Quy định về các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của WTO

Một phần của tài liệu Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO (Trang 74 - 79)

I. Tiến trình hội nhập WTO của Việt

2.Quy định về các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của WTO

2.1. Các biện pháp hạn chế định lợng

sử dụng biện pháp này, trừ một số trờng hợp đợc quy định tại điều XXI- GATT/1994 là: cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ con ngời, động vật và thực vật, liên quan tới xuất nhập khẩu vàng bạc, bảo vệ tài sản quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trờng; và một số trờng hợp khác trong điều XX-GATT/1994.

- Hạn ngạch nhập khẩu: WTO cũng không cho phép áp dụng biện pháp này vì nó ảnh hởng nhiều đến thơng mại thế giới. Tuy nhiên, tại điều XVIII- GATT/1994, WTO cho phép áp dụng trong những trờng hợp đặc biệt nh: bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại, cán cân thanh toán, bảo vệ một số ngành công nghiệp của nớc đang phát triển, bảo vệ đạo đức xã hội, sức khoẻ con ngời, bảo vệ động thực vật quý hiếm, v.v WTO cũng yêu cầu khi sử dụng hạn ngạch,…

các quốc gia phải thực hiện các điều kiện kèm theo.

- Hạn ngạch thuế quan: WTO cho phép áp dụng hạn ngạch thuế quan. Biện pháp này cho phép sử dụng hai mức thuế suất, một mức thấp cho khối lợng trong hạn ngạch, mức thứ hai cao hơn cho nhập khẩu ngoài hạn ngạch, tuy nhiên phải dựa trên nguyên tắc không phân biệt đối xử.

- Giấy phép nhập khẩu: WTO yêu cầu các thủ tục cấp phép nhập khẩu phải không gây phiền toái, phải minh bạch, rõ ràng, có thể dự đoán trớc, và không đợc bóp méo thơng mại.

2.2. Các biện pháp quản lý về giá

- Trị giá tính thuế hải quan: WTO cho phép một số cách xác định trị giá hải quan nh sau: Trị giá giao dịch, Trị giá giao dịch của hàng giống hệt, Trị giá giao dịch của hàng tơng tự, Trị giá khấu trừ, Trị giá tính toán, Phơng pháp dự

phòng. Hiệp định về trị giá Hải quan yêu cầu một số nớc phát triển trớc kia thực hiện cách xác định khác cần chuyển đổi theo cách xác định này.

- Phụ thu: Đây là một biện pháp làm bóp méo thơng mại, vì vậy Điều VIII của GATT1994 quy định phụ thu chỉ đợc giới hạn ở mức tơng ứng chi phí dịch vụ thực sự bỏ ra và không đợc sử dụng nh sự bảo hộ gián tiếp.

2.3. Quyền kinh doanh của doanh nghiệp

Những quy định về quyền kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm bảo hộ đều trái với nguyên tắc của WTO. Điều XVII-GATT1994 quy định: “Các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu, đợc Nhà nớc ban cho những đặc quyền nhất định có thể gây ra những trở ngại lớn tới thơng mại quốc tế.

2.4. Các biện pháp kỹ thuật

- Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn: WTO yêu cầu các quy định kỹ thuật tiêu chuẩn cũng nh thủ tục xác định sự phù hợp với các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn này không đợc tạo ra các trở ngại không cần thiết đối với thơng mại quốc tế. Hiệp định Hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại (TBT) đề cập đến các mục đích sử dụng hàng rào kỹ thuật và thừa nhận quyền của các nớc đợc đa ra những chuẩn mực mà họ cho là thích hợp để bảo vệ sức khoẻ, môi trờng, hay lợi ích ngời tiêu dùng WTO yêu cầu các thành viên tích cực soạn thảo các tiêu…

chuẩn và tham gia vào Tổ chức tiêu chuẩn đo lờng quốc tế nh ISO.

- Kiểm dịch động thực vật: Biện pháp này không bị WTO ngăn cấm. Hiệp định về các biện pháp Kiểm dịch Động thực vật (SPS) quy định các thành viên không bị ngăn cản ban hành hay thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ con ngời, động vật và thực vật với điều kiện các biện pháp này không đợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý và tuỳ tiện, hay

hạn chế một cách vô lý tới thơng mại quốc tế.

