Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
366,17 KB
Nội dung
TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TÔT NGHIỆP THPT MƠN NGỮ VĂN TUN NGƠN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh CÂU HỎI ĐIỂM Câu hỏi Anh/ chị trình bày quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh Đáp án: - Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận - Người ln ý đến tính chân thật tính dân tộc văn học Nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn thực phong phú đời sống phải giữ cho tình cảm chân thật Mặt khác, nên ý phát huy cốt cách dân tộc có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt - Khi cấm bút, Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Người ln đặt câu hỏi: Viết cho ai? (đối tượng); Viết để làm gì? (mục đích) đến Viết gì? (nội dung) Viết nào? (hình thức) Câu hỏi: Anh/ chị trình bày phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Đáp án: Phong c¸ch nghƯ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng - Văn luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp, giàu hình ảnh, giọng điệu đa dang - Tryện kí: Thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay Thể chất trí tuệ sắc sảo đại -Thơ ca: Phong cách đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp màu sắc cổ đin bút pháp đại Cõu hi: Nhng c im c bn nghiệp văn học Hồ Chí Minh? Đáp án: - Văn luận: nhằm mục đích đấu tranh trị Đó văn luận mẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu (Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp) - Truyện kí: chủ yếu viết tiếng Pháp đặc sắc, sáng tạo đại (Lời than vãn bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu ) - Thơ ca: (lĩnh vực bật giá trị sáng tạo văn chương Hồ Chí Minh) phản ánh phong GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI phú tâm hồn nhân cách cao đẹp người chiến sĩ cách mạng nhiều hồn cảnh khác (Nhật kí tù,Tức cảnh Pác Bó, Cảnh khua ) Câu hỏi: Hồn cảnh sáng tác tác phẩm “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh? Đáp án: - Ngày 19/8/1945 quyền thủ đô Hà Nội tay nhân dân ta Ngày 23/8/1945, Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị Ngày 25/8/1945, gần triệu đồng bào Sài Gòn Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành quyền Chỉ khơng đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ - Cuối tháng 8/1945, nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo Tun ngơn Độc lập Và ngày 2/9/1945; Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, đọc Tun ngơn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỷ nguyên độc lập, tự Câu hỏi: Mục đích sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh? Đáp án: Tuyên bố với nhân dân nước giới đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, khẳng định thức quyền tự độc lập quyền hưởng độc lập, tự nước ta Tuyên bố chấm dứt xóa bỏ đặc quyền đặc lợi, ràng buộc kí kết trước Pháp quyền phong kiến tồn lãnh thổ Việt Nam, tố cáo tội ác thực dân Pháp gây nhân dân ta suốt 80 năm Tuyên bố quyền hưởng tự độc lập khẳng định tâm bảo vệ độc lập tự toàn thể dân tộc Việt Nam Đập tan luận điệu xảo trá thực dân Pháp việc chuẩn bị dư luận tái chiếm Việt Nam Câu hỏi: Bố cục tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” – Hồ Chí Minh ? Đáp án: + Đoạn l (từ đầu đến khơng chối cãi được): Nêu ngun lí chung Tuyên ngôn Độc lập + Đoạn (từ Th m n dân chủ cộng hoà): T cỏo ti ác thực dân Pháp khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Đoạn (cịn lại): Lời tun ngơn tun bố ý chí bảo vệ độc lập tự dân tộc Việt Nam Câu hỏi: Anh/ chị trình cho biết tác phẩm “Tun ngơn Độc lập” Bác trích dẫn TuyênVĂN ngơn nào? Hãy giải thích Bác lại trích TRƯỜNG dẫn GV: NHĨM THPTbản TÂYTun GIANG ngơn ấy? TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Đáp án: - Tuyên ngôn Độc lập Mĩ (1776) - Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791) - Việc trích dẫn nhằm khẳng định Nhân quyền Dân quyền tư tưởng lớn, cao đẹp thời đại Cách mở đặc sắc: +Từ công nhận Nhân quyền Dân quyền tư tưởng thời đại đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc khát vọng dân tộc Câu văn “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” khẳng định cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng người, dân tộc cần tôn trọng bảo vệ + Người không nói với nhân dân Việt Nam ta, mà cịn tun bố với giới Trong hoàn cảnh lịch sử thời giờ, chiến II vừa kết thúc, Người trích dẫn để tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận tiến giới, nước phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa Đờ Gôn bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng Câu hỏi: Anh/ chị cho biết ý nghĩa câu: “Suy rộng câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” – trích “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh Đáp án: Người nâng vấn đề Nhân quyền, Dân quyền lên tầm vóc cao hơn, rộng Từ quyền bình đẳng, tự do, hạnh phúc cá nhân lên thành vấn đề quyền dân tộc: “suy rộng Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự ” Đây suy luận quan trọng nước thuộc địa trước nói đến quyền người phải địi lấy quyền dân tộc Câu hỏi: Anh/ chị cho biết tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác vạch trần tội ác trị thực dân Pháp dân ta? Đáp án: - Năm tội ác trị: 1- tước đoạt tự dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết chiến sĩ yêu nước ta, 4- ràng buộc dư luận thi hành sách ngu dân, 5- đầu độc rượu cồn, thuốc phiện Câu hỏi: Anh/ chị cho biết tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác vạch trần tội ác kinh tế thực dân Pháp dân ta? GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Đáp án: - Năm tội ác lớn kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý bần nhân dân ta, 4- đè nén khống chế nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn cơng nhân ta, 5- gây thảm họa làm cho triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945 Câu hỏi: Anh/ chị cho biết tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác vạch trần tội ác thực dân Pháp dân ta nào? Đáp án: Pháp kể cơng "khai hóa", Tun ngơn kể tội áp bóc lột tàn bạo tội diệt chủng chúng Tội nặng gây nạn đói năm giết chết hai triệu đồng bào ta từ Bắc Kì đến Quảng Trị Pháp kể công "bảo hộ", tuyên ngôn kể tội hai lần chúng dâng Đông Dương cho Nhật Pháp nhân danh Đồng minh chiến thắng phát xít, giành lại Đơng Dương, Tuyên ngôn kể tội chúng phản bội đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố Cách mạng Việt Nam đánh Nhật cứu nước Bản Tun ngơn nói rõ: Dân tộc Việt Nam giành lại độc lập từ tay Nhật từ tay Pháp Câu hỏi: Anh/ chị cho biết phần cuối tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác tuyên bố với giới nào? Đáp án: - Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân tâm giữ vững quyền tự do, độc lập (được làm nên xương máu lòng yêu nước) Câu hỏi: Anh/ chị cho biết giá trị tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh? Đáp án: - Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá, lời tuyên bố dân tộc đứng lên xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách nước độc lập, dân chủ, tự - Giá trị văn học: + Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngôn Độc lập” tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự Tác phẩm có tính nhân văn sâu sắc + Giá trị nghệ thuật: Là văn luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn Câu hỏi: Anh/ chị cho biết đối tượng hướng tới mục đích tác phẩm “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh? GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Đáp án: - Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước giới; Bọn đế quốc, thực dân lăm le xâm lược nước ta : Mỹ, Pháp - Mục đích: Tuyên bố độc lập nước Việt Nam đời nước Việt Nam mới; Ngăn chặn âm mưu xâm lược bọn đế quốc, thực dân Câu hỏi: Anh/ chị cho biết phong cách nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh thể qua “Tuyên ngôn Độc lập’? Đáp án: - Văn phong Hồ Chí Minh Tun ngơn Độc lập đanh thép, hùng hồn, đầy sức thuyết phục - Cách lập luận chặt chẽ: dẫn trích mở đÇu lời văn hai Tuyên ngôn Độc lập Mĩ (1776) Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp (1791 ) làm sở pháp lí Dùng thủ pháp tranh luận theo lối: “gậy ông đập lưng ông”, lập luận theo lôgíc tam đoạn luận - Bằng chứng hùng hồn, không chối cãi (trên lĩnh vực kinh tế, trị văn hố ) - Ngịi bút luận vừa hùng biện vừa trữ tình, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng, cách dùng từ, đặt câu linh hoạt - Tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đáng tác phẩm văn chương đích thực, xem thiên cổ hùng văn thời đại Câu hỏi: Vì xem “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh văn luận mẫu mực? Đáp án: *Về nội dung: - Là văn yêu nước lớn thời đại Tác phẩm khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo dân tộc VN Tư tưởng phù hợp với t tởng, tuyên ngôn cách mạng lớn giới (Pháp Mĩ) đồng thời góp phần làm phong phú thêm lý tởng cách mạng giới - Bác đà đứng quyền lợi dân tộc, đất nớc để tiếp cận chân lý thời đại qua lập luận suy rộng Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sớng quyền tự do. - Bác đà đứng quyền lợi dân tộc để kể tội thực dân Pháp *V ngh thut: - Nó thuyt người đọc lÝ lẽ đanh thÐp, chứng c không chi cÃi c - Kt cu tác phẩm mạch lạc, chặt chẽ lập luận sắc bÐn, giµu sc thuyt phc, tác ng mnh vào tình cm ngi c - Văn phong giản dị, ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh - Giọng văn hùng hồn, đanh thép có kết hợp lý trí tình cảm Câu hỏi: Trong “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chí Minh tạo giá trị pháp lí vững nào? GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Đáp án: - Hồ Chí Minh khéo léo kiên khẳng định quyền độc lập, tự do, quyền bất khả xâm phạm việc trích dẫn Tuyên ngôn Pháp Mĩ - Chứng minh việc xố bỏ dính lứu Pháp đến Việt Nam hoàn toàn đắn - Tuyên bố độc lập, tự trước toàn giới Câu hỏi: Nêu giá trị lịch sử giá trị nghệ thuật Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh? Đáp án: - Giá trị lịch sử: Tuyên ngôn Độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến; khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng Việt Nam với giới; mốc son lịch sử mở kỉ nguyên độc lập tự đất nước ta - Giá trị nghệ thuật: Tuyên ngôn độc lập văn luận đặc sắc, mẫu mực; lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, ngơn ngữ hùng hồn, giọng văn đầy cảm xúc… ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề 1: Anh (chị) phân tích Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh a.Mở bài: Giới thiệu khái quất tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Giới thiệu tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập: “thiên cổ hùng văn” dân tộc; mở kỉ nguyên cho dân tộc ta – kỉ nguyên Độc lập, tự do, nhân dân làm chủ đất nước định vận mệnh b.Thân bài: 1.Ngun lí chung Tuyên ngôn: Cơ sở pháp lý nghĩa Tun ngơn Độc lập khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người Đó quyền khơng xâm phạm được; người ta sinh phải luôn tự bình đẳng quyền lợi - Hồ Chủ Tịch trích dẫn câu tiếng Tuyên ngôn Mĩ Pháp: + Trước hết để khẳng định Nhân quyền Dân quyền tư tưởng lớn, cao đẹp thời đại + Sau “suy rộng ra…” nhằm nêu cao lý tưởng quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng quyền tự dân tộc giới ->đề cao giá trị hiển nhiên tư tưởng nhân loại tạo tiền đề cho lập luận nêu mệnh đề - Ý nghĩa việc trích dẫn: + Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương + Khẳng định tư đầy tự hào dân tộc (đặt CM, Độc lập, Tuyên ngôn ngang hàng nhau.) -> Cách vận dụng khéo léo đầy sáng tạo Cách mở đầu tác phẩm đặc sắc: từ công nhận Nhân quyền Dân quyền tư tưởng thời đại đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc khát vọng dân tộc Câu văn “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” khẳng định cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng người, dân tộc cần tơn trọng bảo vệ ->đây đóng góp riêng tác giả dân tộc ta vào tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao Cách mở hay, hùng hồn trang nghiêm Người khơng nói với nhân dân Việt Nam ta, mà GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI cịn tun bố với giới Trong hồn cảnh lịch sử thời giờ, chiến vừa kết thúc, Người trích dẫn để tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận tiến giới, nước phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa Đờ Gôn bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng * Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người xác lập sở pháp lý TN, nêu cao nghĩa ta Đặt vấn đề cốt yếu độc lập dân tộc 2.Cơ sở thực tiến Tuyên ngôn * Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp - Vạch trần mặt xảo quyệt thực dân Pháp “lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta” - Năm tội ác trị: 1- tước đoạt tự dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết chiến sĩ yêu nước ta, 4- ràng buộc dư luận thi hành sách ngu dân, 5- đầu độc rượu cồn, thuốc phiện - Năm tội ác lớn kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý bần nhân dân ta, 4- đè nén khống chế nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn cơng nhân ta, 5- gây thảm họa làm cho triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945 ->Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú pháp, ngơn ngữ sắc sảo; hình ảnh gợi cảm, giọng văn hùng hồn - Trong vòng năm (1940 – 1945) thực dân Pháp hèn hạ nhục nhã “bán nước ta lần cho Nhật” - Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng” => Lời kết án đầy phẩn nộ, sôi sục căm thù: + Vạch trần thái độ nhục nhã Pháp (quì gối, đầu hàng, bỏ chạy ) + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó, từ ) Đó lời khai tử dứt khốt sứ mệnh bịp bợm thực dân Pháp nước ta ngót gần kỉ * Q trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta - Từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật thuộc địa Pháp Nhân dân ta dậy giành quyền Nhật hàng Đồng minh - Nhân dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hồ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị - Chế độ thực dân Pháp đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt xoá bỏ :(thoát ly hẳn, xóa bỏ hết ) đặc quyền, đặc lợi chóng đất nước ta - Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin nước Đồng minh “quyết không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam”: “Một dân tộc gan góc tự Dân tộc phải độc lập” => Phần thứ hai chứng lịch sử khơng chối cãi được, sở thực tế lịch sử Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh lập luận cách chặt chẽ với lí lẽ đanh thép, hùng hồn: lối biện luận chặt chẽ, lơ gíc, từ ngữ sắc sảo, cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu, cách hành văn theo hệ thống móc xích Lời tuyên bố với giới - Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân tâm giữ vững quyền tự do, độc lập (được làm nên xương máu lịng u nước) GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MƠN NGỮ VĂN 12 HKI => Tun ngơn độc lập văn kiện lịch sử vô giá dân tộc ta, thể phong cách luận Hồ Chí Minh C Kết bài: - Bản Tuyên ngôn Độc lập kế thừa phát triển “thiên cổ hùng văn” lịch sử chống ngoại xâm dân tộc - Làm nên giá trị to lớn tài, tâm người cầm bút - Bản Tuyên ngôn Độc lập anh hùng ca thời đại Hồ Chí Minh Đề 2: Mở đầu Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hồ Hồ Chí Minh viết : “Hỡi đồng bào nước , “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống , quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói : “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải khơng chối cãi được” (Trích Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh ) Anh ( chị ) phân tích giá trị bật đoạn văn hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận a Mở : - Ngày tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đọc Tun ngơn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào - Bản Tuyên ngôn Độc lập vừa văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn vừa văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục b Thân : - Phân tích giá trị nội dung tư tưởng Đoạn văn khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng quyền tự dân tộc ta dân tộc khác giới Hồ Chí Minh đồng tình với tư tưởng tiến Tuyên ngôn Độc lập Mỹ Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ngang hàng ba cách mạng, ba Tuyên ngôn nước Việt Nam, Mỹ, Pháp nhằm quốc tế hoá vấn đề độc lập dân tộc ta Đoạn văn muốn gợi lại niềm tự hào cao lịch sử dân tộc Việt Nam triều đại: Đinh, Lý, Trần, sánh vai với triều đại Hán, Đường, Tống, Ngun Nguyễn Trãi ghi Bình Ngơ Đại Cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị phê phán chất phản động thực dân Pháp ngược lại tư tưởng tiến tổ tiên họ 80 năm qua chúng đến cướp nước ta, áp đồng bào ta - Phân tích giá trị nghệ thuật Hồ Chí Minh dẫn chứng xác, từ ý tưởng lời văn hai Tuyên ngôn Độc lập Mỹ Pháp để tạo sở pháp lý, dùng lời nói đối phương để so sánh, phản bác âm mưu hành động GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MƠN NGỮ VĂN 12 HKI trái với cơng lý chúng, dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” Đoạn văn dùng lý lẽ đanh thép, tư lý luận sáng tạo “suy rộng ra” , đưa vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam thành vấn đề tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc giới Lập luận đoạn văn chặt chẽ cách sử dụng nhiều câu văn khẳng định để phủ định nội dung phản động hai đế quốc Mỹ Pháp Lời văn mạnh mẽ, sáng dễ hiểu làm tăng thêm sức thuyết phục lý lẽ đoạn văn c Kết : Tóm lại, qua phân tích đoạn văn ta thấy giá trị bật nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận khéo léo Hồ Chí Minh Có thể nói đoạn văn luận mẫu mực, ngắn gọn súc tích, vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn chương bền vững Với gi trị đó, Tun ngơn Độc lập khẳng định chân lý lớn dân tộc “Khơng có q độc lập tự do” với cảm hứng trang trọng, giọng văn tha thiết hùng tráng Đề 3: Bình luận sức thuyết phục Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh a.Mở : Giới thiệu giá trị to lớn Tun ngơn Độc lập, nhấn mạnh đến sức thuyết phục Tuyên ngôn… b.Thân : - Bình luận đối tượng mà Tun ngơn hướng tới khơng đồng bào ta, mà cịn có nhân dân giới, phe Đồng minh kẻ thù dân tộc thực dân Pháp… - Bình luận Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tun ngôn tiếng Pháp Mỹ Và từ tuyên ngôn quyền người Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, Người “suy rộng ra” quyền dân tộc - Bình luận dẫn chứng Hồ Chí Minh đưa để vạch trần tội ác Pháp với nhân dân ta, phản bội phe Đồng minh Pháp… - Bình luận lí lẽ Người đưa để bác bỏ âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam thực dân Pháp… - Hồ Chí Minh nhắc nhiều đến quyền, đến thật để khẳng định quyền Việt Nam, thật cách mạng giành quyền Việt Nam… - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng, lý lẽ sắc sảo, Người thuyết phục toàn giới quyền đáng hưởng tự do, độc lập Việt Nam… C Kết bài: Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá Một giá trị to lớn sức thuyết phục văn luận coi “thiên cổ hùng văn” Đề “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh văn kiện trị có giá trị lịch sử lớn lao, trang trọng tuyên bố độc lập dân tộc Việt Nam trước nhân dân nước vµ giới “Tuyên ngơn Độc lập” tác phẩm có giá trị pháp lí, giá trị nhân giá trị nghệ thuật cao Anh/chị phân tích để làm rõ giá trị “Tun ngơn Độc lập” a.Mở bài: - Văn luận chủ tịch Hồ Chí Minh viết với mục đích đấu tranh trị thể nhiệm vụ mạng qua chặng đường lịch sử -“Tuyên ngôn Độc lập” văn kiện lớn Hồ Chí Minh viết để tuyên bố trước cơng luận GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI nước quyền độc lập dân tộc Việt Nam -Tác phẩm có giá trị nhiều mặt (nêu nhận định trên) b.Thân bài: 1/Giá trị lịch sử to lớn: - Bản “Tuyên ngôn Độc lập” đời thời điểm lịch sử trọng đại: cách mạng thành cơng, tình hình “ngàn cân treo sợi tóc” - Những lời trích dẫn mở đầu khơng đặt sở pháp lí cho “Tun ngơn Độc lập” mà cịn thể dụng ý chiến lược, chiến thuật Bác - “Tuyên ngôn Độc lập” khái quát thật lịch sử, tố cáo thực dân Pháp, vạch rõ mặt tàn ác, xảo quyệt Pháp lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - “Tun ngơn Độc lập” nhấn mạnh kiện lịch sử: mùa thu năm 1940 ngày 9/3/1945 để dẫn đến kết luận: “trong năm Pháp bán nước ta lần cho N” - “Tuyên ngôn Độc lập” khẳng định thật lịch sử: gần kỉ, nhân dân Việt Nam không ngừng đấu tranh giành độc lập - “Tuyên ngơn Độc lập” cịn cục diện trị mới: đánh đổ phong kiến, thực dân, Phát xít, lập nên chế độ cộng hoà Lời kết “Tuyên