Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7626 2008 Công ty luật Minh Khuê www luatminhkhue vn TCVN 7626 2008 ISO/IEC 15416 2000 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH VÀ THU NHẬN DỮ LIỆU TỰ ĐỘNG YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI V[.]
Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TCVN 7626:2008 ISO/IEC 15416:2000 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH VÀ THU NHẬN DỮ LIỆU TỰ ĐỘNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG IN MÃ VẠCH - MÃ VẠCH MỘT CHIỀU Information technology - Automatic identification and data capture techniques - Bar code print quality test specification - Linear symbols MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Ký hiệu thuật ngữ viết tắt 4.1 Viết tắt 4.2 Ký hiệu Phương pháp đo 5.1 Các yêu cầu chung 5.2 Đo hệ số phản xạ chuẩn (tham chiếu) 5.2.1 Bước sóng sử dụng để đo 5.2.2 Lỗ đo 5.2.3 Quang hình 5.2.4 Dải kiểm tra 5.2.5 Số lần quét 5.3 Đồ thị đặc tính phản xạ quét 5.4 Tham số đánh giá đồ thị đặc tính phản xạ quét 5.4.1 Xác định phần tử mã vạch 5.4.2 Xác định đường biên 5.4.3 Giải mã 5.4.4 Độ tương phản mã vạch (SC) 5.4.5 Hệ số phản xạ cực tiểu (Rmin) 5.4.6 Độ tương phản đường biên (EC) 5.4.7 Biến điệu (MOD) 5.4.8 Khuyết tật 5.4.9 Độ giải mã 5.4.10 Kiểm tra vùng trống Phân cấp ký hiệu 6.1 Phân cấp đồ thị đặc tính phản xạ quét 6.1.1 Giải mã 6.1.2 Phân cấp thông số phản xạ 6.1.3 Độ giải mã 6.2 Thể phân cấp mã vạch LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Các đặc trưng chất liệu in Phụ lục A (quy định) Độ giải mã A.1 Các mã vạch loại hai độ rộng A.2 Mã vạch giải mã theo: đường biên đến đường biên đồng dạng (loại mã vạch (n, k)) Phụ lục B (quy định) Ví dụ phân cấp chất lượng mã vạch B.1 Phân cấp đặc tính phản xạ quét đơn lẻ B.2 Cấp tổng thể ký hiệu Phụ lục C (tham khảo) Lưu trình phân cấp mã vạch Phụ lục D (tham khảo) Các đặc tính D.1 Độ phản quang D.2 Độ bóng D.3 Lớp phủ D.4 Đo hệ số phản xạ tĩnh D.4.1 Dự đoán độ tương phản mã vạch (SC) D.4.2 Dự đoán độ tương phản tối thiểu đường biên (ECmin) độ biến điệu (MOD) D.4.3 Khả chấp nhận giá trị đo dẫn xuất Phụ lục E (tham khảo) Diễn giải đồ thị đặc tính phản xạ quét cấp phân cấp E.1 Tầm quan trọng đồ thị đặc tính phản xạ quét E.2 Diễn giải kết E.3 Sắp xếp phân cấp theo ứng dụng E.4 Phân cấp theo bảng chữ Alphabet Phụ lục F (tham khảo) Hướng dẫn lựa chọn bước sóng F.1 Các nguồn sáng F.2 Hiệu ứng thay đổi bước sóng Phụ lục G (tham khảo) Hướng dẫn số lần quét cho mã vạch Phụ lục H (tham khảo) Ví dụ Báo cáo kiểm tra mã vạch Phụ lục I (tham khảo) So sánh với phương pháp truyền thống I.1 Các phương pháp truyền thống I.2 Tương quan độ tương phản in với phép đo độ tương phản mã I.3 Hướng dẫn phân cấp cho ứng dụng có quy định PCS Phụ lục J (thông tin) Các yêu cầu kiểm sốt q trình J.1 Kiểm sốt q trình cho việc in ấn lặp lại J.2 Số lần quét J.3 Sai lệch chiều rộng vạch J.3.1 Mã vạch loại hai độ rộng J.3.2 Các mã vạch loại (n, k) J.3.3 Giá trị trung bình độ lợi/mất mát chiều rộng vạch Thư mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu TCVN 7626:2006 hồn tồn tương đương ISO/IEC15416:2000 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TCVN 7626:2006 Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/JTC1/SC31 “Thu nhận liệu tự động” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Phụ lục A B phụ lục quy định Phụ lục từ C đến J phụ lục tham khảo Lời giới thiệu Công nghệ mã vạch dựa sở công nhận dấu hiệu mã hóa dạng vạch khoảng trống xen kẽ có kích thước xác định theo nguyên tắc chuyển ký tự thành dạng dấu hiệu gọi quy định kỹ thuật mã vạch Các mã vạch phải thiết lập cho giải mã cách tin cậy sử dụng, đáp ứng mục đích là: làm phần tử mang liệu để đọc máy Vì nhà sản xuất thiết bị mã vạch người thiết lập/sử dụng mã vạch địi hỏi phải cơng bố có sẵn tiêu chuẩn thử nghiệm chuẩn cho mục đích đánh giá khách quan chất lượng mã vạch, làm chứng tham khảo triển khai thiết bị tiêu chuẩn áp dụng để xác định chất lượng mã vạch Các yêu cầu kỹ thuật thử nghiệm tảng cho việc sử dụng thiết bị đo lường nhằm mục đích kiểm sốt q trình bảo đảm chất lượng thiết lập/chế tạo/sản xuất mã vạch sử dụng sau Đặc tính thiết bị kiểm tra mã vạch quy định tiêu chuẩn quốc tế riêng, ISO/IEC15426 Tiêu chuẩn xây dựng sở chuẩn EN 1635, ANSI X3.182-1990 ANSI/UCC5 phù hợp nội dung kỹ thuật chuẩn Tiêu chuẩn cần sử dụng với quy định kỹ thuật mã vạch thử, quy định cung cấp chi tiết mã vạch cụ thể cần thiết để áp dụng chúng Hiện có nhiều phương pháp để đánh giá chất lượng mã vạch giai đoạn khác trình sản xuất mã Tiêu chuẩn khơng nhằm mục đích thay cho phương pháp kiểm sốt q trình áp dụng, mà cung cấp thông tin bổ sung cần thiết chất lượng mã vạch Phương pháp đề cập tài liệu cung cấp sở để phân cấp chất lượng mã vạch liên quan đến tính mong đợi đọc giúp cho nhà sản xuất đối tác họ công cụ tiêu chuẩn hóa đa để thơng tin chất lượng mã vạch sau in Nó cung cấp thông tin cho nhà sản xuất mã vạch để giúp họ hiệu chỉnh trình sản xuất Các phương pháp đánh giá chất lượng khác sử dụng theo thỏa thuận bên liên quan phần quy định kỹ thuật áp dụng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH VÀ THU NHẬN DỮ LIỆU TỰ ĐỘNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG IN MÃ VẠCH - MÃ VẠCH MỘT CHIỀU Information technology - Automatic identification and data capture techniques - Bar code print quality test specification - Linear symbols Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này: - quy định phương pháp luận đánh giá thuộc tính riêng mã vạch; - quy định phương pháp định lượng kết đo để đưa đánh giá tổng thể chất lượng mã vạch; - cung cấp thông tin nguyên nhân sai lệch khỏi mức tối ưu có, nhằm hỗ trợ người sử dụng việc áp dụng biện pháp hiệu chỉnh thích hợp Tiêu chuẩn áp dụng cho loại mã vạch mà thuật tốn giải mã tham chiếu quy định, loại mã vạch đọc phương pháp qt tuyến tính, nhiên áp dụng phần toàn cho loại mã vạch khác Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi ISO 7724-2:1984, Paints and varnishes - Colorimetry - Part 2: Colour measurement (Sơn vec-ni Màu sắc - Phần 2: Đo màu sắc) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn EN 1556:1998, Barcoding - Terminology (Mã vạch - Thuật ngữ) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa nêu EN 1556 thuật ngữ 3.1 Vạch (Bar) Phần tử có màu tối tương ứng với vùng có tính phản xạ qt thấp so với ngưỡng chung 3.2 Hệ số phản xạ vạch (Bar reflectance) Giá trị phản xạ thấp phần tử vạch đơn đồ thị đặc tính phản xạ quét phần tử 3.3 Độ giải mã (Decodability) Là tỷ lệ phần đường biên (giữa kích thước lý tưởng phần tử hay tổ hợp phần tử so với ngưỡng tham chiếu thích hợp) khơng sử dụng phần tử hay tổ hợp phần tử, tính cho phần tử hay tổ hợp phần tử bị sai lệch nhiều nhất, so với kích thước lý tưởng chúng 3.4 Giải mã (Decode) Xác định thơng tin mã hóa dạng mã vạch 3.5 Độ tương phản đường biên (Edge contrast) Mức độ khác biệt hệ số phản xạ vạch hệ số phản xạ khoảng trống hai phần tử liền kề 3.6 Sự không đồng hệ số phản xạ phần tử (Element reflectance non-uniformity) Sự khác biệt hệ số phản xạ đỉnh cao điểm thấp đồ thị đặc tính phản xạ quét phần tử hay vùng trống 3.7 Ngưỡng tổng quát (Global threshold) Mức phản xạ giá trị hệ số phản xạ cực đại cực tiểu đồ thị đặc tính phản xạ quét, sử dụng để nhận biết sơ phần tử 3.8 Độ bóng (Goss) Tính chất bề mặt phản xạ phần ánh sáng bề mặt theo cách phản chiếu 3.9 Dải kiểm tra (Inspection band) Dải mà phép đo thực ngang qua (thường từ 10 % đến 90 % chiều cao mã vạch) (xem hình 2) 3.10 Lỗ đo (Measuring aperture) Khoảng hở hình trịn kiểm sốt diện tích mẫu hiệu dụng mã vạch, có đường kính độ phóng đại 1:1 đường kính diện tích mẫu đo 3.11 Biến điệu (Modulation) Tỷ lệ độ tương phản thấp đường biên so với độ tương phản mã 3.12 Mã vạch loại (n, k) (Symbolgy) Một loại mã vạch ký tự vạch có n modun theo chiều rộng tạo thành k cặp vạch khoảng trống 3.13 Đỉnh (Peak) Điểm có hệ số phản xạ cao đồ thị đặc tính phản xạ quét với điểm có hệ số phản xạ thấp hai phía 3.14 Diện tích mẫu (Sample area) Diện tích hiệu dụng mã vạch trường nhìn thiết bị đo 3.15 Đồ thị đặc tính phản xạ quét (Scan reflectance profile) Đồ thị biểu thay đổi hệ số phản xạ với khoảng cách tuyến tính theo quỹ đạo quét 3.16 Đường quét (Scan path) Đường thẳng mà dọc theo trung tâm diện tích mẫu ngang qua mã kể vùng trống 3.17 Khoảng trống (Space) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Phần sáng tương ứng với vùng đồ thị đặc tính phản xạ quét ngưỡng tổng quát 3.18 Hệ số phản xạ khoảng trống (Space reflectance) Hệ số phản xạ cao phần khoảng trống vùng trống đồ thị đặc tính phản xạ quét khoảng trống hay vùng trống 3.19 Mã vạch hai độ rộng (Two-width symbology) Mã vạch mã vạch chứa hai phần tử rộng hẹp, mà tỷ số độ rộng chúng khơng đổi 3.20 Vùng lõm (Valley) Điểm có hệ số phản xạ thấp so với điểm hai phía đồ thị đặc tính phản xạ quét 3.21 Độ dư theo chiều thẳng đứng (Vertical redundancy) Tính chất mã vạch có nhiều lựa chọn đường quét mã vạch có chiều cao cao đáng kể so với chiều cao đường quét đơn Ký hiệu thuật ngữ viết tắt 4.1 Viết tắt EC: Độ tương phản đường biên (Edge contrast) ECmin: Giá trị tối thiểu EC (Minimum value of EC) ERN: Sự không đồng hệ số phản xạ phần tử (Element reflectance non-uniformity) ERNmax: Giá trị cực đại ERN (Maximum value of ERN) GT: Ngưỡng tổng quát (Global threshold) MOD: Biến điệu (Modulation) PCS: Độ tương phản in (Print contrast signal) RT: Ngưỡng tham chiếu (Reference threshold) SC: Độ tương phản mã vạch (Symbol contrast) SRD: Sai biệt phản xạ tĩnh (Static reflectane difference) 4.2 Ký hiệu A: Độ rộng trung bình đạt vạch hay tổ hợp vạch dạng cụ thể e: Độ rộng vạch hẹp có chiều rộng lớn E: Độ rộng vạch rộng có chiều rộng nhỏ ei: Kích thước từ cạnh thứ i đến cạnh tương tự, tính từ cạnh chủ đạo mã vạch K: Giá trị nhỏ khác biệt tuyệt đối giá trị đo ngưỡng giá trị tham chiếu k: số cặp vạch mã vạch loại (n, k) M: Độ rộng vạch có độ sai lệch lớn so với A m: Số modun mã vạch N: Giá trị trung bình đạt tỷ lệ rộng/hẹp n: Số modun mã vạch loại (n, k) Rb: Hệ số phản xạ vạch RD: Hệ số phản xạ vạch tối RL: Hệ số phản xạ vạch sáng Rs: Hệ số phản xạ khoảng trống Rmax: Hệ số phản xạ cực đại Rmin: Hệ số phản xạ cực tiểu RTj: Ngưỡng tham chiếu độ rộng modun j (j+1) S: Tổng độ rộng ký tự LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn V: Giá trị độ giải mã VC: Giá trị độ giải mã mã vạch X: Kích thước danh định vạch hẹp Z: Kích thước trung bình đạt vạch hẹp Phương pháp đo 5.1 Các yêu cầu chung Phương pháp đo quy định tiêu chuẩn thiết lập nhằm đạt quán tối đa phép đo hệ số phản xạ phép đo độ rộng vạch khoảng trống mã vạch loại khác Phương pháp xem xét đến tính tương đồng với điều kiện quét mã vạch với thiết bị quét khác Các phép đo phải thực với bước sóng ánh sáng đường kính lỗ đo thống theo quy định tài liệu hướng dẫn áp dụng xác định theo 5.2.1 5.2.2 Khi có thể, phép đo mã vạch phải thực cuối cùng, tức in để quét Nếu thực được, xem Phụ lục D để biết phương pháp sử dụng đo hệ số phản xạ không mờ (non-opaque) Phương pháp lấy mẫu phải dựa số lượng mẫu có giá trị thống kê lô thử Mức chấp nhận tối thiểu phải thiết lập trước tiến hành kiểm tra chất lượng mã vạch Nếu kế hoạch lấy mẫu chưa thiết lập sẵn quy trình bảo đảm chất lượng hay theo thỏa thuận hai bên, kế hoạch lấy mẫu thích hợp lập dựa sở quy định ISO 2859 ISO 3951 5.2 Đo hệ số phản xạ chuẩn Thiết bị đánh giá chất lượng mã vạch theo tiêu chuẩn bao gồm đo phân tích biến đổi phản xạ khuếch tán mã vạch theo số đường quét qua toàn chiều rộng mã kể hai vùng trống Cơ sở phương pháp đo phản xạ khuyếch tán từ ký hiệu Tất phép đo mã vạch phải thực phạm vi dải kiểm tra quy định 5.2.4 Các giá trị hệ số phản xạ đo phải thể phần trăm so sánh với hệ số phản xạ chuẩn mẫu chuẩn so sánh bari sunphát (BaSO4) hay magiê oxít (MgO) phù hợp với quy định theo ISO 7724 với giá trị hệ số phản xạ coi 100%, phương pháp hiệu chuẩn so sánh với thiết bị đo phịng thí nghiệm tiêu chuẩn cơng nhận quốc gia sử dụng chuẩn tham chiếu với góc tới 45o ánh sáng phản xạ khuếch tán thu nhận vng góc với mặt phẳng đo 5.2.1 Bước sóng sử dụng để đo Bước sóng ánh sáng đỉnh sử dụng để đo quy định tiêu chuẩn áp dụng cho phù hợp với môi trường quét dự kiến Nếu bước sóng khơng quy định cụ thể tiêu chuẩn áp dụng, phép đo thực cách sử dụng bước sóng ánh sáng gần với bước sóng mong muốn sử dụng trình quét mã vạch Xem phụ lục F để lựa chọn bước sóng ánh sáng 5.2.2 Lỗ đo Đường kính danh nghĩa lỗ mở để đo cần quy định theo quy định người sử dụng để phù hợp với mơi trường qt Khi đường kính lỗ mở không quy định ứng dụng cụ thể, sử dụng hướng dẫn nêu bảng 1.Trong ứng dụng sử dụng dãy kích thước X tất phép đo thực với lỗ mở tương ứng với kích thước X nhỏ Nếu khơng có kích thước X quy định thay dãy kích thước Z Đường kính lỗ mở hiệu dụng để đo có khác biệt nhỏ so với giá trị danh nghĩa hiệu ứng quang học sai số sản xuất Lưu ý độ rộng đo vạch hẹp nhỏ đường kính lỗ đo Bảng - Hướng dẫn đường kính lỗ mở để đo Kích thước X Đường kính lỗ mở mm mm 0,100 ≤ X < 0,180 0,075 03 0,180 ≤ X < 0,330 0,125 05 Số tham chiếu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Kích thước X Đường kính lỗ mở mm mm 0,330 ≤ X < 0,635 0,250 10 0,635 < X 0,500 20 Số tham chiếu CHÚ THÍCH Số tham chiếu gần với đường kính lỗ mở thể phần ngàn inch; số tham chiếu sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn ANSI X3.182 5.2.3 Quang hình Quang hình chuẩn (hoặc sơ đồ hình học chuẩn) đo hệ số phản xạ bao gồm: a) nguồn sáng đồng toàn diện tích mẫu góc 45o so với đường