2.5. Các biện pháp liên quan đến đầu t nớc ngoài

Các quy định về đầu t nớc ngoài nh lĩnh vực không hoặc cha cho phép đầu t n- ớc ngoài, tỷ lệ góp vốn tối thiểu hoặc tối đa cho các lĩnh vực hoặc sản phẩm xác định, tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, quy định bắt buộc về phát triển vùng nguyên liệu..., nếu có sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều đợc gọi là rào cản,trở thành chủ đề của đàm phán dỡ bỏ nhằm tự do hoá thơng mại.

2.6. Quản lý nhập khẩu thông qua các hoạt động dịch vụ

Các quy định về thơng mại dịch vụ nh quy định về xây dựng và phát triển hệ thống phân phối hàng hoá, quy định về quyền đợc tiếp cận các dịch vụ công một cách bình đẳng, quy định về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ, quy định về quảng cáo và xúc tiến thơng mại. đều có thể trở thành các rào cản trong thơng mại quốc tế nếu các quy định này là không minh bạch và có sự phân biệt đối xử, và cũng đợc đàm phán để dỡ bỏ.

2.7. Các biện pháp quản lý hành chính

Mặc dù các thành viên của WTO có mục tiêu chung là tự do hóa và thuận lợi hóa thơng mại quốc tế, nhng trên thực tế mỗi thành viên có thể áp dụng những biện pháp rất tinh vi cản trở thơng mại quốc tế mà nếu chỉ dựa trên các quy định của WTO thì rất khó bắt họ phải loại bỏ chúng.

2.8. Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời - Trợ cấp và các biện pháp đối kháng

loại: Trợ cấp đèn đỏ- Bị cấm hoàn toàn, Trợ cấp đèn vàng- Không bị cấm nhng có thể là đối tợng của các biện pháp đối kháng, Trợ cấp đèn xanh- Đợc phép sử dụng và không phải là đối tợng của các biện pháp đối kháng. WTO cho phép các nớc thành viên duy trì các hình thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại hoặc gây tổn hại tới lợi ích của các nớc thành viên khác. WTO cũng thừa nhận trợ cấp là một công cụ phát triển hợp pháp và quan trọng của các thành viên đang phát triển. Nh vậy, bên cạnh những yêu cầu đòi bỏ trợ cấp thì Tổ chức Th- ơng mại Thế giới cũng có những u đãi đối với những nớc đang phát triển.

Trợ cấp có thể dẫn tới cạnh tranh không công bằng trong thơng mại quốc tế, vì vậy theo quy định của WTO, nớc nhập khẩu có quyền áp dụng các biện pháp trừng phạt nh đánh thuế chống trợ cấp khi đủ 3 điều kiện: Có chứng cứ khẳng định hàng nhập khẩu đợc trợ cấp từ phía nớc xuất khẩu; Có thiệt hại về vật chất hoặc đe doạ thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất tơng tự của nớc nhập khẩu; Có mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu đợc trợ cấp với thiệt hại của ngành sản xuất tơng tự của nớc nhập khẩu.

- Chống bán phá giá

Phá giá là hành động cạnh tranh không lành mạnh trong thơng mại quốc tế. Theo quy định của WTO, nớc nhập khẩu có quyền áp dụng các biện pháp chống bán phá giá thông qua việc áp thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu từ một nớc khác, khi hội tụ đầy đủ các điều kiện: Hàng hóa đó bán với giá xuất khẩu thấp hơn giá bán thông thờng của chính nó khi bán cho ngời tiêu dùng tại thị trờng của nớc xuất khẩu; Có sự thiệt hại về vật chất hoặc đe dọa thiệt hại về vật chất đối với ngành sản xuất tơng tự của nớc nhập khẩu; Có mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu bán phá giá với thiệt hại vật chất của ngành sản

xuất tơng tự của nớc nhập khẩu.

- Tự vệ trong thơng mại

Theo quy định của WTO, biện pháp tự vệ sẽ đợc nớc nhập khẩu áp dụng sau khi đã tiến hành các bớc sau: Có khiếu nại về việc hàng hoá nhập khẩu tăng đột biến gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc; Trên cơ sở khiếu nại, một cơ quan do Chính phủ chỉ định sẽ tiến hành điều tra; Kết quả điều tra phải cho thấy có mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu với sự tổn hại nghiêm trọng gây ra cho sản xuất trong nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi áp dụng các biện pháp tự vệ mà nớc nhập khẩu áp dụng phù hợp với quy định của WTO thì nớc bị ảnh hởng không đợc phép áp dụng các biện pháp trả đũa trong vòng 3 năm đầu kể từ khi biện pháp tự vệ có hiệu lực.

Một phần của tài liệu Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO (Trang 74 - 79)