ngôn Độc lập” khép lại thời kỳ tăm tối, mở kỷ nguyên 2/ Giá trị pháp lí vững chắc: - Hồ Chí Minh khéo léo kiên khẳng định quyền độc lập, tự do, quyền bất khả xâm phạm việc trích dẫn Tun ngơn Pháp –Mỹ - Chứng minh việc xố bỏ dính líu Pháp đến Việt Nam hoàn toàn đắn - Tuyên bố độc lập, tự trước toàn giới 3/ Giá trị nhân sâu sắc: - Trên sở quyền người, Hồ Chí Minh xây dựng quyền dân tộc Điều có ý nghĩa nhân tồn nhân loại đặc biệt nhân dân nước thuộc địa bị áp bức, bị tước đoạt quyên người, quyền dân tộc - Phê phán đanh thép tội ác thực dân Pháp - Ngợi ca anh hùng, bất khuất nhân dân Việt Nam - Khẳng định quyền độc lập, tự tinh thần tâm bảo vệ chân lí, lẽ phải 4/ Giá trị nghệ thuật cao: TN văn luận mẫu mực, đại: + Kết cấu hợp lý, bố cục rõ ràng + Hệ thống lập luận chặt chẽ với luận điểm, luận cứ, luận chứng hùng hồn, xác, lơgic + Lời văn sắc sảo, đanh thép, hùng hồn + Ngôn từ xác, sáng, giàu tính khái quát, tính khoa học trí tuệ Các thủ pháp tu từ sử dụng tạo hiệu diễn đạt cao c Kết bài: - TN kế thừa phát triển “thiên cổ hùng văn” lịch sử chống ngoại xâm dân tộc - Làm nên giá trị to lớn tài, tâm người cầm bút - TN anh hùng ca thời đại Hồ Chí Minh Đề 5: “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh đánh giá văn kiện lịch sử vơ giá, văn luận mẫu mực Anh/ chị phân tích Tuyên ngôn để làm sáng tỏ nhận định 10 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG Dàn ý I MỞ BÀI Nội dung - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới GIA thiệu vấnNGỮ đề cần luận.: phong vị dân gian màu sắc TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT -QUỐC MÔN VĂNnghị 12 HKI cổ điển thơ Việt Bắc Tố Hữu II THÂN BÀI Ý1: - Phát huy mạnh thể thơ lục bát truyền thống để thể nghĩa tình cách Phong vị dân mạng: gian “Mình có nhớ ta thơ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” - Cấu tứ thơ cấu tứ Ca dao với hai nhân vật trữ tình – ta Người người lại đối đáp với nhau; bên hỏi – bên trả lời, giải bày tâm tư, kỷ niệm trước lúc chia tay “Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi”… - Sử dụng kiểu tiểu đối ca dao, vừa có tác dụng nhấn mạnh ý vừa tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hòa, thấm sâu vào tâm tư - Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp -Trăng lên dầu núi, nắng chiều lưng nương - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân: giản dị, mộc mạc sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt tình nghĩa Ngơn ngữ giàu hình ảnh, cụ thể: “ Nắng trưa rực rỡ vàng”; “ Nhớ em gái hái măng mình”; giàu nhạc điệu: “Chày đêm nện cối đều suối xa”; “ Đêm đêm rầm rập đất rung”… - Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngôn ngữ dân gian: Mình có nhớ ta; Mình có nhớ chiến khu; Nhớ lớp học i tờ ; Nhớ ngày tháng ; nhớ tiếng mõ rừng chiều… š Tất tạo giọng điệu trữ tình dù trữ tình - trị nghe thật tha thiết, êm ái, ngào âm hưởng lời ru, đậm phong vị dân gian đưa người đọc vào giới kỷ niệm tình nghĩa thủy chung Ý2 Nếu phong vị dân gian tạo màu sắc bình dị, dân dã, hợp với cảm thức đại Màu sắc chúng màu cổ điển đem lại cho thơ sắc thái trang trọng, thiêng liêng cổ điển @ Biểu hiện: thơ - Sử dụng bút pháp miêu tả theo kiểu hội họa phương đông để tạo dựng tranh bốn mùa Việt Bắc Mỗi mùa nét cảnh riêng, vẻ đẹp riêng sức hút, vẫy gọi riêng – tranh đầy đường nét, hình ảnh, âm thanh, màu sắc Đúng thơ có họa “Thi trung hữu họa” - Sử dụng bút pháp tượng trưng – bút pháp phổ biến thơ cổ ● Để miêu tả khái quát khí thế, sức mạnh dân tộc kháng chiến: Những đường Việt Bắc….đêm đêm rầm rập đất rung, ánh đầu súng , bước chân nát đá … ●Thể niềm tin tưởng vào thắng lợi tương lai: Đèn pha bật sáng ngày mai lên… ●Biểu tượng cho hình ảnh Đảng , phủ: “Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang” ; hình ảnh Bác Hồ theo cốt cách phương Đông : “Áo nâu túi vải ; ung dung yên ngựa đường suối reo” ●Biểu tượng nghĩa tình cách mạng :“ Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” - Sử dụng số từ Hán Việt: “ Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh ; Đời ta chiến khu lòng ; Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung….tạo nên nét đẹp truyền thống phương Đông III KẾT BÀI - Đánh giá lại phong vị dân tộc màu sắc cổ điển thơ Việt Bắc 30 GV: NHÓM VĂN THPT TÂY GIANG - Từ khẳng định: cổ điển TRƯỜNG đại, cách tân truyền thống sở tạo thành công thơ Tố Hữu thơ ca dân tộc - Cảm nghĩ riêng / TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MƠN NGỮ VĂN 12 HKI SĨNG Xn Quỳnh A.CÂU HỎI LÍ THUYẾT: Câu 1: Hãy nêu vài nét tác giả đặc điểm thơ Xuân Quỳnh - Xuân Quỳnh nhà thơ hạnh phúc đời thường Thơ chị tiếng lòng tâm hồn tuổi trẻ, ln khát khao tình u, “nâng niu chi chút” hạnh phúc bình dị đời thường Trong số nhà thơ đại Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng gọi nhà thơ tình yêu Chị viết nhiều, viết hay tình u “Sóng” thơ đặc sắc - Đặc điểm bật thơ tình u Xn Quỳnh: đậm vẻ nữ tính, tiếng nói tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thật,bình dị vừa khát khao tình yêu lý tưởng: “Đến Xuân Quỳnh, thơ đại Việt Nam có tiếng nói bày tỏ trực tiếp khát khao tình yêu vừa hồn nhiên chân thực, vừa mãnh liệt sôi trái tim phụ nữ” Câu 2: Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh sóng mối quan hệ hai hình tượng “sóng” “ em” thơ Sóng Xuân Quỳnh - Sóng biểu tượng cho khát vọng tình yêu người phụ nữ, tương đồng với phong phú, bí ẩn tâm hồn người phụ nữ u - Sóng hình ảnh biểu tượng cho tình u vĩnh – Sóng giống tình u mạch thời gian ngày sau, khứ tương lai bất diệt trước đổi thay - Sóng hình ảnh tượng trưng cho quy luật khơng thể cắt nghĩa tình u - Sóng biểu tượng cho tình yêu sáng, giản dị, chân thành, ln thể khát vọng tình u chung thủy dâng hiến trọn vẹn, ý thức trôi chảy thời gian nhỏ nhoi kiếp người - Sóng em hai lại một, nỗi lòng người phụ nữ yêu, phân thân hóa thân tơi trữ tình, từ diễn tả cung bậc tình cảm mãnh liệt trạng thái yêu đương người phụ nữ Câu 3:Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: - Nét đẹp truyền thống š đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, dễ thương, chung thủy - Nét đẹp đại š táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp trước vơ tận thời gian tin vào sức mạnh tình u š Qua thơ “ Sóng” ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Người phụ nữ mạnh bạo, chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lòng Người phụ nữ thủy chung khơng cịn nhẫn nhục cam chịu Nếu “khơng hiểu nỗi mình” sơng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp để “ tìm tận bể”, đến cao rộng bao dung Đó nét mẻ đại tình u Tâm hồn người phụ nữ giàu khao khát, khơng n lặng “ Vì tình u mn thuở - Có đứng n” “ Tình u thơ Xuân Quỳnh không dừng lại mức độ tình u buổi đầu giản đơn, hị hẹn, non nớt, ngào mà tình yêu hạnh phúc, với nhiều địi hỏi chiều sâu tình cảm, với nhiều minh chứng thử thách mang đậm dấu ấn trách nhiệm” ( Phạm Đình Ân ) B ĐỀ LÀM VĂN: Đề 1: “Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” (SGK Văn học 12, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội,2000, tr.250) Phân tích thơ Sóng để làm rõ nhận định GỢI Ý LÀM BÀI 1.Giới thiệu thơ: 31 GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI - Bài thơ sáng tác biển Diêm Điền năm 1967, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) - Bài thơ hội tụ vẻ đẹp tâm hồn Xuân Quỳnh tình yêu- trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường Giải thích nhận định: - Nhận định có ý nghĩa khái quát thơ người Xuân Quỳnh Đấy vần thơ thể vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ: tình yêu đẹp, cao cả, tình u hồn thiện người - Nhận định cịn có ý nghĩa khái qt: thơ Xn Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm giới Phân tích thơ để chứng minh nhận định: š Một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường: - Một tâm hồn phụ nữ ln có rung động mãnh liệt, ln rạo rực đầy khát khao, ln tìm cách lí giải tâm hồn tìm nguồn cội tình u: “ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” Và: “ Em Khi ta yêu nhau” - Một tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, sáng chung thủy: “ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” Hay: “ Nơi em nghĩ Hướng anh- phương” - Một tâm hồn phụ nữ hi vọng vào tình yêu cao trước thử thách nghiệt ngã thời gian đời hồn thiện mình: “ Con chẳng tới bờ Dù mn vời cách trở” - Một tình u khơng vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốm hịa nhập vào chung để hiến dâng trọn vẹn: “ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ” š Nghệ thuật biểu hiện: - Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bắng trắc câu thơ thay đổi, đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động sóng phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình - Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả trạng thái đối lập mà thống sóng tình cảm người - Hình tượng sóng thơ thể sing động xác cảm xúc khát vọng tâm hồn người phụ nữ yêu Đánh giá: - Nhận định hoàn toàn xác đáng - Từ ý kiến thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn để sống đẹp tình yêu đời Đề 2: Cảm nhận anh(chị) thơ Sóng Xuân Quỳnh GỢI Ý LÀM BÀI 1.Giới thiệu thơ: 32 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI - Bài thơ sáng tác biển Diêm Điền năm 1967, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) - Trên giới có bao nhà thơ tình tiếng Rim.bô, Véc-len, Pu-skin…Ở Việt Nam tiếng thơ tình yêu Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu…Và Xuân Quỳnh với thơ Sóng- thơ nỗi niềm yêu đương tha thiết Cảm nhận thơ: š Cảm nhận chung: - Sóng thơ tình hay Xuân Quỳnh Bài thơ dạt bao lớp sóng, cung bậc tình u - Sóng tình u nồng nàn tuổi trẻ khát vọng người tình yêu Tình yêu Xuân Quỳnh thơ khơng tình u đầu đời mà tình u vào độ chín, tình u hạnh phúc gắn bó hài hịa với đời š Cảm nhận cụ thể: a Khổ 1: - Nhà thơ miêu tả sóng với sắc thái, cung bậc khác nhau, để từ nói tới quy luật tình u Tình u dung hịa sắc thái tình cảm tưởng đối lập Tình u có quy luật tự nhiên mà lí trí khơng thể giải thích Người ta tìm đến với tình yêu, soi vào tình u để tự nhận thân - Bốn câu thơ mở đầu chẳng có câu chữ dính dáng đến tình u bao trùm tất lại cảm xúc yêu đương Dường tình yêu ẩn náu đằng sau câu chữ Có thật xôn xao nhiệt thành mà thật trầm lắng “Dữ dội”, “ồn ào”, để “dịu êm”, “lặng lẽ” Tình yêu tình yêu Tưởng đối lập, tưởng mâu thuẫn mà lại thống tâm trạng yêu đương Đâu sóng, nước mà hồn người yêu Và tình u mà người ta khơng hiểu “ Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể” - Rõ ràng khơng tình yêu buổi đầu đơn giản, non nớt ngào Đấy đường tất yếu thiên nhiên: sóng phải tìm bể, quy luật tất yếu tình cảm: người tìm “cái nửa” lớn lao để hồn thiện b Khổ 2: - Khổ thơ triển khai tứ thơ trước Bao nhiêu hệ qua, hành trình đau khổ, vui sướng, niềm xót xa hạnh phúc ngập tràn- tất khát vọng tình u - Thuở người cịn mơng muội thời đại, tình yêu điểm sáng vĩnh cửu cho người hướng tới mà sống, chiến đấu lao động Có cõi đời thay trái tim tình yêu có khơng cịn nữa? c Khổ 3,4,5: - Những câu thơ diễn tả chân thực xác trạng thái tâm hồn người phụ nữ đắm say tình yêu Tình yêu nỗi nhớ nhung ngập tràn, tình yêu đến từ đâu, đâu, khó nhận sóng khơng biết từ đâu đến Xuân Quỳnh nói hộ tâm trạng bao người yêu bao người yêu “ Ơi sóng nhớ bờ/ Ngày đêm khơng ngủ được” - Hình ảnh sóng biểu tượng tượng trưng độc đáo vô sâu lắng Chỉ có sóng đêm ngày trào dâng Trái tim yêu đêm ngày Nỗi nhớ nhung sóng nỗi nhớ người yêu bao người “ Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức” d Khổ 7: - Cuộc sống nhà thơ giống bao người khác, hạnh phúc Xuân Quỳnh hạnh phúc người - Xuân Quỳnh ln khẳng định tình u đẹp: vị tha, chung thủy, biết vượt qua khó khăn thử thách, biết đấu tranh để bảo vệ ước mơ, khát vọng chân chính, biết tin tưởng vào tương lai sống, vào hạnh phúc người 33 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI e Khổ 8,9,10: - Tình yêu son sắt có điểm dừng, người yêu - Xuân Quỳnh ý thức tất nhọc nhằn hành trình tìm đến hạnh phúc tin tưởng mãnh liệt vào đường tình u Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh vẻ đẹp niềm tin vô bờ bến Nhưng quan trọng ước mơ đến tận hạnh phúc dù đến tận đường tình yêu hạnh phúc, XQ không mơ ước: “ Làm tan … Để ngàn năm vỗ” Đánh giá: - Sóng thơ tình u diễn tả trọn vẹn tâm hồn người phụ nữ yêu Tâm hồn khát khao,nhớ nhung, chân thành, mơ ước - Với Sóng, XQ khẳng định phong cách Thơ tình XQ đưa ta vào khoảng trời bình yên biết tự vượt lên niềm tin khao khát hồn thiện Đề 3: Anh( chị) cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua thơ Sóng Xuân Quỳnh GỢI Ý LÀM BÀI 1.Giới thiệu thơ: - Bài thơ sáng tác biển Diêm Điền năm 1967, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) - Sóng thơ tình đặc sắc XQ thơ ca đại Việt nam Bài thơ nỗi niềm yêu thương tha thiết, đầy trăn trở khát khao hoàn thiện người phụ nữ yêu soi chiếu qua hình tượng nghệ thuật độc đáo- hình tượng sóng tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ VN đại Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: a.Về nội dung: - Người phụ nữ mạnh dạn chủ động bày tỏ khao khát yêu thương mãnh liệt,những rung động rạo rực lịng mình:dữ dội dịu êm / Ồn lặng lẽ → tâm lí phức tạp trái tim yêu lúc nồng nàn sâu lắng,lúc sôi dịu dàng - Người phụ nữ không chấp nhận tầm thường,nhỏ hẹp mà vươn tới lớn lao đồng cảm ,đồng điệu với mình:sơng khơng hiểu mình/sóng tìm tận bể → khát khao yêu thương không nhẫn nhục,cam chịu - Người phụ nữ yêu say đắm, nhớ , thủy chung sáng: lòng em nhớ đến anh /cả mơ thức hay nơi em nghĩ / hướng anh phương→ tình yêu chân thành phải gắn liền với thủy chung - Khát vọng có tình u vĩnh ,bất tử ;được sống trọn vẹn tình u:làm tan ra……cịn vỗ → đời có hạn tình u vơ hạn b.Về nghệ thuật: - Nghệ thuật ẩn dụ:mượn hình tượng sóng để thể tình u cách sinh động - Thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt,nhịp nhàng gợi âm vang sóng - Ngơn từ giản dị,trong sáng,hình ảnh thơ giàu sức gợi - Kết cấu song hành phép đối Đánh giá: - Sóng vẻ đẹp người phụ nữ đam mê sống, đam mê yêu thơ XQ - Sóng góp thêm tiếng nói, cách diễn tả độc đáo đề tài mn thuở lồi người- tình u 34 GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ƠN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo I Câu hỏi phần lý thuyết Câu 1: Trình bày hiểu biết anh (chị) ý nghĩa nhan đề thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo? - Đàn ghi ta (hay gọi Tây Ban cầm) nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha Nhan đề thơ gợi liên tưởng đến nghệ thuật đất nước TBN - Đàn ghi ta gắn liền với đời nghiệp nghệ thuật Lor-ca Vì vậy, hình ảnh đàn ghi ta nhan đề thơ tượng trưng cho khát vọng sáng tạo nghệ thuật Lor-ca - Nhan đề lời khẳng định nhà thơ Thanh Thảo: Đàn ghi ta Lor-ca Điều phần cho thấy niềm ngưỡng mộ lòng đồng cảm Thanh Thảo người nghệ sĩ thiên tài Câu 2: Anh (chị) hiểu câu thơ đề từ thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo: “khi chết chôn với đàn” - Đàn ghi ta (hay gọi Tây Ban cầm) nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha Sau chết, Lor-ca muốn chôn với đàn, điều cho thấy tình u đất nước người nghệ sĩ - Cây đàn ghi ta gắn liền với đời nghiệp nghệ thuật Lor-ca Câu thơ đề từ cịn thể tình yêu nghệ thuật khát vọng cách tân nghệ thuật Lor-ca - Ngoài ra, câu thơ đề từ thể niềm mong ước đến đau đáu Lor-ca: có người hiểu tiếp đường sáng tạo nghệ thuật mà ơng cịn dang dở II Một số đề văn tham khảo Đề 1: Cảm nhận anh (chị) hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca qua đoạn thơ sau thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo: tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếch chống Trên n ngựa mỏi mịn Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du * Gợi ý: Bài viết cần có ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: hình tượng nghệ sĩ Lor-ca - Lor-ca – người tự do, nghệ sĩ với khát vọng cách tân khung cảnh trị nghệ thuật Tây Ban Nha (6 dịng đầu) Các hình ảnh: tiền đàn bọt nước, áo choàng đỏ gắt š Lor-ca lên đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước trị TBN độc tài lúc Đi lang thang, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn, hát nghêu ngao, li- la,…š Phong cách nghệ sĩ 35 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI dân gian tự do; sư cô đơn Lor-ca trước thời trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi - Lor-ca nỗi oan khuất khủng khiếp ập đến Hình ảnh áo chồng bê bết đỏ gợi cảnh tượng khủng khiếp chết lor-ca Chàng người mộng du š Thái độ bình thản, khơng bận lịng với điều gì, kể chết cận kề - Nghệ thuật: hình ảnh thơ mang tính tượng trưng, giàu sức gợi; biện pháp hốn dụ (áo chồng), đối lập (Lor-ca >< trị nghệ thuật TBN; khát vọng tự do, yêu đời (hát nghêu ngao) > Con sơng độc lạ thích hợp với ngịi bút độc lạ Câu 4: Anh chị cho biết điểm thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” “Người lái đị Sơng Đà” ? Trả lời: Những điểm thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” “Người lái đị Sơng Đà” là: - Cả hai tác phẩm thể cảm hứng mãnh liệt nhà văn trước tuyệt mĩ, cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan người nghệ sĩ Đó tài thư pháp Huấn Cao, hùng vĩ, dằn vẻ diễm lệ, trữ tình Sơng Đà - Tiếp cận giới thiên phương diện văn hoá thẩm mĩ, tiếp cận người thiên phương 37 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI diện tài hoa nghệ sĩ - Câu chữ gọt giũa tinh xảo, câu văn giàu hình ảnh, tài hoa, uyên bác Câu 5: Cho biết hoàn cảnh sáng tác tuỳ bút “Người lái đị Sơng Đà”? Vào năm 1982, cho in tập tuyển tập Nguyễn Tuân, tác giả sửa đổi tên tác phẩm từ “Sông Đà” thành “Người lái đị Sơng Đà” có ý nghĩa gì? Trả lời: - Hoàn cảnh sáng tác: xem câu - Ý nghĩa việc đổi tên: + Đề cao vai trò chủ đạo người thiên nhiên mênh mông sóng nước Đà Giang + Thể khát vọng chinh phục thiên nhiên vẻ đẹp người lao động đầy tài hoa nghệ thuật +… Câu 6: Anh (chị) trình bày nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? Trả lời: - Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Phong cách gói gọn chữ “ngơng” - Trước Cách mạng, ơng quay tìm kiếm vẻ đẹp thời qua cịn vang bóng Sau Cách mạng, Nguyễn Tn tìm thấy gắn bó khứ với tương lai - Nguyễn Tuân người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ơng chủ yếu khám phá thiên nhiên vật phương diện thẩm mĩ, khám phá người phương diện tài hoa nghệ sĩ - Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú, có khả tổ chức câu văn giàu giá trị tạo hình, có nhịp điệu biết co duỗi nhịp nhàng Câu 7: Trong đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” (Sơng Đà – Nguyễn Tn), ơng lái đị phải vượt qua trùng vi thạch trận nào? Ý nghĩa vượt thác? Trả lời: - Ông lái đò vượt qua ba trùng vi thạch trận: + Năm cửa trận, bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn song + Tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh lại lệch qua phía bờ hữu ngạn + Bên phải bên trái luồng chết, cửa sinh thác - Ý nghĩa: Ba lần vượt thác ông lái đò thực ba trận chiến gian nan vất vả đầy nguy hiểm Dịng sơng tơn lên vẻ đẹp người lao động Nguyễn Tuân viết lên khúc tráng ca hào vẻ đẹp người lao động Câu 8: Nêu vắn tắt hai vẻ đẹp người lái đị “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân Nguyên nhân chiến thắng ông lái đị 38 GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Trả lời: - Ơng người trí dũng tuyệt vời Ông sẵn sàng đối mặt với thác dữ, với “trùng vi thạch trận” phòng tuyến đầy nguy hiểm Người lái đò vượt qua chúng động tác táo bạo chuẩn xác - Ông lái đị người tài hoa nghệ sĩ Ơng đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo tự tin, ung dung nghệ sĩ, nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn Sau đọ trí, thi tài với sông thủy quái, ông lại ung dung đốt lửa nướng cơm lam, say sưa nói lồi cá mà không bận tâm đến chuyện vượt thác - Ngun nhân chiến thắng ơng lái đị: ngoan cường, dũng cảm kinh nghiệm sông nước Câu 9: Anh / chị cho biết câu thơ Nguyễn Quang Bích mà Nguyễn Tuân dẫn làm đề từ cho tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà” ? Dịch nghĩa câu thơ ? Trả lời: - Câu thơ Nguyễn Quang Bích: “ Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc bắc lưu” - Dịch nghĩa: Mọi dịng sơng chảy hướng đơng – có sơng Đà chảy theo hướng bắc Câu 10: Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân có nhân vật ? Tại gọi sông Đà nhân vật ? Trả lời: - Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” có nhân vật: ơng lái đị sơng Đà - Gọi sơng Đà nhân vật sơng ngòi bút Nguyễn Tuân sinh thể có hoạt động, có cá tính, có tâm hồn, trạng thái phức tạp Theo Nguyễn Tn sơng Đà có tính cách: bạo trữ tình Câu 11: Phóng túng bay bổng nét riêng cách viết Nguyễn Tuân Anh/ chị trích dẫn câu văn tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà” nói lên nét đẹp trữ tình sơng? Trả lời: Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà” có nhiều câu văn phóng túng bay bổng, để miêu tả nét đẹp trữ tình sông Nguyễn Tuân viết: “Con sông Đà tuôn dài, tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Câu 12: Ngun nhân chiến thắng ơng lái đị “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn? Qua hình ảnh ông lái đò nhà văn muốn phát biểu quan niệm gì? Trả lời: - Nguyên nhân chiến thắng: Sự ngoan cường, dũng cảm kinh nghiệm sông nước - Quan niệm: Người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động 39 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI hàng ngày Câu 13: Qua việc tìm hiểu tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn, Anh/ chị nêu ý nghĩa văn bản? Trả lời: Ý nghĩa: Nguyễn Tuân giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam II Làm văn nghị luận ( biết, hiểu, vận dụng ) Đề Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân ĐÁP ÁN 1/ Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận… 2/ Thân bài: Hình tượng sơng Đà lên “nhân vật” có hai tính cách trái ngược: - Vẻ bạo, dằn: cảnh đá “dựng vách thành”, lịng sơng bị thắt lại yết hầu; cảnh nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè; “hút nước” sẵn sàng nhấn chìm, đập tan thuyền lọt vào; thạch trận, phòng tuyến, luồng thác… sẵn sàng “ăn chết” thuyền người lái đị Nó lồi thuỷ qi khổng lồ, nham hiểm mang “diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số một” người - Vẻ trữ tình, thơ mộng: sơng có dịng chảy uốn lượn “áng tóc trữ tình” thiếu nữ diễm kiều; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng; bờ sơng mang vẻ đẹp nguyên sơ “hoang dại bờ tiền sử,…như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”; sơng Đà “đằm đằm ấm ấm” cố nhân… - Nghệ thuật: Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị; ngôn ngữ đa dạng, sống động, giàu hình ảnh, có sức gợi cảm cao; câu văn có nhịp điệu… 3/ Kết bài: Đánh giá chung vẻ đẹp hình tượng sơng Đà: Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Bắc Tổ quốc Thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân quê hương, đất nước… Đề Cảm nhận anh/chị danh xưng “chất vàng mười Tây Bắc” mà Nguyễn Tn dành tặng cho ơng lái đị sơng Đà tùy bút Người lái đị sơng 1/ Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận 2/Thân bài: - Giải thích: Danh xưng “chất vàng mười Tây Bắc”: Con người lao động dũng cảm, đầy kinh nghiệm vốn quý sống, công xây dựng chủ nghĩa xã hội buổi đầu Tây Bắc - Phân tích-Chứng minh + Bằng dẫn chứng cụ thể tác phẩm, học sinh làm rõ hình ảnh ơng lái đị sơng Đà xứng với danh xưng “chất vàng mười Tây Bắc” mà Nguyễn Tn trao tặng + Ơng người trí dũng tuyệt vời Ông sẵn sàng đối mặt với thác dữ, chinh phục “trùng vi thạch 40 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI trận” động tác táo bạo, chuẩn xác Ông lên vị huy dày dạn, tài trí + Ơng lái đị người tài hoa nghệ sĩ Ông đối đầu với ghềnh thác tự tin, ung dung Do nắm “binh pháp” sơng nước, ơng bình tĩnh vượt thác nhìn giản dị + Nghệ thuật… 3/ Kết bài: Đánh giá chung - Hình ảnh ơng lái đị cho thấy Nguyễn Tn tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài vang bóng thời mà người lao động bình thường-chất vàng mười Tây Bắc Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày - Không giới thiệu, khẳng định ca ngợi người lao động Tây Bắc Tổ quốc mà cịn thể tình u mến, gắn bó thiết tha tác giả đất nước người Việt nam AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? - Hoàng Phủ Ngọc Tường I Các câu hỏi chuẩn kiến thức: Câu 1: Anh/ chị nêu hiểu biết tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý trả lời - Hoàng Phủ Ngọc Tường ( 1937) - Huế Ơng trí thức u nước gắn bó sâu sắc với quê hương - Là nhà văn có sở trường bút kí, tuỳ bút Tác phẩm ơng ln có kết hợp nhuần nhuyển chất trí tuệ trữ tình; nghị luận sắc bén với trình bày giàu chất thơ vận dụng tổng hợp tri thức triết học, địa lí, lịch sử, văn hố… - Năm 2001, ơng nhận Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Tác phẩm tiêu biểu: Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng? ( 1986), Hoa trái quanh tơi ( 1995 ) Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý trả lời - Nhan đề câu hỏi “ Ai đặt tên cho dòng sơng?”- Diễn tả thống ngẩn ngơ thi sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường đứng trước vẻ đẹp thiên phú dịng sơng - Nhà văn câu hỏi làm nhan đề, tạo nên mạch cảm hứng lớn dẫn dắt ơng vào lịng đọc giả Đồng thời, Hồng Phủ Ngọc Tường đóng vai trị người truyền cảm hứng đến người đọc bộc lộ tình yêu quê hương xứ sở thiết tha Câu 3: Từ kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”, anh/ chị có nhận xét nét riêng lối viết kí tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý trả lời - Nét riêng lối viết kí nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường ông biết kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hố, lịch sử, địa lí, âm nhạc… - Lối hành văn bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường thường hướng nội, súc tích, mê đắm mực tài hoa 4.Câu 4: Thơng qua kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường muốn nhắn gửi đến bạn dọc điều gì? Gợi ý trả lời - Khi đứng trước dòng sơng văn hố cần đến tư tâm văn hố người 41 GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Hãy biết đánh động tình u tâm hồn trước dịng sơng q hương ni lớn đời - Hãy ln sống tâm người có trách nhiệm với đời, biết ngạc nhiên bí ẩn, phong phú vơ tận tạo vật Câu 5: Bài kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường, anh/ chị nêu thật ngắn gọn phương diện khám phá mẻ nhà văn sông Hương? Gợi ý trả lời *Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá vẻ đẹp sơng Hương nhiều góc độ: - Sơng Hương dịng đẹp thiên tạo - Sơng Hương dịng lịch sử - Sơng Hương dịng sơng văn hố, thi ca, âm nhạc… - Sơng Hương dịng sơng đời thường Câu 6: Dựa vào phần văn SGK Ngữ văn 12 ( Chuẩn ), nêu so sánh nghệ thuật nhà văn sông Hương trước vào thánh phố Huế? Gợi ý trả lời - Sông Hương thượng nguồn mạnh mẽ, phóng khống, man dại cô gái Di- gan - Sông Hương đồng đẹp lãng mạn cô gái đẹp ( nàng Tiên) nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại Câu 7: Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá sông Hương, ông khẳng định niềm ngạc nhiên: “ Sông Hương thưc Kiều, Kiều”? Hãy giải thích tác giả lại có cách so sánh ? Gợi ý trả lời - Đối với người Việt Nam, Truyện Kiều tập đại thành văn học, văn hoá dân tộc Được so sánh, liên hệ với Truyện Kiều niềm vinh dự dịng sơng Nhưng điều thú vị đáng nói Truyện Kiều ln có vang bóng sơng Hương, văn hố sơng Hương Nhà văn đặc biệt muốn nhấn mạnh đến vẻ đẹp văn hoá sâu xa, trầm tĩnh sông Hương - Sự so sánh nhà văn không đơn có so sánh, cịn chứa đựng nhìn đồng hố, nâng sơng Hương lên thành đích thực linh hồn Câu 8: Ý nghĩa văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý trả lời Bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sơng Hương: bộc lộ tình u tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn đối vớidịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương II Các đề nghị luận văn học: Đề số 1:Cách nhìn độc đáo mang tính phát nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp sơng Hương, đoạn trích kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” 1.u cầu chung: - HS nhận góc độ khám phá nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường vể vẻ đẹp sơng Hương kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Biết cách khai thác yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật riêng nhà văn đặt tả vẻ đẹp sông Hương Gợi hướng làm Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn có sở trường bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” bút kí xuất sắc số sáng tác ông Dấu ấn tác giả để lại bút kí cách nhìn độc đáo mang tính phát Hồng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp sơng Hương 42 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Ý 1: Nhà văn phát sơng Hương đẹp thiên tạo, có sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính - Tác giả phát chảy cuộn xốy dịng nước sơng Hương thượng nguồn mạnh mẽ, phóng khống man dại gái Di-gan - Tác giả cịn phát vẻ đẹp lãng mạn sông Hương đồng bằng, so sánh sông Hương người gái đẹp nằm mơ màng cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại… Ý 2: Nhà văn nhìn sơng Hương dịng sơng lịch sử: Dịng sơng biên thuỳ sách địa dư Nguyễn Trãi; dịng sơng soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ, sống hồ với lịch sử bi tráng khởi nghĩa kỉ XIX dịng sơng làm chứng nhân cho bão táp cách mạng tháng 8, tổng công Mậu Thân 1968 Ý 3: Nhà văn phát sơng Hương dịng sơng văn hố thi ca: Sơng Hương gắn bó nơi âm nhạc, thi ca dân gian, cổ điển Huế; gắn bó với tên tuổi danh nhân văn hố giới Nguyễn Du Tác giả đặt tư tâm văn hoá người để chiêm ngưỡng vẻ đẹp sông Hương, nên phát chiều sâu linh hồn sông Hương chứa đựng sắc đặc trưng thật phong phú văn hố Ý 4: Nhà văn nhìn sơng Hương góc nhìn đời thường: Sau biên cố lịch sử thăng trầm oai hùng dân tộc, sông Hương trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước Ý 5: Đánh giá chung: Qua cách nhìn độc đáo ấy, tác giả cho thấy nét tài hoa ngịi bút thể bút kí; nét độc đáo ý tưởng phát phẩm chất dịng sơng hệ thống hình ảnh giàu sức gợi, tác giả tạo nên xúc cảm sâu lắng tâm hồn người đọc Đề số Dựa vào phần thứ hai đoạn trích bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”, Hồng Phủ Ngọc Tường, thể cảm nhận anh ( chị) sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế *Gợi hướng làm Phần đầu đoạn trích kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”, nhà văn Hồng Phủ ngọc Tường khắc hoạ sơng Hương đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính Trong phần thứ hai, tác giả mang đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế ( HS đưa cảm nhận khác sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế, song phải thể ý sau) - Ý1: Khi đồng ngoại vi thành phố Huế, sơng Hương tình nhân dịu dàng chung thuỷ cố + Giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại, sông Hương cô gái đẹp ngủ mơ màng , nàng tiên đánh thức, sông Hương bổng bừng lên sức trẻ , tận hưởng thoả niềm khao khát tuổi xuân “ chuyển dịng liên tục……….sừng sững thành qch…” + Sơng Hương thể nét dịu dàng “ mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam thai, Lựu Bảo; sông Hương vẻ trầm mặc qua lăng tẩm, đền đài, chất chứa niềm kiêu hảnh, phong kín rừng thông u tịch; sông Hương bừng sáng, tươi tắn gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà… - Ý 2: Khi chảy vào thành phố Huế sông Hương chậm rãi, êm dịu, mềm mại, vấn vương nỗi lịng: + Hình ảnh sơng Hương lên đầy ấn tượng dáng nét cầu trắng in trời, 43 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI nhỏ nhắn vành trăng non, sông Hương uốn cánh cung nhẹ… + Hình ảnh sơng Hương với trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh….khi qua Huế bổng ngập ngừng không muốn đi, muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lịng… + Sơng Hương có điệu chảy lặng lờ nó… Đấy điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế + Sơng Hương cịn tác giả so sánh với sơng Xen Pa-ri, sông Đa- nuýt Bu-đa-pét, sông Nê-va với phiến băng trôi nhanh thuyền chim hải âu… -Ý 3: Đánh giá chung: Qua phần hai đoạn trích, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường cho thấy điêu luyện ngòi bút viết kí, tâm hồn ln nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp tạo vật quê hương Ông truyền dẫn niềm xúc cảm mãnh liệt sơng Hương kinh thành Huế lòng đọc giả Đề số Suy nghĩ anh/chị hành trình tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường Gợi hướng làm ( HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhiên nghị luận phải thể ý sau) Ý1 Thiên nhiên đặt tên cho dịng sơng: - Đó thiên nhiên “phóng khống man dại”, “ rầm rộ”, “ trường ca rừng già” - Đó cịn thiên nhiên “dịu dàng trí tuệ” - Là thiên nhiên với vẻ đẹp biến ảo phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, với vẻ đẹp trầm mặc lặng lẽ chảy chân rừng thông u tịch, với vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ, với vẻ đẹp mơ màng sương khói xa dần thành phố qua bờ tre trúc hàng cau thôn Vĩ -> Tất góp phần đặt tên cho dịng sơng Ý1 Lịch sử, văn hóa đặt tên cho dịng sơng: - Đó dịng sơng biên thùy Tổ quốc thời Đại Việt, soi bóng kinh thành Phú Xuân Nguyễn Huệ; chứng kiến bao khởi nghĩa, Cách mạng Tháng Tám 1945, chiến dịch mậu Thân 1968 - Đó văn hóa với âm nhạc cổ điển Huế, liên tưởng đền Nguyễn Du Truyện Kiều, dịng sơng thi ca -> Tất góp phần đặt tên cho dịng sơng Ý 3: Nghệ thuật - Bài kí đầy chất trí tuệ tình u - Đẫm chất sử thi cảm hứng trữ tình, lãng mạn -> Tất góp phần đặt tên cho dịng sơng 44 GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG ... thượng Thích Quảng Đức (Sài-Gịn 11 /6 /19 63), Tu sĩ Thích Thanh Huệ 14 GV: NHĨM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI (Huế 13 /8 /19 63) Mục đích: - Nhân kỉ niệm... LÀM BÀI 1. Giới thiệu thơ: 31 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI - Bài thơ sáng tác biển Diêm Điền năm 19 67, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (19 68)... nhược giống nòi ta 12 GV: NHÓM VĂN TRƯỜNG THPT TÂY GIANG TÀI LIỆU ÔN TẬP THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN 12 HKI Tội ác chúng gây mặt đời sống, đối tượng nông dân, công nhân, thợ thủ công Kết bọn chúng