vng góc với mặt phẳng đo, mặt phẳng chứa nguồn sáng phải vng góc với mặt phẳng đo song song với vạch mã vạch, b) thiết bị thu ánh sáng có trục vng góc với mặt phẳng mã vạch Ánh sáng phản xạ từ diện tích mẫu đo hình trịn thu nhận phạm vi hình nón có góc đỉnh 15o, đường tâm vng góc với mặt phẳng mẫu, qua lỗ đo hình trịn có đường kính với độ phóng đại 1:1 đường kính diện tích mẫu đo CHÚ THÍCH Hình minh họa ngun tắc bố trí quang học mà khơng phản ánh thiết bị đo thực tế Sơ đồ hình học chuẩn nhằm giảm thiểu hiệu ứng phản xạ gương để thu nhận tối đa hiệu ứng phản xạ phân tán từ ký hiệu Mục đích cung cấp sở tham khảo bảo đảm cho quán phép đo Sơ đồ hình học chuẩn khơng tương ứng với quang hình hệ thống quét riêng biệt Có thể sử dụng hệ quang hình khác miễn chứng minh phù hợp tính sử dụng với bố trí quang học chuẩn quy định phần - Phần tử cảm nhận ánh sáng - Lỗ mở với độ phóng đại 1:1 (số đo A = số đo B) - Vách ngăn - Mẫu - Nguồn sáng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình - Bố trí quang học chuẩn 5.2.4 Dải kiểm tra Vùng mà tất đường quét đo nằm đó, giới hạn hai đường vng góc với chiều cao vạch mã minh họa Hình Đường phía nằm vị trí cách khoảng phía đường biên thấp trung bình vạch mã đường phía vị trí phía đường biên trung bình vạch mã với khoảng cách Khoảng cách 10% chiều cao trung bình vạch đường kính lỗ mở tùy theo giá trị lớn Dải kiểm tra mở rộng đến toàn chiều rộng mã kể vùng trống - Dải kiểm tra (thông thường 80 % chiều cao trung bình vạch) - 10 % chiều cao trung bình vạch, đường kính lỗ mở có giá trị lớn hơn, phía dải kiểm tra - 10 % chiều cao trung bình vạch, đường kính lỗ mở có giá trị lớn hơn, đường biên vạch trung bình - Vùng trống - Đường quét - Đường biên vạch trung bình Hình - Dải kiểm tra 5.2.5 Số lần quét Để xem xét tác động biến thiên đặc tính mã vạch vị trí khác theo chiều cao vạch, phải thực số lần quét định ngang qua toàn chiều rộng mã kể vùng trống với độ rộng lỗ mở thích hợp nguồn sáng với bước sóng danh định theo quy định Các đường quét cần phân bố tương đối theo chiều cao dải kiểm tra Số lần quét tối thiểu thông thường 10, tương đương với giá trị chiều cao dải kiểm tra chia cho đường kính lỗ mở tùy theo giá trị nhỏ Xem Phụ lục G để hướng dẫn số lần quét Mức chất lượng tổng thể mã vạch xác định giá trị trung bình mức chất lượng lần quét phù hợp theo quy định điều 5.3 Đồ thị đặc tính phản xạ quét Việc đánh giá chất lượng mã vạch dựa sở phân tích đồ thị đặc tính phản xạ quét Đồ thị thể đồ thị đặc tính phản xạ quét đồ thị phụ thuộc hệ số phản xạ vào vị trí tuyến tính ngang qua mã vạch Nếu tốc độ quét không đều, thiết bị vẽ biểu đồ hệ số phản xạ theo thời gian phải điều chỉnh để loại bỏ hiệu ứng tăng hay giảm tốc độ quét Nếu đồ thị đặc tính analog cách liên tục khoảng đo phải đủ nhỏ để bảo đảm không bị chi tiết quan trọng đủ xác kích thước LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình đồ thị minh họa đồ thị đặc tính phản xạ quét Trục đứng thể hệ số phản xạ trục nằm ngang thể vị trí tuyến tính Vùng có hệ số phản xạ cao khoảng trống vùng có hệ số phản xạ thấp vạch Vùng có hệ số phản xạ cao phía ngồi bên trái phía ngồi bên phải vùng trống Đặc tính quan trọng đồ thị đặc tính phản xạ qt xác định việc phân tích đồ thị thủ cơng cách tự động phân tích số Ví dụ, điểm có hệ số phản xạ cao đồ thị đặc tính phản xạ qt Hình xấp xỉ 82 % điểm thấp xấp xỉ 10 % Hình - