; nhưngcái khó bó cái khôn nên còn cách nghĩ ngợi tủi thân, tủi phận Rồi cụ thương conđẻ, thương đến dâu Cụ biết duyên cớ vì đâu người ta phải theo mình(“Bà lão nhìn người đàn bà lòng đầy thương xót”, và cụ nói với vợ chồng Tràng“Chúng mày lấy lúc này, u thương quá”.3-Việc Tràng “nhặt” vợ vừa là nỗi buồn rầu lo lắng, vừa là niềm vui mừng củabà lão tội nghiệp này Mừng vì người thô lậu, quê kệch đã có vợ Lo vì đúng lúcđói khát, chết chóc này, liệu lấy gì mà nuôi Tuy vậy, niềm vui vẫnnhiều Bà lão “tươi tỉnh khác hẳn ngày thường, cái mặt bủng beo u ám bàrạng rỡ hẳn lên Bà lão xăn xắn thu dọn quét tước nhà cửa” Đến bữa ăn, bà cụ Tứnói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này Cụ cố giấu cái lo, động viên cáccon “nhà ta thì còn nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồira may mà ông trời cho khá… Biết nào hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Córa thì cái chúng mày sau”.Nhưng “nghĩ ngợi mãi”, “bà cụ nghẹn lời khôngnói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng” Bởi bà cụ nghĩ đến ông lão, nghĩđến đứa gái út, (45) nghĩ đến đời khổ cực mình, nghĩ đến tương lai contrai và dâu… và chẳng thể thoát khỏi không khíchết chóc bủa vây xung quanh.4-Qua diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ Chúng ta có thể nhận thấy biệt tài phát hiệnvà miêu tả tâm lí cách chân thật và sắc sảo Kim Lân Điều này có tác dụngto lớn, khắc hoạ rõ nét chủ đề tác phẩm: cho dù phải sống tình hếtsức bi đát, bà cụ Tứ nói riêng và người lao động nói chung hướng tớitương lai, khao khát mái ấm gia đình.Câu hỏi, đề luyện tập:1- Anh/ chị hãy giải thích tựa đề tác phẩm.2- Thuật lại và nhận xét ngắn gọn tình truyện.3- Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ, từ đó đánh giá đôi nét nghệ thuậtkhác họa tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân qua tác phẩm Vợ nhặt.4- Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm.5Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hi vọng vào sống các nhân vật:Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ  41 -Bài 13: RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung ThànhA Tác giả :- Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu Ông vốn là nhàvăn trưởng thành kháng chiến chống Pháp với tiểu thuyết tiếng Đất nướcđứng lên Đó là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhấtkhi viết Tây Nguyên.B Kiến thức bản:1 Hoàn cảnh sáng tác:Truyện ngắn Rừng xà nu viết vào mùa hè năm 1965, đế quốc Mỹ đổ quânồ ạt vào miền Nam nước ta Tác phẩm in lần đầu trên tạp chí Văn nghệ giải phóng(số 2-1965) Sau in tập Truyện và kí Trên quê hương anh hùngĐiệnNgọc (1969) Rừng xà nu mang đậm chất sử thi, viết vấn đề trọng đại củadân tộc; nhân vật trung tâm mang phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng;giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.2 Hình tượng cây xà nu - rừng xà nu:Đây là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình tượng (46) cây xà nu - rừng xànu bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa tượngtrưng.a Cây xà nu miêu tả cụ thể, gắn bó với người Tây Nguyên:- Cây xà nu lên tác phẩm trước hết loài cây đặc thù, tiêu biểu củamiền đất Tây Nguyên Mở đầu và kết thúc tác phẩm hình ảnh cây xànu , rừng xà nu chính dân làng Xô- Man, người dân Tây Nguyên nơi núirừng trùng điệp.- Cây xà nu gắn bó thân thiết với sống người dân Tây Nguyên sinh hoạthàng ngày, kí ức người Xô Man, đấu tranh chống giặc; là lá chắnbảo vệ làng Xô -Man trước đạn pháo giặc .b Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận người Tây Nguyên trongkháng chiến chống Mỹ.- Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đại bác kẻ thù gợi nghĩ đếnnhững mát đau thương mà đồng bào Xô- Man đã phải trải qua thời kì cáchmạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt .- Trong bom đạn chiến tranh, thương tích đầy mình cây xà nu hiên ngang vươnlên mạnh mẽ người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phụctrước kẻ thù .- Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời tựa người Xô man chân thật, mộcmạc, phóng khoáng yêu sống tự do.- Rừng xà nu bạt ngàn, rừng xà nu trùng trùng lớp lớp các hệ nối tiếp chínhlà thể gắn bó, sức mạnh đoàn kết và nối tiếp bất tận các hệ, gợiliên tưởng đến sức sống vô tận, bền bỉ, bất diệt người Xô man (Chú ý kết  42 cấu vòng tròn : Mở đầu, kết thúc là hình ảnh rừng xà nu, cùng với trở củaTnú sau ba năm xa cách)- Rừng xà nu tạo thành tường vững hiên ngang truớc bom đạn làbiểu trưng cho sức mạnh đoàn kết người dân Tây Nguyên khiến kẻ thù phải kiếpsợ.c Kết luận:- Cây xà nu tượng trưng cho số phận đau thương và phẩm chất anh hùng dânlàng Xô man nói riêng và nhân dân Tây Nguyên nói chung kháng chiếnchống Mĩ.- Được xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng (47) mạn.- Kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuật tác phẩm.3 Hình tượng nhân dân làng Xô Man : Được miêu tả tương ứng với rừng cây xà nu qua nhiều hệ, thể nốitiếp và trưởng thành nhân dân Tây Nguyên nghiệp chống Mỹ cứu nước.a) Cụ Mết: Là hệ trước, tham gia chống giặc từ thời chống Pháp.- Là cây xà nu đại thụ làng Xô man (được miêu tả qua dáng vẻ, cách nói, bảnlĩnh, lòng yêu thương dân làng, quê hương…) Hình ảnh biểutượng biểu tượng cho sức mạnh tinh thần có tính truyền thống, cội nguồn cácdân tộc Tây Nguyên.- Là linh hồn chiến đấu, là gạch nối Đảng và dân làng đến với Cáchmạng ;vững vàng, gan góc đấu tranh ; yêu thương chăm sóc hệ tương lai ;yêu quê hương, tự hào quê hương mình…) Cụ Mết tiêu biểu cho hệ giàlàng đấu tranh dân tộc.b) Nhân vật Tnú: Được tác giả tập trung khắc họa tính cách lẫn số phận, mang ýnghĩa tiêu biểu cho số phận và đường giải phóng nhân dân Tây Nguyên.* Số phận:- Nhỏ: mồ côi cha lẫn mẹ, sống nhờ vào cưu mang đùm bọc dân làng- Trưởng thành: Số phận Tnú giống số phận người làng Xô man: Có giađình, vợ, bị giặc sát hại dã man.Bản thân Tnú mang thương tíchtrên thân thể- hậu đòn tra kẻ thù: lưng lằn ngang dọc, bàntay cụt mười ngón.* Phẩm chất:- Là chú bé gan góc, táo bạo, trung thực, trung thành với Cách mạng (giặckhủng bố dã man cùng Mai hăng hái vào rừng nuôi cán bộ, tâm học tập đểlàm cán bộ, gan dũng cảm làm giao liên, bị giặc bắt, bị tra tấn, khôngkhai, tay vào bụng Cộng sản đây…) Khi lớn lên, Tnú trở thành người lãnh đạodân làng Xô man bình tĩnh vững vàng chống Mỹ Diệm.- Yêu thương vợ con, dân làng và quê hương (Chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thùhành hạ,biết là thất bại, anh xông cứu Xa làng Tnú nhớ làng, nhớ âm thanhvà nhịp điệu sinh hoạt làng ; về, anh nhớ tất người…) (48)  43 - Biết vượt lên đau đớn và bi kịch cá nhân để dũng cảm chiến đấu, trả thù choquê hương và gia đình (Khi xông cứu vợ con, anh bị bắt, bị đốt mười đầu ngóntay, Tnú không kêu van à tiếng thét anh trở thành hiệu lệnh cho dân lànggiết giặc Dù vợ con, dù hai bàn tay ngón còn hai đốt, Tnú nén đauthương, tham gia lực lượng vũ trang để góp phần giải phóng quê hương…).- Có tinh thần kỷ luật cao : Ba năm đội, dù nhớ làng phép cấp trênmới dám thăm làng Khi thăm làng, dù lưu luyến song anh chấp hànhđúng qui định, lại đêm đi…* Tác giả đặc biệt miêu tả đôi bàn tay Tnú, gây ấn tượng sâu sắc và đậm nét, quađó lên đời và tính cách nhân vật (bàn tay còn lành lặn là bàn taytrung thực, tình nghĩa: Cầm phấn học chữ, cầm đá mài giáo, đặt lên bụng bị tratấn, cầm tay Mai; với hai bàn tay không xông cứu vợ – Bàn tay bị giặc đốtcụt, trở thành muời đuốc trở thành chứng tích tội ác kẻ thù – Bàn tay cònhai đốt cầm súng để bảo vệ quê hương…).Tóm lại:- Tnú là nhân vật có tính chất sử thi: số phận và phẩm chất anh tiêu biểu cho conngườiXô man nói riêng và nhân dân Tây Nguyên nói chung.- Cảm hứng, giọng điệu chủ đạo là ca ngợi.Làm phong phú thêm chân dung người Vn anh hùng kháng chiến chốngMĩ.c) Dít:Cùng với Tnú là đại diện cho hệ niên, là lực lượng chiến đấu chính dânlàng- cây xà nu đã trưởng thành.Phẩm chất gan dạ, dũng cảm.- Tôn trọng kỉ luật.d) Bé Heng:Đại diện cho hệ măng non sẵn sàng tiếp bước cha anh Rất háo hức tham giađánh giặc, thông thuộc, tự hào trận địa dân làng Mai, Dít, bé Heng…là(sự dũng cảm Mai, bình tĩnh, vững vàng Dít và lạc quan sángcủa bé Heng).Tóm lại: Các hệ nhân dân Xôman tiếp nối chiến đấu, càng saucàng lớn mạnh Nhà văn đã xây dựng hệ thống nhân vật tiêu biểu, có tác dụnglàm bật chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Tây Nguyên khángchiến chống Mỹ.4 Nghệ thuật : Đặc sắc, đậm đà chất sử thi hùng (49) tráng Chất sử thi toát lên qua đềtài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, hình ảnh thiên nhiên, các chi tiết nghệ thuật, giọngđiệu, ngôn ngữ tác phẩm:-Đề tài, xung đột có ý nghĩa lịch sử : vùng dậy dân làng Xô man chống MỹDiệm  44 -Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng Rừng xà nu làm cho tranh vềcuộc đấu tranh chống giặc ( Cả rừng …ào ào rung động, lửa cháy khắp rừng).-Các nhân vật tiêu biểu miêu tả bối cảnh trang nghiêm, hùng vĩ, vừamang phong cách Tây Nguyên vừa mang phẩm chất anh hùng thời đại.-Giọng điệu, cảm hứng : Chuyện dậy dân làng và đời Tnú đượckể lại đêm anh thăm làng, qua lời cụ Mết, bên bếp lửa bập bùng -Giọng kể trang trọng truyền cho hệ cháu trang sử bi thương vàanh hùng cộng đồng Chuyện thời kể giọng điệu và cảmhứng ngợi ca.C Kết luận:- Tác phẩm đã khắc họa tập thể nhân dân anh hùng, gắn bó với thờiđại anh hùng, vừa mang dấu ấn thời đại chống Mỹ, vừa mang phong cách củanúi rừng TâyNguyên.Câu hỏi, đề luyện tập:1- Ý nghĩa nhan đề.2- Bình luận bàn tay Tnú.3- Nhân vật Rừng xà nu là người kiên cường bất khuất núirừng Tây Nguyên công chống Mỹ cứu nước, người lại mangnhững nét riêng, vẻ đẹp riêng khó quên Phân tích các nhân vật cụ Mết, Tnú,Dít để làm sáng tỏ điều đó.4- Phân tích hình tượng cây xà nu. -Bài 14: Những đứa gia đình- Nguyễn Thi.I- Kiến Thức bản1- Nhà vănLà nhà văn quân đội , hi sinh tổng tiến công và dậy Mậu thân 1968.Sáng tác nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết Ông tặng giải thưởngHồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000.Phong cách nghệ thuật: đậm đà sắc dân gian mà đại, lối kể chuyện tựnhiên cách cảm cách nghĩ người dân NB, xâydựng nhân (50) vậtthường ấn tượng : trẻ trung , bộc trực , mãnh liệt đáng yêu.2 Hoàn cảnh sáng tác :- Tác phẩm viết vào tháng năm 1966 chiến trường miền Nam đế quốcMĩ đổ chục vạn quân viễn chinh vào nhằm mục đích bình định và tìm diệt Sauđược in Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978.- Tp đã thể dược khí trận tuổi trẻ MN phút lịch sử sôi sụcđó3 Tóm tắt :  45 - Truyện kể Việt và Chiến -những đứa gia đình nông dân Nam Bộcó truyền thống yêu nước Hai chị em cùng vào đội ngày Trong trậnđánh lớn Việt đã tiêu diệt xe tăng địch , anh bị thương nặng và bị lạcđơn vị.Giữa lần mê tỉnh ,Việt nhớ tuổi thơ gia đình với chú Năm, ba máđã hi sinh, chị Chiến.Ba ngày sau đơn vị tìm thấy Việt - bị thương khắp ngườivẫn tư sẵn sàng chiến đấu - và đưa bệnh viện quân y.4 Tình truyện.-Nhân vật Việt rơi vào tình đặc biệt: trận đánh, bị thương nặngphải nằm lại chiến trường Câu chuyện gia đình kể theo dòng nội tâmcủa Việt đứt (ngất đi) nối (tỉnh lại)=> tình truyện dẫn đến cáchtrần thuật riêng thiên truyện theo dòng ý thức nhân vật.5 Chủ đề :Ca ngợi khí trận và khí phách anh hùng tuổi trẻ miền nam k/cchống Mĩ cứu nước.6 Chất sử thi thiên truyện :- thể qua sổ gia đình với truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủychung son sắt với quê hương.+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử đất nước, dân tộctrong chiến chống Mĩ.+ Số phận đứa con, thành viên gia đình là số phận củanhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.- Truyện gia đình ta lại cảm nhận Tổ quốc hào hùngchiến đấu sức mạnh sinh từ đau thương.+ Mỗi nhân vật truyện tiêu biểu cho truyền thống, gánh vác trên vaitrách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.7.Nét đặc sắc nghệ thuật :- phương (51) thức trần thuật đặc sắc: người trần thuật tự giấu mình cách nhìn vàlời kể lại theo giọng điệu nhân vật.* Lối trần thuật này có hai tác dụng mặt nghệ thuật:- Câu chuyện vừa thuật, kể cùng lúc tính cách nhân vật khắchọa.- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc trở nên mẻ, hấp dẫn vì kể quacon mắt, lòng và ngôn ngữ, giọng điệu riêng nhân vật.- Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bộ.8 Truyền thống gia đình Đề: Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi có nêulên quan niệm: Chuyện gia đình dài sông, hệ phải ghi vào mộtkhúc Rồi trăm sông gia đình lại cùng đổ biển, "mà biển thì rộng lắm[…], rộng nước ta và ngoài nước ta"  46 Chứng minh rằng, thiên truyện Nguyễn Thi, đã có dòngsông truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên, ôngcha, đời chị em Chiến, Việt.Gợi ý- Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tinh thầnchiến đấu cao đã gắn kết người gia đình với nhau.a Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong câu hò, trongcuốn sổ).b Má Việt là thân truyền thống - người chắc, khỏe, sực mùilúa gạo và mồ hôi, thứ mùi đồng áng, cần cù sương nắng.- ghìm nén đau thương để sống và trì sống, che chở cho đàn và tranh đấu.c Hai chị em Chiến và Việt.* Nét tính cách chung hai chị em:sinh gia đình chịu nhiều mát đau thương (cùng chứng kiến cáichết đau thương ba và má).- có chung mối thù với bọn xâm lược, cùng ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và cócùng nguyện vọng: cầm súng đánh giặc.- Tình yêu thương , ngây thơ là vẻ đẹp tâm hồn hai chị em (giành ghitên tòng quân và sáng hôm sau trước lên đường nhập ngũ cùng khiêng bàn thờmá sang nhà chú Năm )đều là chiến sĩ gan góc dũng cảm, niềm say mê lớn hai chị em Việtvà Chiến là đánh giặc: (52) "Hạnh phúc tuổi trẻ làtrên trận tuyến đánh quân thù".=> Chiến và Việt là khúc sông sau nên xa dòng sông truyền thống.9.Nhân vật Việt :Đề: Nhân vật Việt giúp em hiểu gì tuổi trẻ miền Nam năm k/c chống Mĩ ?Cảm nhận anh(chị) nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa giađình Nguyễn Thi.Gợi ý1 Việt là nhân vật đáng yêu, vô tư và dường chưa hết thơ ngây.- Có dáng vẻ vụng về, lộc ngộc câu bé lớn, thích bắt ếch, bắt cá, bắnchim…- Trước ngày lên đường, Chiến bàn việc gia đình, Việt không quan tâm mà chỉmải chụp đom đóm, ngủ lúc nào không hay.- Vào đội còn mang theo cây súng cao su.- Ra trận không sợ chết lại sợ ma.- Gặp lại đồng đội mừng quá, khóc òa.2 Việt còn là nhân vật đáng phục vì phẩm chất gan dạ, anh hùng.- Từ nhỏ đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình  47 - Việt cùng với chị mình đã đã chủ động tìm giặc để đánh : bắn tàu giặc trên sông,phá xe tăng địchGiành với chị tòng quân để trả thù cho gia đình.- Khi còn mình trên chiến trường, mình đầy thương tích Việt vẫnquyết sống mái với quân thù.Dường Việt là khúc sông xa dòng sông truyền thống giađình cách mạng.9 Nhân vật Chiến :Đề :Cảm nhận anh(chị) nhân vật Chiến truyện ngắn Những đứa controng gia đình Nguyễn Thi.Gợi ý- chững chạc,kiên nhẫn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần sổ gia đình Chiếnkhông "nói in má" mà còn học cáchnói "trọng trọng" chú Năm,…nhường nhịn : Tuy có lúc giành với em tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đitòng quân cuối cùng cô nhườngem hết trừ việc tòng quân.- Căm thù giặc sâu sắc, gan : xung phong trận với tâm : giặc còn thìtao ,bắn cháy tàu giặc trên sông.10 Nêu và cảm nhận đoạn văn hay truyện ngắn Những đứa tronggia đình Nguyễn Thi.- không khí thiêng liêng hoán cải cảnh vật lẫn người.- Không khí thiêng liêng đã (53) biến Việt thành người lớn Lần đầu tiên Việt thấy rõlòng mình (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờthấy vì nó đè nặng trên vai).- Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể trưởng thành hai chị em có thểgánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông mìnhtrong dòng sông truyền thống gia đình, cứng cáp, trưởng thành và có thể xa hơn.II- Câu hỏi, đề luyện tập:1- Phân tích và so sánh tính cách các nhân vật Chiến, Việt để làm rõ tiếp nốitruyền thống gia đình người con.2- Phân tích biểu khuynh hướng sử thi qua Rừng xa nu và Nhữngđứa gia đình. -Bài 15: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Nguyễn Minh ChâuI Kiến thức bản1Tác giả- Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã SơnHải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông “thuộc số nhà văn mởđường tinh anh và tài văn học ta nay"  48 - Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, NguyễnMinh Châu là số nhà văn đầu tiên thời kì đổi đã sâukhám phá thậtđời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phánghệ thụât ông là người mưu sinh, hành trình nhọc nhằnkiếm tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.2 Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xaTruyện in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu chohướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai.Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tênchung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).3- Nội dung và nghệ thuậta Phát thứ đầy thơ mộng người nghệ sĩ nhiếp ảnh- "Trước mặt tôi là tranh mực tàu tôi tưởng chính mình vừa khám pháthấy cáichân lí hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc ngần củatâm hồn".- Đôi mắt tinh (54) tường, "nhà nghề” người nghệ sĩ đã phát vẻ đẹp “trời cho”trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà đời bấm máy anh gặp lần Ngườinghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc - đó là niềm hạnh phúc khám phá và sáng tạo, củasự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu Trong hình ảnh thuyền ngoài xa biển trờimờ sương, anh đã cảm nhận cáiđẹp toàn bích, hài hoà, lãng mạn đời, thấytâm hồn mình lọc.b Phát thứ hai đầy nghịch lí người nghệ sĩ nhiếp ảnh- Người nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ thuyền ngư phủ đẹp mơbước người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu; lão đàn ông thô kệch,dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương cách để giải toả uất ức, khổđau Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp “toàn bích, toàn thiện” mà anh vừa bắt gặptrên biển Nó bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống.- Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ cách vô lí và thô bạo, Phùng đã “kinhngạc đến mức, phút đầu vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”.Hành động đó nói lên nhiều điều.c Câu chuyện của người đàn bà toà án huyệnLà câu chuyện thật đời, nó giúp người Phùng, Đẩu hiểu rõnguyên điều tưởng vô lí Nhìn bề ngoài, đó là người đàn bàn quánhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập mà gắn bó với lão chồng vũ phu.Nhưng tất xuất phát từ tình thương vô bờ đứa Trong đaukhổ triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi Quacâu chuyện người đàn bà làng chài, tác giả giúp người đọc hiểu rõ: không thể dễdãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng đời sống.d Về các nhân vật truyện  49 - Về người đàn bà vùng biển: Tác giả gọi cách phiếm định “người đàn bà” Điềutác giả gây ấn tượng chính là số phận chị Ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất hiệnvới “khuôn mặt mệt mỏi”, người đàn bà gợi ấn tượng đời nhọc nhằn,lam lũ, nhiều cay đắng Bà thầm lặng chịu đau đớn bị (55) chồng đánh không kêumột tiếng, không chống trả, không trốn chạy, “tình thương nỗi đau, sựthâm trầm cái việc hiểu thấu các lẽ đời hình mụ chẳng để lộ bênngoài” Một cam chịu đáng chia sẻ, cảm thông Thấp thoáng người đànbà là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vịtha.- Về người đàn ông độc ác: Cuộc sống đói nghèo đã biến “anh trai” cục tínhnhưng hiền lành xưa thành người chồng vũ phu Lão đàn ông “mái tóc tổquạ”, “chân chữ bát”, “hai mắt đầy vẻ độc vừa là nạn người sốngkhốn khổ, vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân mình Phải làmsao để nâng cao cái phần thiện, cái phần người kẻ thô bạo ấy.- Chị em thằng Phác: Bị đẩy vào tình khó xửa hoàn cảnh Chịthằng Phác, cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tước dao trên taythằng em trai, ngăn em làm việc trái luân thường đạo lí Cô bé là điểm tựa vững chắccủa người mẹ đáng thương, cô đã hành động đúng cản việc làm dại dột củađứa em, lại biết chăm sóc, lo toan mẹ phải đến toà án huyện Thằng Phác thươngmẹ theo kiểu cậu bé còn nhỏ, theo cái cách đứa trai vùng biển Nó“lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ trênkhuôn mặt người mẹ, muốn lau nhữnggiọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chặng chịt”, “nó tuyên bố với các bác ởxưởng đóng thuyền nó còn có mặt biểnnày thì mẹ nó không bị đánh”.Hình ảnh thằng Phác khiến người đọc cảm động tình thương mẹ dạt dào.- Người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn là người lính thường vào sinh tử, Phùng căm ghétmọi áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất vì điều thiện, lẽ công Anh xúcđộng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền biển lúc bình minh Một ngườinhạy cảm anh tránh khỏi nỗi tức giận phát bạo hành cáixấu, cái ác sau cảnh đẹp huyền ảo trên biển Hơn hết, Phùng hiểu rõ:trước là nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy làm ột người biết yêu ghétvui buồn trước lẽ đời thường tình, biết hành động để (56) có sống xứngđáng với người.e Cách xây dựng cốt truyện độc đáoTrong tác phẩm, đó là kiện Phùng chứng kiến lão đàn ông đánh vợ cách tànbạo.Trước đó, anh nhìn đời mắt người nghệ sĩ rung động, say mê trướcvẻ đẹphuyền ảo- thơ mộng thuyền biển Trong giây phút tâm hồn thăng hoanhững cảmxúc lãng mạn, Phùng phát thực nghiệt ngã đôi vợ chồngbước từ thuyền “thơ mộng” đó.Tình đó lặp lại lần nữa: bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịuđựng “đòn chồng”, Phùng còn chứng kiến phản ứng chị em thằng Phác  50 trước bạo cha mẹ Từ đó, người nghệ sĩ đã có thay đổicách nhìn đời Anh thấy rõ cái ngang trái gia đình thuyền chài, hiểu sâuthêm tính chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đầu) vàhiểu thêm chính mình.Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng tình mà đó bộc lộ mốiquanhệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo bướcngoặt tư tưởng, tình cảm và đời nhân vật Tình truyệnmang ý nghĩa khám phá, phát đời sốngf Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm- Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể qua nhân vật Phùng, hóa thân tác giả.Chọn người kể chuyện đã tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăngcường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sứcthuyết phục.- Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách người.g Đánh giá chungVẻ đẹp ngòi bút Nguyễn Minh Châu là vẻ đẹp toát từ tình yêu tha thiết đối vớicon người Tình yêu bao hàm khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh nhữngvẻ đẹp người còn tiềm ẩn, khắc khoải, lo âu trước cái xấu, cái ác Đócũng là vẻ đẹp cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệmlẽ đời để rút triết lí nhân sinh sâu sắc Chiếc thuyền ngoài xa là trongsố nhiều tác phẩm Nguyễn Minh Châu đã đặt (57) vấn đề có ý nghĩa vớimọi thời, người.IICâu hỏi, đề luyện tập:1- Ý nghĩa nhan đề.2- Phân tích tình truyện.3- Cảm nghĩ các nhân vật: người đàn bà, lão đàn ông, chị em thằng Phác, ngườinghệ sĩ nhiếp ảnh.4- Thân phân và vẻ đẹp các nhân vật nữ trong: Vợ chồng A phủ, Vợ nhặt vàChiếc thuyền ngoài xa. -Bài 16: HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT- Lưu Quang VũI Kiến thức bản1- Tác giả: Lưu Quang Vũ là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểuluận,… thành công là kịch Ông là nhà soạn kịch tàinăng văn học nghệ thuật Việt Nam đại.2 Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt+ Vở kịch Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, công diễn vào năm 1984.+ Từ cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành kịch nói đại,đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc  51 + Truyện dân gian gây kịch tính sau Hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịtdẫn tới "vụ tranh chấp" chồng hai bà vợ phải đưa xử, bà Trương Ba thắngkiện đưachồng Lưu Quang Vũ khai thác tình kịch bắt đầu chỗ kếtthúc tích truyện dân gian Khi hồn Trương Ba sống "hợp pháp" xácanh hàng thịt, càng trở nên rắc rối, éo le để cuối cùng đau khổ, tuyệt vọngkhiến Hồn Trương Ba không chịu phải cầu xin Đế Thích cho mình chếthẳn.3 Đoạn trích là phần lớn cảnh VII Đây là đoạn kết kịch, đúng vào lúcxung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng sống tìnhtrạng "bên đằng, bên ngoài nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày càngtrở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình và tự chán ghét chính mình, muốnthoát khỏi nghịch cảnh trớ trêu.4- Nội dung và ý nghĩa đoạn trícha- Xung đột Hồn và Xác+ Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba vào yếu, đuối líbởi xác nói điều mà dù muốn hay (58) không muốn Hồn phải thừa nhận (cáiđêm ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với "tay chân run rẩy", "hơi thở nóng rực","cổ nghẹn lại" và "suýt thì…" Đó là cảm giác "xao xuyến" trước món ănmà trước đây Hồn cho là "phàm" Đó là cái lần ông tát thằng ông "tóe máu mồmmáu mũi",…).+ Xác anh hàng thịt gợi lại tất thật khiến Hồn càng cảm thấy xấu hổ,cảm thấy mình ti tiện.+ Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lí lẽ mà ông đưa để ngụy biện: "Ta vẫncó đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn,…".+ Trong đối thoại này, xác thắng nên hể tuôn lời thoại dàivới chất giọng thì mỉa mai cười nhạo thì lên mặt dạy đời, trích, châmchọc Hồn buông lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo nhữngtiếng than, tiếng kêu.b- Đối diện với người thân+ Nỗi đau khổ, tuyệt vọng Hồn Trương Ba càng đẩy lên đối thoại vớinhững người thân.- Người vợ mà ông mực yêu thương đây buồn bã và đòi bỏ đi.- Cái Gái, cháu ông đây đã không cần phải giữ ý Nó mực khước từ tìnhthân.- Chị dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thấythương bố chồng tình cảnh trớ trêu.>Tất người thân yêu Hồn Trương Ba nhận cái nghịch cảnh trớtrêu Họ đã nói thành lời với họ cái ngày chôn xác Trương Ba xuống đất họđau, họ khổ "cũng không khổ bây giờ"  52 + Sau tất đối thoại ấy, nhân vật cách nói riêng, giọng nói riêngcủa mình đã khiến Hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu Nỗi cay đắng vớichính thânmình lớn dần… lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào.+ Nhà viết kịch đã Hồn Trương Ba còn lại trơ trọi mình với nỗi đau khổ,tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, mình với lời độc thoại đầy chua chátnhưng đầy liệt: "Mày đã thắng Không cần!" Đây là lời độcthoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cáchdứt khoát.c- (59) Đối thoại với Đế Thích.+ Cuộc trò chuyện Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắmnhững quan niệm hạnh phúc, lẽ sống và cái chết Hai lời thoại Hồn trongcảnh này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng:- Không thể bên đằng, bên ngoài nẻo Tôi muốn là tôi toànvẹn…- Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cáithân tôi phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản là cho tôi sống,nhưng sống nào thì ông chẳng cần biết!.>ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này:+Thứ nhất, người là thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa Không thể cómột tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chiphối nhu cầu thân xác thì đừng đổ tội cho thân xác,không thể tự an ủi, vỗ mình vẻ đẹp siêu hình tâm hồn +Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sốngnhờ, sống gửi, sống chắp vá, không là mình thì sống thật vô nghĩa.>Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõvề tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tìnhtrạng ngày càng vênh lệch hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ tâm giảithoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất hiện.+ Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị sống lại, cho mình đượcchết hẳn không nhập hồn vào thân thể nhân vật Hồn Trương Ba là kếtquả quá trình diễn biến hợp lí Hơn nữa, định này cần phải đưa kịpthời vì cu Tị vừa chết Hồn Trương Ba thử hình dung cảnh hồn mình lạinhập vào xác cu Tị để sống và thấy rõ "bao nhiêu rắc rối" vô lí lại tiếp tục xảy ra.Nhận thức tỉnh táo cùng tình thương mẹ cu Tị càng khiến Hồn Trương Ba điđến định dứt khoát Qua định này, chúng ta càng thấy Trương Ba là conngười nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng Đặc biệt, đó là người ý thức đượcý nghĩa sống.d- Đánh giá chúng : (60)  53 Không chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, rong kịch nóichung và đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểuhiện tiêu cực lối sống lúc giờ:Thứ nhất, người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vềvật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển.-Thứ hai, lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lothích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn.-Ngoài ra, kịch còn đề cập đến vấn đề không kém phần xúc, đó làtình trạng người phải sống giả, không dám và không sống là thânmình Đấy là nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh và lợi Với tất cảnhững ý nghĩa đó, đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết kịch Lưu QuangVũ.IICâu hỏi, đề luyện tập:1) Qua đối thoại, em có thêm bài học gì nhìn nhận, đánh giá người?2) Vì ta nghiêng trích Xác hàng thịt, thương cảm cho Hồn Trương Ba?3) Viết đoạn kịch có nhan đề: Xác Trương Ba, Hồn hàng thịt. -BÀI 17 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC – TRẦN ĐÌNH HƯỢU1- Tác giả- Trần Đình Hượu (1927- 1995) là chuyên gia các vấn đề văn hóa, tư tưởngViệt Nam.- Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị: Đến hiệnđại từ truyền thống (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Cácbài giảng tư tưởng phương Đông (2001),…2 Nội dung- Tiến hành phân tích, đánh giá khoa học đặc điểm bật củavăn hóa Việt Nam :+ Đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dunghòa".+ Thế mạnh văn hóa truyền thống là tạo sống thiết thực, bình ổn,lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, lịch,những người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên cái nhân bản.+ Hạn chế văn hóa truyền thống là không có khát vọng và sáng tạo lớn trongcuộc sống, không mong gì cao xa, khác thường, người, (61) trí tuệ không đềcao.> Cái đích xa mà chúng ta hướng đến: góp phần xây dựng chiến lược phát triểnmới cho đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển thời.( Trả lời các câu hỏi Luyện TậpSGK) - 54 (Lưu ý: Ngoài ra, học sinh cần nắm kiến thức cácbài đọc thêm)PHẦN BVĂN HỌC NƯỚC NGOÀIBài 1: THUỐC1 Về tiểu sử và nghiệp văn học.+ Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, quê :tỉnh Chiết Giang- Trung Quốc Ông là nhàvăn cách mạng lỗi lạc Trung Quốc kỉXX “Trước Lỗ chưa có Lỗ Tấn;sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược)+ nhiều lần đổi nghề: từ nghề hàng hải đến khai mỏ nghề y, cuối cùng làm vănnghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào.+ Quan điểm sáng tác: phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mêmuội, tự thoả mãn “ngủ say cái nhà hộp sắt không có cửa sổ”.+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác văn học đại Trung Quốc vàthế giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, chục tậptạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao.2- Về tác phẩma.Hoàn cảnh sáng- Thuốc viết năm 1919, thời kì đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga,Pháp, Đức, Nhật xâu xé, nhân dân lại an phậnchịu nhục - Thuốc đã đời bối cảnh với thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắcvề phương thuốc để cứu dân tộc.b Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn-Sáng sớm mùa thu lão Hoa Thuyên đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh lao chocon.Thuốc là bánh bao tẩm máu người chiến sĩcách mạng Hạ Du Bà Hoa cho ăn bánh với niềm tin vững khỏibệnh.-Những người quán trà bàn thuốc , Hạ Du và cho anh là điên.- Buổi sáng bình minh năm sau, bà Hoa và bà mẹ Hạ Du cùng đến thăm mộ con, họđồng cảm và ngạc nhiên thấy vòng hoa trên mộ HạDu.c Ý nghĩa nhan (62) đề truyện và hình tượng bánh bao tẩm máu :Nhan đề "Thuốc"+ "Thuốc" là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao-một phương thuốc u mê ngumuội, đó là thứ thuốc mê tín.+ Bệnh người dân Trung Quốc là bệnh mê muội, lạc hậu chính trị quầnchúng  55 +Bệnh người dân Trung Quốc còn là bệnh xa rời quần chúng chính nhữngngười làm cách mạng.= > Do đó, nhan đề “Thuốc” khẳng định phải tìm phương thuốc làm cho quầnchúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắnbó với quần chúng.d Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm:- Cốt truyện đơn giản hàm súc.- Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa t-ượng trưng Đặc biệt là hình ảnh chiếcbánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vònghoa trên mộ Hạ Du, - Không gian, thời gian truyện là tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa :-Thời gian nghệ thuật có tiến triển: Hai cảnh đầu truyện xảy vào mùa thu,cảnh IV xảy vào mùa xuân, vào tết minh.+Mùa thu lá vàng rơi+Mùa xuân cây cỏ đâm chồi, nảy lộc+Mùa thu HD và Thuyên chết.+Mùa xuân: Hai bà mẹ cùng đế thăm mộ và họ bước qua ranh giới đường mòn đếnan ủi nhau, bắt đầu có đồng cảm->cái chết Thuyên và HD u mê mọingười hai lá lìa cành tích nhựa cho mùa xuân hi vọng.3- Câu hỏi luyện tậpCâu 1: Những nét chính đời và nghiệp văn học Lỗ Tấn.Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.Câu 3: Ý nghĩa nhan đề.Câu 4: Hình tượng bánh bao tẩm máu người mang ý nghĩa gì?Câu 5: Nội dung, tư tưởng truyện ngắn. -Bài 2: SỐ PHẬN CON NGƯỜI1.Về tiểu sử và nghiệp văn học :- M.Sô-lôkhốp (1905-1984) sinh thị trấn vùng sông Đông.- Là nhà văn Xô viết lỗi lạc, tham gia cách mạng khá sớm.- Từng làm nhiều nghề để kiếm sống và luôn tự học.- Ông vinh dự nhận giải thưởng Nôben văn học năm 1965.- Tác phẩm thể cách (63) nhìn sống và chiến tranh cách toàn diện, chânthực và sâu sắc.- Tác phẩm tiêu biểu: + Sông Đông êm đềm.+ Số phận người.2 Hoàn cảnh sáng tác :-Sáng tác 1956, TP đầu tiên VH Xô viết nói mát đau thương chiếntranh.3- Tóm tắt cốt truyện-Khởi nguồn từ câu chuyện có thực mà tác giả nghe kể và chứng kiến năm1946 Xô cô lốpchiến sĩ hồng quân Nga – chịu nhiều nỗi đau chiến tranh gây  56 ra.Bản thân bị bắt làm tù binh,khi trốn thoát lại nghe tin vợ và gái đã chết Đứacon trai –niềm hi vọng cuối cùng anh hi sinh đúng vào ngày chiếnthắng.Kết thúc chiến tranh Xô cô lốp,về cùng gia đình người bạn.Tại đây anhgặp Va ni a – đứa trẻ mồ côi lang thang- và đã nhận nuôi đứa bé.Xô cô lốp trở thànhđiểm tựa vững đứa bé và ngược lại nó cho anh niềm vui và hi vọngtrong đời Mặc dù nỗi đau chiến tranh dày vò tâm hồn, Xô cô lốpnén chịu ,dồn hết tình thương cho Va ni a Một tai nạn rủi ro ập đến ,anh bị tướcbằng lái xe, hai bố tìm đến vùng đất sống nghề thợ mộc.4Phẩm chất người lính Nga Xô-cô-lốp:- Tấm lòng nhân ái đã giúp người vượt lên trên nỗi cô đơn, đồng thời xoa dịunỗi đau người.+ Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm nuôi để hai trái tim đau khổ sưởi ấm cho nhau.+ Tấm lòng nhân hậu, tình thương mộc mạc, bộc trực dành cho Va-ni-a đã đem lạiniềm vui cho anh.- Xô-cô-lốp còn là người có ý chí kiên cường cứng cỏi sống đờithường đầy khó khăn:+ Anh cố nén đau thương, chịu đựng mình để không làm u ám tâm hồn đứa trẻ.+ Ban ngày anh trấn tĩnh được, không hở tiếng thở dài dù banđêm gối đẫm nước mắt.+ Con người có ý chí kiên cường đó vượt qua thử thách trên đường vươntới hạnh phúc.* Truyện đã khám phá và ca ngợi tính cách Nga: kiên cường và nhân hậu.5.Ý nghĩa truyện :- Qua nhân vật Xôcôlốp và số phận anh,tác giả khẳng định tính cách Nga, tâmhồn Nga, biểu tượng người kỷ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu (64) lòngnhân ái, nhân vật mang tầm sử thi.- Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc số phận người- :+tin tưởng vào nghị lực phi thường người cách mạng có thể vượt qua sốphận,+quan tâm đến sp người sống, là nạn nhân chiến tranh.+ với lòng dũng cảm người có thể vượt qua thử thách chiến tranh, lòng nhân áigiúp người xoa dịu nỗi đau chiến tranh để lại.6-Câu hỏiCâu 1: Những nét chính đời và nghiệp văn học Sô- lôkhốp.Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.Câu 3: Trình bày ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật đoạn trích.Câu 4: Lòng nhân hậu nhân vật Xô- cô- Lốp thể nào trongđoạn trích. -Bài 3: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)  57 Về người và nghiệp văn học- Tên là O-nit Hê-ming-uê (1899- 1961): Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc vănxuôi đại phương Tây và góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiềuthế hệ nhà văn trên giới.+ Những tiểu thuyết tiễng Hê-ming-uê: Mặt trời mọc (1926), Giã từ vũkhí (1929), Chuông nguyện hồn (1940).+ Truyện ngắn Hê-ming-uê đánh giá là tác phẩm mang phong vịđộc đáo thấy Mục đích nhà văn là "Viết áng văn xuôi đơn giả vàtrung thực người".2 Ông già và biển (The old man and the sea)+ Được xuất lần đầu trên tạp chí Đời sống.+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-minguê trao giải Nô-ben.+ Tóm tắt tác phẩm (SGK).+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi": dung lượng câu chữ ít nhưng"khoảng trống" tác giả tạo nhiều, chúng có vai trò lớn việc tăng cáclớp nghĩa cho văn (Tác giả nói tác phẩm lẽ dài 1000 trang ôngđã rút xuống còn bấynhiêu thôi).3 Đoạn trích+ Đoạn trích nằm cuối truyện.+ Đoạn trích kể việc chinh phục cá kiếm ông lão Xan-ti-a-gô Qua đóngười đọc cảm nhận nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp (65) người trongviệc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời mìnhvà ý nghĩa biểu tượngcủa hình tượng cá kiếm.4 Nội dung, tư tưởng đoạn trích Hình tượng cá kiếm phát biểu trực tiếp qua ngôn từ người kểchuyện, đặc biệt là qua lời trò chuyện ông lão với cá ta thấy ông lãocoi nó người Chính thái độ đặc biệt, khác thường này đã biến cáthành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông Con cá kiếmmang ý nghĩa biểu tượng Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻđẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại tự nhiên Trong mối quan hệ phức tạp thiênnhiên với người không phải lúc nào thiên nhiên là kẻ thù Con người vàthiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ Con cá kiếm là biểu tượng ước mơvừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà ngườiít theo đuổi lần đời.5 Nghệ thuật đoạn trích Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm Ông già và biển Hê-minh-uê có ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp ông già đượcthể bằng: “lão nghĩ ”, “lão nói ”+ Ngôn ngữ người kể chuyện tường thuật khách quan việc  58 + Lời phát biểu trực tiếp ông lão Đây là ngôn từ trực tiếp nhân vật Có lúcnó là độc thoại nội tâm Nhưng đoạn văn trích nó là đối thoại Lời đối thoạihướng tới cá kiếm: “Đừng nhảy, cá”, lão nói “Đừng nhảy” “Cá ơi”, ông lão nói“cá này, thì mày chết Mày muốn tao cùng chết à?”“Mày đừnggiết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế” “Tao chưa thấy aihùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em ạ”.+ Ý nghĩa lời phát biểu trực tiếp:Đưa người đọc trực tiếp chứng kiến việc.Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi cá kiếm người.- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thông cảm với nó và cảmthấy nuối tiếc tiêu diệt nó.- Mối quan hệ (66) người và thiên nhiên- Ý nghĩa biểu tượng cá kiếm- Vẻ đẹp người hành trình theo đuổi và đạt ước mơ mình.6- Đánh giá chung Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo Hê-minh-uê: luôn đặt conngười đơn độc trước thử thách Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạncủa chính mìnhđể luôn vươn tới đạt mước mơ khát vọng mình Hai hìnhtượng ông lão và cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng gợi nhiều tầng nghĩacủa tác phẩm Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ Hê-minh-uê.7- Câu hỏiCâu 1:Những nét chính đời và nghiệp văn học Hêminguê.Câu 2: Nêu nội dung, tư tưởng đoạn trích.Câu 3: Cảm nghĩ nhân vật ông lão.Câu 4: Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích. -PHẦN C NGHỊ LUẬN Xà HỘI1 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝI, Kiểu bài nghị luận tư tưởng, đạo lí và cách làm.a) Đối tượng đưa nghị luận là tư tưởng, đạo lí Không phải là hiệntượng đời sống xã hội, không phải là vấn đề văn học Thường phátbiểu ngắn gọn, cô đọng, khái quát nhất.b) Cách xây dựng văn nghị luận này gồm các bước sau :Thứ nhất, giới thiệu vấn đề đưa bàn luận.Thứ hai, giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị bàn (nêu các khía cạnh nội dung tưtưởng, đạo lí này)  59 Thứ ba, phân tích, chứng minh, bình luận các khía cạnh ; bác bỏ, phê phán sailệch liên quan.Thứ tư, khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ, rút bài học nhận thức và hànhđộng.II-Đề bài và gợi ý Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là đèn đường Không có lýtưởng thìkhông có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì khôngcó sống”.Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ vai trò lý tưởng và lý tưởng riêng mình.Tìm hiểu đề:- Nội dung: Suy nghĩ vai trò lý tưởng nói chung người và lýtưởng riêng mình.+ Lý tưởng là đèn đường; không có lý tưởng thì (67) không có sống.+ Nâng vai trò lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa sống.+ Giải thích mối quan hệ lý tưởng và đèn, phương hướng và sống.- Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh.- Phạm vi tư liệu: Cuộc sống.Lập dàn ý:a Mở bài:Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.b Thân bài: (gợi ý)- Lý tưởng là gì? Tại nói lý tưởng là đèn đường? Ngọn đèn đườnglà gì? Nóquan trọng nào?(Lý tưởng giúp cho người không lạc đường Khả lạc đường trước cuộcđời là lớn không có lý tưởng tốt đẹp.)- Lý tưởng và ý nghĩa sống:Lý tưởng xấu có thể làm hại đời người và nhiều người Không có lýtưởng thì không có sống.- Lý tưởng tốt đẹp , thực có vai trò đường.- Lý tưởng riêng người.Vấn đề thiết đặt cho học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, mộtngưỡng cửa để bước vào thực lý tưởng.c Kết bài- Khái quát lại vấn đề.- Nêu ý nghĩa và rút bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận.IV-Một số câu hỏi, đề luyện tậpCâu1: Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là nào, bạn?Câu 2: Em suy nghĩ gì quan niệm sống sau đây"  60 " Không thể bên đằng, bên ngoài nẻo Tôi muốn làtôi toàn vẹn." (Hồn Trương Ba, da hàng thịt- Lưu Quang Vũ)Câu 3: " Có ba điều đời người qua không lấy lại được: thờigian, lời nói và hội." Nêu suy nghĩ anh/ chị ý kiến trên.Câu 4: Tình thương là hạnh phúc người.Câu 5: Viết bài văn ngắn, trình bày suy nghĩ em mối quan hệ thiện- ác trongcuộc sống? -2 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGI Cách làm bài nghị luận tượng đời sống.1 Tìm hiểu đề bài2 Lập dàn ýMở bài :Thân bài :Kết bài :II Cách làm bài nghị luận tượng đời sống- Nghị luận tượng đời sống là bàn tượng có ý (68) nghĩa đối vớixã hội.- Bài nghị luận cần nêu rõ tượng, phân tích các mặt đúng - sai, lợi - hại, ranguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến người viết.- Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận…người viết cần diễn đạt giản dị ngắn gọn, sáng sủa là phần nêu cảm nghĩ củariêng mình.III- Đề bài và gợi ý Anh (chị), hãy trình bày quan điểm mình trước vận động “Nói không vớinhữngtiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục”.1 Tìm hiểu đề.- Nội dung bình luận: tượng tiêu cực thi cử nay.Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh…- Tư liệu: đời sống xã hội.2 Lập dàn ý (gợi ý)a) Mở bài.Nêu tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…b) Thân bài.- Phân tích tượng.+ Hiện tượng tiêu cực thi cử nhà trường là tượng xấucần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy lực học tập củamình…+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích nhà trường  61 + Hãy nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục.- Bình luận tượng.+ Đánh giá chung tượng.+ Phê phán các biểu sai trái: Thái độ học tập gian lận Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm tính công các kì thi.c) Kết bài.- Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn thi cử.- Phê phán bệnh thành tích giáo dục.III-Một số câu hỏi, đề luyện tậpCâu 1: Tình trạng ô nhiễm môi trường và trách nhiệm người dân.Câu 2: Tin học và niên.Câu 3: Tình trạng bạo lực học đường và trách nhiệm học sinh. -PHẦN D- CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD ( năm 2010)Câu I (2 điểm): Tái kiến thức giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn họcViệt Nam và các tác giả văn học nước ngoài.Yêu cầu: học sinh trình bày chuẩn xác, mạch lạc, gãy gọn Trong khoảng nửa tranggiấy thi trở lại Không nên viết dông dài.( Người biên soạn)Văn học Việt Nam:- Khái (69) quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ20- Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sáng văn nghệ dân tộcPhạm Văn Đồng.- Tây Tiến - Quang Dũng- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu- Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm- Sóng - Xuân Quỳnh   62 - Đàn ghi ta Lorca- Thanh Thảo- Người lái đò sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường- Vợ nhặt (Kim Lân)- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành- Những đứa gia đình- Nguyễn Thi- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu- Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ- Nhìn vốn văn hóa dân tộc- Trần Đình HượuVăn học nước ngoài:- Thuốc- Số phận người (trích)Ông già và biển (trích)Câu II (3 điểm):Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá400 từ):- Nghị luận tư tưởng, đạo lý.- Nghị luận tượng đời sống.Yêu cầu: Viết thành bài văn ngắn, khoảng 400 từ ( tương ứng trang giấy thi),nhưng phải đủ kết cấu: mở bàithân bài- kết bài.( Người biên soạn)Câu III (5 điểm): 63 Nội dung đề thi nằm kiến thức liên quan đến các tác giả, tác phẩm văn họcViệt Nam đã trình bày phần trên.Yêu cầu: Tùy vào yêu cầu, nội dung đề mà thể hiện, song chí ít 3trang Tất nhiên, phải xây dựng bài văn nghị luận thật , gồm: mở bài-thân bài- kết bài Phải chú ý đưa các luận điểm, luận xác đáng, mạch lạc Biếtcách lí lẽ, phân tích, đánh giá, nhận xét chi tiết, vấn đề Nhất thiết phải nói yếutố nghệ thuật Tránh kể lể dông dài, lan man Chữ viết cẩn thận Không viết tắt,sai chính tả Dùng từ chính xác, có hình ảnh Câu văn gọn gàng, rõ ràng Biết chấm,phẩy câu, xuống đoạn.( Người biên soạn)PHẦN E GIỚI THIỆU MỘT ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP VÀ HƯỚNG DẪNCHẤMThời gian làm bài: 150 phút(Không kể thời gian giao đề)I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (70) (5,0 điểm)Câu I (2,0 điểm)Anh ( chị ) hãy tóm tắt truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn.Câu II (3,0 điểm)Hiện nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, langthang kiếm sống các thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để nuôidạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ tượng đó.II PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)Thí sinh học chương trình nào thì làm câu dành riêng cho chương trình đó(câu III.a, III.b)Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)   64 Cảm nhận anh chị nhân vật tôi tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòngsông Hoàng Phủ Ngọc Tường.Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau bài Đàn ghita Lor-ca ThanhThảo:những tiếng đàn bọt nư-ớcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònTây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLor-ca bị điệu bãi bắnchàng như- ngư-ời mộng dutiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi ta lá xanh 65 tiếng ghi ta tròn bọt nư-ớc vỡ tantiếng ghi ta ròng ròngmáu chảy(Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, NXB Giáo duc, 2008, tr.132) *** HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TỐT NGHIỆP THPTI PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)Câu I (2,0 điểm)a Yêu cầu kiến thức:Học sinh có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, song cần nêu các ý chínhsau:- Vợ chồng Hoa Thuyên- chủ quán trà nghèo- có đứa trai độc mắcbệnh laonặng Nhờ có người mách bảo, vào đêm thu lúc trời chưa sáng hẳn, LãoHoa Thuyên tìm tới pháp trường để mua bánh bao tẩm máu người vừa chịu ánchém cho ăn vì cho ăn khỏi bệnh.- Vợ chồng Hoa Thuyên cho bé Thuyên ăn thuốc Thằng bé thật tiều tuỵ, đángthương Vợ chồng Hoa Thuyên đặt hết niềm tin tưởng vào hiệu nghiệm củaphương thuốc này.- Trời vừa sáng, lúc bé Thuyên (71) ăn thuốc xong, quán trà nhà lão Hoa Thuyên dầnđông khách Câu chuyện bọn họ xoay quanh hai việc Sự việc thứ là tấtthảy bọn họ tin tưởng vào công hiệu phương thuốc bánh bao tẩm máu tươimà thằng bé vừa ăn Sự việc thứ hai là chuyện bàn tán người tù bị chém sángnay Qua lời Cả Khang thì người bị chém tên là Hạ Du Hạ Du theo đuổi lítưởng đánh đổ nhà Mãn Thanh, giành độc lập, chủ quyền cho người Trung Quốc(Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là chúng ta) Hạ Du bị người bà tố giác vàbị bắt Trong tù Hạ Du tuyên truyền tư tưởng cách mạng Tuy nhiên, tất cảnhững người có mặt quán trà hôm đó không hiểu đúng Hạ Du Bọnhọ cho Hạ Du là điên, là giặc  66 - Vào buổi sáng ngày Thanh minh năm sau, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyêncùng đếnnghĩa địa ( dành cho người nghèo, người tù và người bị chém) viếng mộcon Hai người mẹ đau khổbước đầu có đồng cảm Họ ngạc nhiên thấytrên mộ Hạ Du có vòng hoa Mẹ Hạ Du đã bắt đầu hiểu việc làm bàvà tin tưởng kẻ giết hại Hạ Du định bị báo.b Cách cho điểm:- Điểm 2: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt.- Điểm 1: Trình bày nửa các yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt.- Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc.Câu II (3,0 điểm)a Yêu cầu kỹ năng:Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu loát;không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể đưa ý kiến riêng, quan trọng làcách hiểu và cách bàn luận phải xuất phát từ tượng đề bài yêu cầu nghị luận,phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Cần tổ chức bài làm theo địnhhướng sau:- Thực trạng trẻ em lang thang nhỡ: Trẻ em lang thang, nhỡ là vấn đề cầnđược toàn xã hội quan tâm Bởi vì còn nhiều trẻ em không nơinương tựa, điều này ảnh hưởng tới phát triển chung đất nước.- Nguyên nhân: Do đói nghèo, tổn thương tình cảm ( bị gia (72) đình ruồng bỏ, từ chốihoặc đánh đập ), mồ côi các trường hợp bố mẹ li hôn.- Hiện nay, " mái ấm tình thương" xuất ngày càng nhiều nước ta.Điều này không có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng là giúp chocác em hướng thiện, đưa các em đúng với quỹ đạo phát triển tích cực xã hội.Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách biểu truyềnthống nhân đạo ngàn đời dân tộc Việt Nam  67 - Giới thiệu vài điển hình: Tổ chức ( Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Hòa Bình( Từ Dũ), Chùa Bồ Đề (Huế) ); cá nhân ( Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800đứa tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội ) )- Quan điểm và biện pháp nhân rộng+ Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn tượng trẻ em lang thang nhỡ từ đónâng cao tình cảm và trách nhiệm tượng Lên án và kịp thời pháthiện, tố cáo kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.+ Biện pháp nhân rộng: Dùng biện pháp tuyên truyền, kêu gọi các cá nhân, tổ chức,quyên góp tiền cho các hoạt động từ thiện, thành lập đội niên tình nguyện c Cách cho điểm:- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt.- Điểm 2: Trình bày nửa các yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt.- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.II PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)Câu III.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)a Yêu cầu kỹ năng:Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả đọc- hiểu để trình bàycảm nhận nhân vật tác phẩm kí Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; khôngmắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.b Yêu cầu kíên thức:Trên sở hiểu biết Hoàng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm Ai đã đặt têncho dòng sông, thí sinh biết cảm nhận vốn tri thức, vốn văn hoá và tình cảmvới Huế nhân vật tôi Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác songcần nêu bật ý chính sau:Nhân vật tôi tác phẩm là trí thức gắn bó và say đắm sông Hương với kinhthành Huế Nhân vật (73) đã huy động vốn kiến thức tổng hợp địa lí, lịch sử, văn   68 hoá, và ngoài nước để miêu tả và cảm nhận vẻ đẹp khác củadòng sông.- Nhân vật tôi nhìn dòng sông từ nhiều điểm nhìn khác nhau: thượng nguồn, trongkinh thànhHuế, ngoại vi thành phố; từ góc độ địa lí, văn hoá, lịch sử, kết hợp đanxen điểm nhìn không gian và thời gian - Giọng điệu nhân vật là giọng thủ thỉ, tâm tình, say đắm mà tỉnh táo, tự tin màkhông áp đặt, sắc sảo mà giàu cảm xúc.c Cách cho điểm:- Điểm 5: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt.- Điểm 3: Trình bày nửa các yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt.- Điểm 1: Bài viết quá sơ sài, diễn đạt yếu.Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)a Yêu cầu kỹ năng:Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả đọc hiểu để phân tích tácphẩm trữtình; kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp.b Yêu cầu kiến thức:Trên sở hiểu biết Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca, thí sinh biếtphân tích chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm bật vẻ đẹp bi tráng hìnhtượng Lor-ca Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu đượcnhững ý sau:- Hình ảnh người nghệ sĩ Lor-ca: người tự do, nghệ sĩ cách tân khung cảnhchính trị, văn hoá nghệ thuật Tây Ban Nha + Mở đầu bài thơ, tác giả đã vẽ nên hình tượng nhà nghệ sĩ Lor-ca nhữngnét chấm phá, phần nào chịu ảnh hưởng trường phái ấn tượng 69 + Chi tiết “tiếng đàn bọt nước”: nghệ thuật chuyển đổi cảm giác: thính giác sang thịgiác và thủ pháp lạ hóa tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ tiếng đàn Lor-ca.+ Hình ảnh tương phản gay gắt: gợi cảnh đấu trường khát vọng dân chủ với nềnchính trị độc tài, khát vọng cách tân nghệ thuật với nghệ thuật già nua.+“Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” Đây là hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng: đấutrường liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với lực tàn (74) bạo, hà khắc.+ Nhạc thơ li-a li-a Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” gợi hợp âm tiếng đànghi ta, gợi hình ảnh bông hoa buồn phút chia ly, gợi chuyến thăm thẳm và đơnđộc người nghệ sĩ.+ Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, yên ngựa mỏi mòn, vầng trăng chuếnhchoáng” gợi lên hành trình đơn độc người nghệ sĩ tranh đấu cho tự dovà cái mới.- Cái chết đầy bi phẫn Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở.+ Tập trung thể giây phút Lor-ca "bị điệu bãi bắn" và cực tả nỗi đau đớn, xótxa trước cái chết người nghệ sĩ Thủ pháp đối lập, các biện pháp so sánh, nhânhóa, điệp ngữ sử dụng triệt để nhằm khắc họa đậm nét ấn tượng "kinhhoàng", nỗi đau đớn cùng nhà thơ.chi tiết “Tây Ban Nha/ hát nghêu ngao”,từ ngữ “kinh hoàng”, hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ”,hình ảnh “Lorca bị điệu bãi bắn/ chàng người mộng du”Thật bất ngờ, hồi tưởng lại cảnh tượng thảm khốc ấy, Thanh Thảo lại nghe vàcảm nhận thấy âm tiếng ghi ta trên chặng đường lãng du Lorca.+ Từ ngữ chuyển đổi cảm giác “nâu, lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng /máuchảy”+ Những điệp khúc tạo hình âm nhạc chính nhịp điệu, và hình ảnh (bọtnước, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng, máu chảy) màu sắc (nâu, xanh biếtmấy), liên tưởng (Tây BanNha áo choàng đỏ gắt, bầu trời cô gái ấy….) Sự kếthợp ngẫu hứng từ ngữ là kết hợp mangtính chất âm nhạc Đặc biệt, tiếng  70 ghita ròng ròng máu chảy, âm nhạc đã thành thân phận: nó là tiếng van vỉ than khóccủa trái tim tử thương thơ Lor-ca, nó là chính định mệnh nghiệt ngã với Lorca.- Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể đồng cảm, tiếc thương sâusắc tác giả Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng đất nướcTây Ban Nha.c) Cách cho điểm:Điểm 5: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt.-Điểm 3: Trình bày nửa các yêu cầu trên, còn mắc số lỗi diễn đạt.-Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.-Điểm 0: Hoàn toàn (75) lạc đề. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT- THI TỐT (76)

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w