Quang sinh học pdf

43 1.1K 14
Quang sinh học pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUANG SINH HOÏC LÝ SINH THỊ GIÁC n Sơ lược về cấu tạo của mắt HTQuang hình học của mắt Ba lưỡng chất cầu: n Lưỡng chất cầu giác mạc: tạo nên do giác mạc ngăn cách mt không khí với thủy dòch TP n Lưỡng chất cầu thủy tinh thể trước: do mặt cong trước TTT ngăn cách thủy dòch TP &TTT n Lưỡng chất cầu thủy tinh thể sau: do mặt cong phía sau TTT ngăn cách TTT với thủy dòch HP. =>LCC tương đương (con mắt ước lược) n Muốn nhìn rõ vật thì ảnh của vật phải hiện lên trên võng mạc. Theo công thức tổng quát áp dụng lưỡng chất cầu: D r nn s n s n ' = - =- 1212 Khả năng điều tiết của mắt n Khả năng mắt tự thay đổi độ tụ để nhìn rõ các vật gọi là khả năng điều tiết của mắt. n Cận điểm: là điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ mọi vật khi đã điều tiết tối đa n Viễn điểm: là điểm xa nhất mà mắt không cần điều tiết vẫn nhìn rõ sự thật Thò trường n Bề mặt tối đa mà ta nhìn thấy được khi chú mực nhìn vào một điểm cố đònh gọi là thò trường. Điểmtương ứng n Điểm tương ứng là những điểm nằm trên võng mạc mà khi ta để chồng haivõng mạc lên nhau sao cho điểm vàcác trục ngang dọc của nhãn cầu trùng nhau thì những điểm này cũng trùng nhau và hình ảnh trên các điểm này sẽ được cùng một nơtron thần kinh dẫn truyền về não do đó dù có 2 nhản cầu ta chỉ thấy một hình ảnh. Cảmgiác thấy nổi (cảmgiác chiều sâu) Cảm giác thấy nổi có được nhờ vào các yếu tố : n Nhờ thu nhận độ căng của thể mi qua thụ quan bản thể,so sánh kích thước , độ che khuất …. n Do mỗi mắt nhìn vật dưới một góc độ khác nhau nên hai ảnh trên hai võng mạc không khớp vào nhau hoàn toàn, chính sự chênh lệch này thông qua các dây thần kinh thò giác sẽ cho ta cảm giác thấy nổi của các vật. Khả năng phân ly của mắt n Góc nhìn bé nhất mà mắt có thể phân biệt được hai điểm trong không gian gọi là khả năng phân ly của mắt (hay năng suất phân giải) A B A’ B’ a n Thò lực T được xác đònh bởi nghòch đảo của góc phân ly tối thiểu. min T a 1 = [...]... thể sinh vật được thể hiện qua các hệ quả : nVề chùm tia sáng: có những thay đổi về cường độ, bước sóng, hướng truyền nVề cơ thể sinh vật: xảy ra các quá trình quang sinh gồm những giai đoạn chính kế tiếp nhau: n n n n n a.Hấp thu:ï tạo trạng thái kích thích, sự tích luỹ năng lượng bên trong phân tử b.Khử trạng thái kích thích của phân tử: -Quá trình quang lý hoặc Quá trình quang hoá (sản phẩm quang. .. quang hoá không bền vững.) c.Những phản ứng tối: sản phẩm quang hoá bền vững d Các hiệu ứng sinh vật: phá hủy biến tính và phản ứng sinh lý chức năng: Các hiệu ứng sinh vật -Phản ứng tạo năng lượng n -Phản ứng thông tin n -Sinh tổng hợp n 2 Hiệu suất lượng tử n Hiệu suất lượng tử cho ta biết hiệu suất sử dụng năng lượng của quá trình quang sinh được khảo sát Số phân tử bò kích thích HS lượng tử j =... phát quang n -Kích thích các chuỗi phản ứng phức tạp, chẳng hạn như quang hợp n -Dẫn tới sự phá huỷ các cấu trúc phân tử, chẳng hạn khử hoạt tính tế bào, virus, men do tia tử ngoại gây nên n VI.2.Một số quá trình quang sinh 1 2 3 Quang hợp Sinh tổng hợp sắc tố và vitamin Tác dụng của tia tử ngoại lên các hệ thống sống 1 .Quang hợp n Quang hợp là một hiệu ứng gây ra do ánh sáng trong đó có sự khử CO2,...CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG Quá trình quang hoá n n Ở tế bào que có hay sắc tố thò giác là Rodopsin Ở tế bào nón làiodopsin Sơ đồ quang hóa SƠ ĐỒ QUANG HÓA AS’ Rodopsin Đ.phân quang hóa Lumi-Rodopsin Pha tối Cải biến nhiệt Meta-Rodopsin Thủy phân Opsin Retinal Vitamin A • QUANG – HÓA - ĐIỆN Xung động thần kinh Ngưỡng nhìn, độ nhạy của mắt Ngưỡng nhìn: n... trong chất tạo thành CO2 + 2 H 2 O + nhn ® (CH 2O ) + O2 + H 2O 2 .Sinh tổng hợp sắc tố và vitamin n Trong quá trình sinh tổng hợp dẫn đến sự tạo thành tế bào các sắc tố và vitamin, đều có sự tham gia của những phản ứng quang hóa: -AS cung cấp năng lượng cho phản ứng chứ không dẫn đến dự trữ năng lượng PUQH xảy ra giữa hoặc cuối của chuỗi sinh tổng hợp các chất trên 3.Tác dụng của tia UV lên các hệ thống... dụng n Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu ứng sinh vật do ánh sáng tới gây nên vào bước sóng của ánh sáng gọi là phổ tác dụng Phổ tác dụng n Chiếu sáng hệ vi khuẩnvới thời gian như nhau, cường độ ánh sáng như nhau, chỉ có bước sóng ánh sáng là khác nhau Sau đó xét tỷ lệ vi khuẩn bò khử hoạt tính là con số đặc trưng cho hiệu ứng quang sinh vật Ta có thể dựng được đồ thò biểu diễn tỷ lệ vi... Các quá trình sinh vật khác nhau xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng cho ta những nhu cầu năng lượng khác nhau,đại lượng điển hình đặc trưng cho nhu cầu năng lượng là: -Khối lượng đối tượng nhận ánh sáng -Năng lượng ánh sáng trên 1 đơn vò diện tích -Số lượng photon bò hấp thụ •Năng lượng ánh sáng bò hấp thụ sẽ phân tán đi bằng cách sau: -Biến thành nhiệt hay bức xạ nhờ hiện tượng phát quang n -Kích... không mất tức thời sau khi ngừng kích thích võng mạc bằng ánh sáng Giai đoạn chuyển từ Rodopsin sang lumirodopsin xẩy ra nhanh, còn giai đoạn t tiếp theo để trở thành Metarodopxin xảy ra tương đối chậm LÝ SINH THỊ GIÁC 4 Cảm giác màu s ắc CẢM GIÁC MÀU SẮC n Chỉ những bức xạ điện từ có bước sóng khả kiến, mới gây được cảm giác sáng Thuyết ba thành phần của Young và HemHon: n Trong võng mạc các tế bào hình . QUANG SINH HOÏC LÝ SINH THỊ GIÁC n Sơ lược về cấu tạo của mắt HTQuang hình học của mắt Ba lưỡng chất cầu: n Lưỡng. THỤ ÁNH SÁNG Quá trình quang hoá n Ở tế bào que có hay sắc tố thò giác là Rodopsin. Ở tế bào nón làiodopsin. n Sơ đồ quang hóa • QUANG – HÓA - ĐIỆN Rodopsin Lumi-Rodopsin Meta-Rodopsin Opsin

Ngày đăng: 20/03/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan