Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO

109 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO

Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơngChuyên ngành kinh tế đối ngoạiKhoá luận tốt nghiệpTên đề tài:Xây dựng hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTOHọ tên sinh viên: Tạ Nguyễn Phơng Lan1 Lớp : Nhật 2 Khoá: 41Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Quang MinhHà nội, tháng 11 năm 2006Mục lụcLời nói đầuChơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ phi thuế quan I. Khái niệm phân loại các biện pháp bảo hộ phi thuế quan . 1. Khái niệm về bảo hộ phi thuế quan . 2. Phân loại các biện pháp bảo hộ phi thuế quan II. u nhợc điểm của bảo hộ phi thuế quan 1. Ưu điểm . 2. Nhợc điểm 133341212152 3. Nhận xét . III. Kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất của một số nớc 1. Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Hoa Kỳ .2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc .3. Nhận xét . Chơng 2: Thực tiễn sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của việt nam . I. tổng quan tình hình thơng mại của Việt Nam thời kỳ từ 1996 đến nay . 1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu . 2. Cán cân thơng mại . 3. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu . 4. Cơ cấu thị trờng . 5. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam II. Thực trạng sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam từ 1996 đến nay . . 1. Các biện pháp hạn chế định lợng .2. Các biện pháp quản lý về giá . 3. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 1718182326282828293031323636423 4. Các rào cản kỹ thuật . 5. Các biện pháp liên quan đến đầu t nớc ngoài 6. Các biện pháp quản lý thông qua các hoạt động dịch vụ .7. Các biện pháp quản lý hành chính .8. Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời III. Đánh giá tác động của các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam trong từ 1996 đến nay .1. Mặt tích cực 2. Mặt hạn chế 3. Nguyên nhân .Chơng 3: Đề xuất một số giảI pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện các biện pháp bảo hộ phi thuế quan trong điều kiện hội nhập WTO I. Tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam . 1. Quá trình đàm phán song phơng đa phơng của Việt Nam2. Quy định về các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của WTO .3. Các nội dung cam kết của Việt Nam về các biện pháp phi thuế quan trong khuôn khổ WTO .II. Sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp phi thuế quan 4345515355575959616365656566714 để bảo hộ nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO . 1. Tính thiết yếu chung phải bảo hộ sản xuất trong nớc của các quốc gia2. Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Nam .3. Cơ sở khoa học để áp dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc .III. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các biện pháp bảo hộ phi thuế quan trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTO . 1. Quan điểm chung về việc sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc 2. Giải pháp chung về quá trình xây dựng tổ chức thực hiện .3. Giải pháp cải cách các NTM cũ áp dụng các NTM mới Kết luận . Tài liệu tham khảo 757576787980838597985 Lời nói đầu- Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào đời sống kinh tế khu vực thế giới với việc tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế nh ASEAN, ASEM, APEC, dự kiến sẽ trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO trong tháng 11 năm 2006. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải thực hiện các cam kết mở cửa thị trờng, tự do hoá thơng mại. Tuy nhiên, do khả năng cạnh tranh của Việt Nam còn yếu nên bảo hộ sản xuất vẫn là một việc cần thiết trong quá trình hội nhập. Mặc dù về nguyên tắc, WTO chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng các công cụ thuế quan luôn là đối tợng bị đàm phán cắt giảm, vì vậy trên thực tế, không một nớc nào lại không sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc, thậm chí ngày càng nhiều biện pháp phi thuế quan mới đợc bổ sung vào chính sách thơng mại các nớc đã trở thành những công cụ bảo hộ hữu hiệu mà không bị coi là vi phạm các nguyên tắc tự do hoá thơng mại của WTO. Do vậy, việc đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Nam trong những năm qua, làm rõ những mặt còn hạn chế, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng hiện nay.- Mục tiêu nghiên cứu của Khoá luận là đề xuất các giải pháp điều chỉnh các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO. Để đạt mục tiêu trên, Khoá luận có nhiệm vụ 6 trình bày những cơ sở lý luận về các biện pháp phi thuế quan bảo hộ sản xuất trong nớc, tìm hiểu các kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, nghiên cứu thực trạng sử dụng tại Việt Nam, từ đó đối chiếu với các quy định của WTO cũng nh các cam kết hôị nhập của Việt Nam để đề ra giải pháp điều chỉnh phù hợp.- Đối tợng nghiên cứu của Khoá luận là các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, nhng không đi sâu phân tích từng mặt hàng hay lĩnh vực cụ thể mà chỉ lấy một số mặt hàng làm ví dụ khi phân tích. Khoá luận nghiên cứu thực trạng sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam chủ yếu tập trung vào mời năm trở lại đây, đặc biệt cập nhật những thông tin mới nhất có liên quan trong năm 2006.- Phơng pháp nghiên cứu của Khoá luận là phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin về duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Ngoài ra, các phơng pháp nghiên cứu tổng hợp truyền thống cũng đợc áp dụng nh: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp.- Kết cấu của luận văn: Ngoài Lời nói đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về bảo hộ phi thuế quan Chơng 2: Thực tiễn sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của Việt Nam Chơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện các biện pháp bảo hộ phi thuế quan trong điều kiện hội nhập WTO. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tập thể các giáo viên của Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng, trờng Đại học Ngoại thơng, đặc biệt tới TS. Nguyễn 7 Quang Minh đã hớng dẫn tận tâm có những ý kiến quý báu trong suốt quá trình hình thành Khoá luận. Chơng 1Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ phi thuế quanI. Khái niệm phân loại các biện pháp Bảo hộ phi thuế quan1. Khái niệm về bảo hộ phi thuế quan1.1. Khái niệm về bảo hộCó nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hộ, tuy nhiên tựu trung lại, thuật ngữ bảo hộ trong thơng mại quốc tế là bảo vệ các nhà sản xuất nội địa các sản phẩm của họ trớc sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nội địa. Tuỳ hoàn cảnh từng quốc gia, tuỳ từng ngành hàng cụ thể, chính phủ áp dụng các phơng thức mức độ bảo hộ khác nhau.Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, các quốc gia sẽ phát huy thế mạnh của mình tận hởng đợc những lợi thế từ thị trờng thế giới. Tuy nhiên, mỗi quốc gia dù ở trình độ phát triển nh thế nào cũng sẽ ít nhiều phải đối mặt với những 8 thách thức mà thơng mại quốc tế mang lại. Do vậy, không một quốc gia nào, dù là nớc có nền kinh tế hùng mạnh nh Hoa Kỳ lại không có nhu cầu bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc. Bảo hộ sản xuất trong nớc đợc thực hiện thông qua hai nhóm biện pháp: biện pháp thuế quan nhóm biện pháp phi thuế quan.1.2. Khái niệm về bảo hộ phi thuế quanBảo hộ phi thuế quanbảo hộ bằng các biện pháp phi thuế quan (NTM), đó là các biện pháp ngoài thuế quan, không chỉ đơn thuần là các rào cản thơng mại, hạn chế nhập khẩu mà còn hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho các nhà sản xuất kinh doanh trên thị trờng nội địa.ở đây cần lu ý rằng không phải tất cả các biện pháp phi thuế quan đều là công cụ bảo hộ. Theo định nghĩa của WTO, Các biện pháp phi thuế quan là những biện pháp ngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hởng đến sự luân chuyển hàng hoá giữa các nớc. Nh vậy, các biện pháp phi thuế quan còn bao gồm cả các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, chúng không phải là các công cụ bảo hộ. ở đây chỉ đề cập tới các biện pháp phi thuế quan nhằm mục đích bảo hộ, đó có thể là những rào cản cấm hoặc hạn chế nhập khẩu, và/ hoặc trợ cấp cho các nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm đó trên thị trờng nội địa.2. Phân loại các biện pháp bảo hộ phi thuế quanCác biện pháp phi thuế quan rất nhiều đa dạng, có thể chia thành các nhóm sau đây:2.1. Các biện pháp hạn chế định lợngCác biện pháp hạn chế định lợng là các biện pháp nhằm trực tiếp giới hạn khối 9 lợng hoặc giá trị hàng hoá xuất, nhập khẩu vào một quốc gia. Đây là nhóm biện pháp có tính chất bảo hộ rất cao, vì thế trong hệ thống các biện pháp phi thuế quan thì đây là nhóm rào cản chịu sự quy định khá chặt chẽ của WTO. WTO buộc các nớc thành viên phải tiến tới xoá bỏ hoàn toàn các biện pháp này. Nhóm này gồm các biện pháp cơ bản sau:- Cấm nhập khẩu: Đây là biện pháp mang tính bảo hộ cao, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thơng mại. Các biện pháp cấm có thể là cấm hoàn toàn, hoặc cấm tạm thời, hoặc cấm theo mùa Các n ớc trên thế giới thờng chỉ đợc sử dụng biện pháp cấm xuất, nhập khẩu vì mục tiêu bảo vệ đạo đức công cộng, sức khoẻ con ngời, tài nguyên thiên nhiên, an ninh quốc phòng Trong tr ờng hợp khẩn cấp, các nớc có thể tạm thời sử dụng biện pháp này nhằm bảo hộ cán cân thanh toán, an ninh lơng thực quốc gia Vì thế, những hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩu thờng là vũ khí, đạn dợc, ma tuý, hoá chất độc hại. v.v- Hạn ngạch nhập khẩu: Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó đợc nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đó, trong một thời gian nhất định (thờng là 1năm). Hạn ngạch nhập khẩu thờng là một hình thức hạn chế về số lợng thuộc hệ thống giấy phép không tự động. Khi hạn ngạch nhập khẩu đợc quy định cho một loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nớc đa ra một định ngạch (tổng định ngạch) nhập khẩu mặt hàng đó trong một khoảng thời gian nhất định không kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến. Khi hạn ngạch quy định cho cả mặt hàng thị trờng thì hàng hoá đó chỉ đợc nhập khẩu từ thị trờng đã định với số lợng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu.- Hạn ngạch thuế quan: Hạn ngạch thuế quan là cắt giảm thuế quan đối 10 [...]... nguy cơ phá sản nhiều ngành sản xuất nội địa là một thách thức lớn khiến các nớc phải có những biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc khi hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới Các biện pháp bảo hộ không đợc WTO cho phép nh: hạn chế định lợng, các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, ngày càng ít sử dụng Các biện pháp mạnh nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, chỉ trong những trờng hợp đặc biệt, liên quan. .. xin nhập khẩu phải có hạn ngạch nhập khẩu 2.2 Các biện pháp quản lý về giá - Trị giá tính thuế hải quan: Biện pháp trị giá tính thuế hải quan vừa nhằm mục tiêu trực tiếp là tránh gian lận thơng mại, vừa gián tiếp tăng cờng bảo hộ sản xuất trong nớc Trị giá tính thuế hải quan cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến khoản thuế nhập khẩu của các doanh nghiệp phải nộp qua đó tác động lên giá bán của sản. .. thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng thực tế, các nớc không ngừng sử dụng các NTM mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc tế Mức độ hiệu quả của bảo hộ còn phụ thuộc vào tính linh hoạt có chọn lọc, có định hớng của Chính phủ các nớc trong việc áp dụng các NTM bổ trợ cho biện pháp thuế quan Nếu biết kết hợp hài hoà hai công cụ này, sản xuất trong nớc sẽ đợc bảo. .. đợc bảo hộ hợp lý, có thời hạn để nâng cao sức cạnh tranh nhằm từng bớc thích nghi với các định chế nguyên tắc chung của thơng mại quốc tế 23 III Kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất của một số nớc 1 Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Hoa Kỳ Hoa Kỳ là cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới là một trong những thành viên sáng lập của GATT (nay là WTO) Mặc... khẩu quá cao Thay vào đó, nhiều biện pháp phi thuế quan mới đã đợc bổ sung vào chính sách thơng mại của các nớc đã trở thành những công cụ hữu hiệu nhằm bảo hộ sản xuất thị trờng nội địa của nớc nhập khẩu mà vẫn không đợc coi là vi phạm các nguyên tắc tự do hoá thơng mại của WTO Đó là những rào cản kỹ thuật thơng mại, các biện pháp tự vệ tạm thời Đây là những hình thức bảo hộ vừa có hiệu quả... sắt thép vẫn đợc bảo hộ Các công cụ phi thuế quan không đợc WTO cho phép chẳng hạn nh hạn ngạch mới chỉ đợc cắt giảm mà cha đợc loại bỏ hoàn toàn, vẫn còn áp dụng với một số mặt hàng Các công cụ phi thuế quan khác không bị WTO cấm nh các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ đang ngày càng gia tăng rất phức tạp 2 Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam có... thân các nhà hoạch định chính sách, quản lý, các chủ thể tham 21 gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thông tin cũng nh đánh giá tác động của các NTM này Các doanh nghiệp sản xuất cha chú trọng đến tiếp cận thông tin cha có ý thức xây dựng, đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất, còn trông chờ vào nhà nớc tự quy định, do đó thờng tốn kém chi phí vận động hành lang để cơ quan. .. giá bán của sản phẩm nhập khẩu Ngày nay hầu hết các nớc áp dụng Hiệp định về định giá hải quan của WTO để tính thuế nhập khẩu - Phụ thu: là phần thu thêm ngoài thuế nhập khẩu Đây là biện pháp thờng 11 đợc sử dụngcác nớc đang phát triển nhằm một số mục đích nh: + Góp phần bảo hộ sản xuất trong nớc cùng với thuế quan + Tạo thêm nguồn thu giảm bớt chi phí cho công tác quảnxuất nhập khẩu, san sẻ gánh... hạn chế nhập khẩu trong những trờng hợp khẩn cấp, khi lợng hàng hoá nhập khẩu tăng đột biến, gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội 17 địa sản xuất ra các sản phẩm tơng tự hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp Trên đây là những phân loại tổng quát về các biện pháp phi thuế đợc áp dụng trong thơng mại để bảo hộ sản xuất thị trờng nội địa Ngày nay, một số nớc, đặc biệt là các nớc... Tác dụng bảo hộ mạnh Trớc các tình thế khẩn cấp nh hàng nhập khẩu tăng nhanh gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại cho các ngành sản xuất nội địa, các NTM nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động tỏ ra hữu hiệu hơn thuế quan, có khả năng ngay lập tức chặn đứng dòng nhập khẩu Hạn chế định lợng đang 19 đợc coi là có tác dụng bảo hộ mạnh hơn các biện pháp thuế quan, cho nên điều XI . nghiệpTên đề tài :Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTOHọ và tên sinh viên:. pháp phi thuế quan. 1.2. Khái niệm về bảo hộ phi thuế quanBảo hộ phi thuế quan là bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế quan (NTM), đó là các biện pháp ngoài thuế

Ngày đăng: 08/12/2012, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan