1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De cuong on tap thi tot nghiep

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 336,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MÔN VĂN 12 PHẦN I VĂN HỌC VIỆT NAM Bài 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXA KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 ĐẾN1[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP- MÔN VĂN 12 PHẦN I- VĂN HỌC VIỆT NAM Bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXA KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN19751 -Hoàn cảnh lịch sử- 9.1945, nước ta hoàn toàn độc lập Nước Việt Nam DCCH đời.- năm kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi chiến thắng ĐiệnBiên Phủ.- 7.1954 đất nước bị chia cắt làm miền - hai nhiệm vụ chiến lược: vừa sản xuất,vừa chiến đấu, xây dựng bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện cho miền Namtiền tuyến lớn anh hùng.- Hiện thực cách mạng tạo nên sức sống mạnh mẽ phong phú Vănhọc Việt Nam đại từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.2Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu nặng vớivận mệnh chúng đất nước: văn hóa nghệ thuật trở thành mặt trận, văn họctrở thành vũ khí phục vụ nghiệp kháng chiến, nhà văn lấy tư tưởng cách mạng vàmẫu hình chiến sĩ l, tiêu chuẩn cầm bút Tinh thần tự giác, tự nguyện gắn bó với dântộc, nhân dân nhà văn đề cao Văn học tập trung vào đề tài Tổ quốc vàchủ nghĩa xã hội, thể tình đồng chí, đồng đội, tình qn dân Nền văn học hướng đại chúng, tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộcvới nhân dân:Văn học lấy đại chúng làm đối tượng phản ánh đối tượng phục vụđại chúng cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học Cách mạng khángchiến đem lại cách hiểu nhân dân, đất nước Người cầm bút quan tâm đếnđời sống nhân dân Nền văn học có tính nhân dân sâu sắc Một văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn.Vănhọc đề cập đến số phận chung cộng đồng, dân tộc, phản ánh vấn đềcơ nhất, có ý nghĩa sống cịn đất nước Nhà văn quan tâm chủ yếu đếnnhững kiện có ý nghĩa lịch sử, nhìn người lịch sử nhìn khái qt,có tầm vóc dân tộc thời đại Văn học thời kì cịn tràn đầy cảm hứng lãng  mạn Nhân vật tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với sốphận đất nước, kết tinh phảm chất cao đẹp cộng đồng Con người chủyếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, sởlẽ sống lớn tình cảm lớn Trong gian khổ, hi sinh, họ tràn đầy ước mơvà ln hướng lí tưởng, tương lai tươi sáng dân tộc.3- Những nét l ớn thành tựu- Đội ngũ nhà văn ngày đông đảo, xuất nhiều hệ nhà văn trẻ tàinăng.Nhà văn mang tâm thế: nhà văn - chiến sĩ, có kế thừa phát triển liên tục.- Về đề tài nội dung sáng tác- Hiện thực cách mạng rộng mở, đề tài đa dạng, bám lấy thực cách mạng đểphản ánh.- Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh hùng đất nước conngười Việt Nam.- Tình nhân ái, mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp người mới.- Lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.4 Về mặt hình thức thể loại tác phẩm- Tiếng Việt đại giàu có, sáng, nhuần nhị, lối diễn đạt khúc chiết, thanhthoát.Thơ thành tựu bật Thơ anh hùng ca, thơ trữ tình Chất trí tuệ, thơ.Mở rộng câu thơ Hình tượng người lính người phụ nữ thơ.- Truyện ngắn, tiểu thuyết, loại ký… phát triển mạnh, có nhiều tác phẩm hay nóivề người sản xuất, chiến đấu, tình yêu Nghệ thuật kể chuyện,bố cục, xây dựng nhân vật… đổi đại…- Nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật… có nhiều cơng trình khai thác tínhtruyền thống văn h ọc dân tộc tinh hoa văn học giới.B KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 1975 XX1- Hoàn cảnh lịch sử- 1975, đất nước hoàn toàn độc lập.- 1986, đất nước bước sang giai đoạn đổi phát triển- Đời sống thực xã hội có nhiều chuyển biến tích cực> Hiện thực cách mạng tạo nên sức sống mạnh mẽ phong phú vănhọc2- Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học từ 1975 - XX- Về đề tài khuynh hướng sáng tác:+ Khuynh hướng sâu vào thực đời sống, sâu vào cá nhân với nhữngmưu thuẫn, mối quan hệ đời sống xã hội.+ Khuynh hướng nhìn lại chiến tranh với góc độ khác nhau, nhiều chiều+ Khuynh hướng nhạy cảm với thực với vấn đề mẻ đặt cho hiệnthực đời sống xã hội - Về tác phẩm thể loại:  + Nhiều tác phẩm có bước chuyển biến đổi nghệ thuật+ Thơ ca truyện ngắn có đóng góp tích cực công đổi mớivăn học+ Những tác giả trẻ có bước đột phá, tìm tịi để cách tân nghệ thuậtKIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Những thành tựu chủ yếu chặng, đặcđiểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm1975. BÀI 2: NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINHA- Phần tác giả: cần nắm kiến thức sau:1 Quan điểm sáng tác văn học:- HCM coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng cho nghiệp cáchmạng.Người quan niệm: nhà văn chiến sĩ - văn hoá văn nghệ mặt trận.- Người đặc biệt trọng tính chân thật tính dân tộc văn học Theo Ngườitính chân thật gốc nảy nở nhiều vấn đề “chớ mơ mộng nhiều mà chấtthật sinh hoạt ít”- - Khi cầm bút, HCM xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận đểquyết định nội dung hình thức tác phẩm.2 Sự nghiệp văn học:Những đặc điểm nghiệp văn học Người?-Văn luận: nhằm mục đích đấu tranh trị Đó văn luậnmẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu (Tun ngơn độc lập, Lời kêugọi toàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp)-Truyện kí: chủ yếu viết tiếng Pháp đặc sắc, sáng tạo đại (Lờithan vãn bà Trưng Trắc, Vi hành )-Thơ ca: (lĩnh vực bật giá trị sáng tạo văn chương HCM) phản ánh kháphong phú tâm hồn nhân cách cao đẹp c người chiến sĩ CM nhiều hoàncảnh khác nhau.3 Phong cách nghệ thuật:Đặc điểm phong cách nghệ thuật văn chương NAQ HCM-Phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc ctrị văn chương, tưtưởng nghệ thuật, truyền thống đại loại lại có phong cáchriêng, độc đáo hấp dẫn.+Văn luận: bộc lộ tư sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thựctiễn +Truyện kí chủ động sáng tạo lối kể chân thực, tạo khơng khí gần gũi,có khigiọngđiệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý tinh tế Truyện ngắn Người giàuchất trí tuệ tính đại.+Thơ ca có phong cách đa dạng: nhiều cổ thi hàm súc, uyên thâm đạt chuẩn mựccao nghệ thuật, có lời kêu gọi dễ hiểu  B Phần tác phẩm “Tun ngơn độc lập”1- Hồn cảnh sáng tác:- CM tháng Tám thắng lợi, quyền HN tay nhân dân Ngày 26/9/1945 Chủtịch HCM từ chiến khu VB trở HN Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạnthảo TNĐL Ngày 2/9/1945 quảng trường BĐ HN thay mặt Chính phủ lâm thờinước VN DCCH, Người đọc TNĐL TNĐL tuyên bố trước quốc dân giớivề đời nước VN DC CH đồng thời đập tan luận điệu xảo trá bọn đếquốc Mĩ, Anh, Pháp.2- Nội dung:+ Tác giả trích dẫn hai tun ngơn Pháp, Mĩ làm sở lí luận cho bảnTuyên ngôn.+ Đưa dẫn chứng xác thực tố cáo tội ác thực dân Pháp để vạch trần luậnđiệu cướp nước chúng.+ Khẳng định tuyên bố quyền độc lập đáng nhân dân VN Tác giảkhẳng định người Việt Nam tự dành quyền độc lập bảo vệ nóđến cùng.3- Nghệ thuật- TNĐL văn luận mẫu mực, bố cục chặt chẽ, dân chứng xác thực, lílẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ * Câu hỏi, đề luyện tập1- Trình bày ngắn gọn nội dung, hồn cảnh đời đối tượng hướng tới "Tuyên ngôn độc lập"2- Phân tích văn phong luận mẫu mực Hồ Chí Minh qua Tun ngơnđộc lập. Bài 3: Nguyễn Đình Chiểu- sáng văn nghệ dân tộc - PhạmVăn ĐồngI/ Tác giả Phạm Văn Đồng ( 1906-2000)- Nhà CM, CT, NG lỗi lạc cách mạng VN kỉ XX- Nhà giáo dục, nhà lí luận vhố văn nghệ.II/ Văn bản1- Hồn cảnh, mục đích sáng tác- 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày NĐC- Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá NĐC vàthơ văn ông; khơi dậy tinh thần yêu nước thời đại chống Mĩ cứu nước2- Luận điểm nội dung chính.a- Mở bài: NĐC, nhà thơ lớn dân tộc cần phải nghiên cứu, tìm hiểu đềcao nữa.- Văn chương NĐC có ánh sáng lạ thường- Vẫn cịn cách nhìn nhận chưa thoả đáng thơ văn NĐC  => Bằng so sánh liên tưởng-> nêu vấn đề mẻ, có ý nghĩa định hướng cho việcnghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp líb- Thân bài- Con người quan niệm sáng tác thơ văn NĐC- Hoàn cảnh nước, nhà đau thương-> khí tiết người chí sĩ cao cả, rạng rỡ- Qn văn chương vũ khí chiến đấu, văn người=> Tác giả nhấn mạnh vào khí tiết, qnst NĐC -> NĐC ln gắn đờimình với vận mệnh đất nước, ngịi bút nhà thơ mù lại sáng suốt.Thơ văn yêu nước NĐC- Tái thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại đất nước, nhân dânCa ngợi ., than khóc - VTNSCG đóng góp lớn+ Khúc ca người anh hùng thất hiên ngang+ Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, hình tượng nghệ thuật trungtâm.=> PVĐ đặt thơ văn yêu nước NĐC mqh với hoàn cảnh lịch sử dấtnước -> vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảmthơng sâu sắc người viết- Truyện LVT- Khẳng định hay đẹp tác phẩm nội dung hình thức văn chương- Bác bỏ số ý kiến hiểu chưa tác phẩm LVT=khẳng định: giá trị phản ánh thực thơ văn yêu nước NĐC //ngợi ca, trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành “Tâm hồntrung nghĩa” > Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tác phẩm LVT bình diệnnghệ thuật theo kiểu trau truốt, gọt dũa mà phải đặt mối quan hệ với đờisống nhân dân.c- Kết bài- Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC- Bài học mối quan hệ vhọc- nthuật đời sống, sứ mạng người chiếnsĩ mặt trận văn hoá, tư tưởng=> Cách kết thúc ngắn gọn có ý nghĩa gợi mở, tạo đồng cảm người đọc.3- Đánh giá chung nội dung nghệ thuật- Nội dung: Mới mẻ, sâu sắc, xúc độngNghệ thuật: Hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ Sử dụng nhiều thao tác lập luận Đậm màu sắc biểu cảm: ngơn từ sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca,giọng điệu hùng hồn*Câu hỏi, đề luyện tập:1- Tìm luận điểm viết  2- Nhận " ánh sáng khác thường" sáng Nguyễn ĐìnhChiểu ? -BÀI 4: TÂY TIẾN – QUANG DŨNG1 Hoàn cảnh sáng tác.-“Tây Tiến” đơn vị đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợpvới đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào ,tiêu hao lực lượng địch thượng Làocũng miền Tây Bắc VN.- Địa bàn hoạt động rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa vịng vềThanhHóa Lính Tây Tiến phần đơng sinh viện, học sinh Hà Nội Quang Dũng làđại đội trưởng Năm 1948, sau năm hoạt động đồn bình Tây Tiến Hồ Bìnhthành lập trung đồn 52, Quang Dũng chuy ển sang đơnvị khác.- Tại đại hội thi đua toàn quân (Phù Lưu Chanh) Quang Dũng viết thơ, lúc đầucó tên “NHỚ TÂY TIẾN” Bài thơ in lần đầu năm 1949 – đến năm 1957 in lạivà đổi tên“TÂY TIẾN” Nội dung nghệ thuật1 Đoạn : 14 câu đầu Nhớ ngày tháng chiến đấu gian khổ gian khổ nhưngđáng tự hào.a Hai câu mở đầu : bộc lộ cảm xúc chủ đạo: nỗi nhớ TT -Cách diễn tả + điệp từ “nhớ”, nhấn mạnh cảm xúc nhớ thương mãnh liệt.+ “Nhớ chơi vơi”- cách dùng từ độc đáo, cụ thể hoá nỗi nhớ, nỗi nhớ dường lantoả, dáng hình, bồng bềnh không gian, thời gian.+Từ cảm “ơi”, bắt vần với từ láy “chơi vơi”, tạo âm hưởng mênh mang, da diết b 12 câu : Nhớ đường hành quân người lính qua núi rừng TâyBắc:-Điều kiện thời tiết khắc nghiệt: “Sài Khao… đêm “ +Những hình ảnh đối lập: “sương lấp”, “đêm hơi”+ liệt kê địa danh lạ “SàiKhao”, “Mường Lát”…, gợi lên khắc nghiệt thời tiết, vẽ nên đường hànhquân cụ thể mà rộng khắp Nhưng “sương lấp”, “đêm hơi” đoàn hùng binhvẫn dũng cảm vượt qua nẻo đường chiến đấu.-Địa hình hiểm trở, dội: “Dốc lên…….xa khơi”+Những từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút + hình ảnh đối lập: “dốc lênkhúc khuỷu, dốc thăm thẳm, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”Câu thơ giàu chất tạo hình vẽ gập ghềnh, cheo leo dốc núi thửthách ý chí can trường người lính Nhưng anh phơi phới, lạc quan, yêuđời, hồn nhiên, tinh nghịch tư “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”.-Sự phối thanh, ngắt nhịp lịnh hoạt tạo nên âm điệu lạ:+Những trắc: nghe nhọc nhằn, vất vả, giống đường hành quân giankhổ mà người lính phải trải qua  +Những câu thơ phân nhịp bẻ đội, hoạ lại đường hành quân gian khổ độcao, độ sâu chóng mặt.+Những bằng: nghe êm ái, nhẹ nhàng, nh tâm hồn lâng lâng người línhkhi chiếm lĩnh độ cao tuyệt đối.- Thiên nhiên hoang dại, dội chứa đầy bí mật: Chiều chiều…đêm đêm”+Những âm ghê rợn: tiếng thác “gầm thét”, tiếng cọp “ trêu người” + từláy đối ứng “chiều chiều”, “đêm đêm”, gợi tả bí mật quyền uy ghê gớm củarừng thiêng Nơi chết rình rập, đe doạ mạng sống người.-Trên chặng đường hành qn gian khổ, có người lính :“khơng bước nữa”, “gục lên súng mũ bỏ quên đời”.+ Âm điệu câu thơ trũi xuống tiếng khóc thầm Trong gian khổ, dãi dầu, cóđồng đội khơng bước nữa, vĩnh biệt đoàn binh, nằm lại nơi chân đèo góc núi + Những từ: “khơng bước nữa”, “Gục lên súng mũ” & “bỏ quên đời” dùngthay cho chết người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi xót xa thươngtiếc đồng đội trào lên lòng nhà thơ.+ Nhưng câu thơ viết với cảm hứng bi tráng, nhằm ca ngợi cáichết đẹp người chiến sĩ Tây Tiến vốn xuất thân từ trí thức tiểu tư sản.c.Hai câu cuối đoạn : diễn tả kỉ niệm ấm áp tình quân dân +Câu thơ chứa đựng hình ảnh đẹp, hương vị ngào, giọng điệu êm nhẹ xuatan khơng khí mệt mỏi, lạnh lẽo, chết chóc & tạo cảm giác êm ái, dễ chịu, ấm cảlòng người Đoạn : câu : Tây Bắc tài hoa tươi mát & mĩ lệ.a câu : gợi nhớ lại đêm liên hoan văn nghệ đ ơn vị.+ Đêm liên hoan diễn khơng khí ấm áp tình người : có ánh sáng, có âmthanh, có màu sắc Con người rạo rực bốc men say.+ Từ “bừng” nét vẽ có thần, ánh sáng lửa đuốc, lửa trại, cịn cónghĩa bừng rộn ràng tiếng khèn, tiếng trống.+ Sự xuất của”em”trong xiêm áo rực rỡ, với điệu múa uyển chuyển, cặp mắttình tứ, dáng điệu e thẹn làm xao xuyến tâm hồn chàng lính trẻ.b câu sau : Nhớ cảnh sông nước đầy chất thơ :- Nhớ dáng người thuyền độc mộc.- Nhớ hoa rừng trôi dong đưa dòng lũ- Nhớ hồn lau phất phơ nẻo bến bờ.- Âm điệu đoạn thơ trầm bổng, lâng lâng, đưa hồn người vào cõi mộng, chấtnhạc, chất hoạ, chất thơ tốt lên từ vần thơ, cho thấy tính thẩm mĩ độc đáo ngòibút Quang Dũng, đồng thời khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ TT : giankhổ & thử thách, gian truân & chết chóc, họ lạc quan, yêu đời, hồn nhiên,mơ mộng Phải sống với đời lính, Quang Dũng viết vầnthơ mang hương sắc núi rừng xa lạ, tươi đẹp & thơ mộng  Đoạn : câu : dựng lại chân dung người chiến sĩ TT hoànchỉnh với vẻ đẹp bi tráng.a câu : Bức chân dung dựng, tả bút pháp thực & lãng mạn,bằng cảm hứng bi tráng.+ Ngoại hình đối lập với tính cách : đầu trọc, da xanh gian khổ, thiếu thốn, vìbệnh sốt rét hồnh hành Nhưng tư xung trận “dữ oai hùm”, “mắt trừng”.Ba nét vẽ xác, dựng lên chân dung người lính với vẻ đẹp hào hùng, lẫmliệt Bằng nhìn lãng mạn bi trở thành hùng.+ Tâm h ồn : hào hoa lãng mạn, tình tứ Trong Ct ác liệt, người lính sưởi ấmtâm hồn thống mơ mộng “dáng kiều thơm”- dáng đẹp ngườicon gái HN lịch Đó nét khám phá Quang Dũng v ẽ chân dung anhbộ đội cụ Hồ tiểu tư sản thời chống Pháp.+ Tính cách : gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng chấp nhận hi sinh “chắng tiếc đời xanh”-coi chết nhẹ tựa lông hồng.b câu :Sự mát, tổn thất chiến tranh Quang dũng tiếp tục khaithác bắng bút pháp lãng mạn & màu sắc bi tráng - Bi : nấm mồ nằm rải rác biên cương, người lính hi sinh khơng manhchiếu để liệm thân.- Hùng : qua nhìn qua nhìn lãng mạn nhà thơ họ lại bọc trongnhững áo bào sang trọng- bi tr thành hùng.- Các từ Hán Việt xuất liên ti ếp, bất ngờ gợi màu sắc cổ kính, tráng liệt uy nghikhi nói hi sinh người lính.4 Câu kết : Lời thề son sắtÂm hưởng trầm hùng thể ý chí tâm người lính với tinh thần đikhơng trở về- sẵn sàng cảm tử cho Tổ quốc sinh- Từ ngữ, hình ảnh cổ kính, gợi liên tưởng đến chất uyên hùng tráng sĩ thờiphong kiến.5- Đánh giá chung.- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp người chiến sĩ xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản : tâmhồn sáng, chân thực, gan dạ, dũng cảm, giàu lịng hi sinh Vẻ đẹp ngườilính TT vẻ đẹp thời đại.- Cảm hứng lãng mạn & sắc thái bị tráng làm nên vẻ đẹp độc đáo & sức hấp dẫnriêng cho thơ.- TT kết tinh nghệ thuật thơ ca thời kháng chiến chống Pháp * MỘT SỐ ĐỀ BÀI VÀ GỢI ÝĐề 1: Phân tích bốn câu thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi  - Hai câu thơ đầu: Diễn tả hiểm trở, trùng điệp độ cao ngất trời núiđèo Tây Bắc (chú ý từ đầy giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây,súng ngửi trời) Câu thứ nghe như- có thở nặng nhọc người lính Cáchdùng từ “ngửi trời” câu thơ thứ hai táo bạo, đồng thời có chất tinh nghịch củangười lính.- Hai câu thơ sau: Câu thứ ba bẻ đôi, diễn tả dốc vút lên, đổ xuống gần nhưthẳng đứng Đọc câu thứ tư, hình dung đồn qn tạm dừng chân bên dốcnúi, phóng tầm mắt xa thấy nhà thấp thống qua khơng gian mịt mùngsương rừng mưa núi Hai câu phối hợp với tạo âm hưởng đặc biệt(câu thứ tồn bằng) Có thể liên hệ đến âm hưởng hai câu thơ TảnĐà Thăm mả cũ bên đường: “Tài cao phận thấp chí khí uất - Giang hồ mêchơi quên quê hương” (Tản Đà tả tình,cịn Quang Dũng tả cảnh).Đề Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ thứ ba TâyTiến- Đây hình tượng tập thể người lính Tây Tiến Quang Dũng chọn lọc nhữngnét tiêu biểu người lính để tạc nên tượng đài tập thể mang tinh thầnchung đồn qn.- Bốn câu thơ đầu nói vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến Quang Dũng, khiviết người lính Tây Tiến khơng che giấu khó khăn gian khổ, cóđiều, đ-ược nhìn mắt lãng mạn.- Bốn câu thơ sau nói tới vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến Cái bi thương ởđây bị mờ trước lí tưởng qn người lính (Chiến trường chẳng tiếcđời xanh) Cái thật bi thảm người lính gục ngã bên đường khơng có đến cảmanh chiếu để che thân vợi nhờ cách nói giảm (anh đất) bị át hẳnđi tiếng gầm thét dội dịng sơng Mã Thiên nhiên tấu lên khúc nh ạchào hùng để tiễn đ-ưa linh hồn người lính Tây

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w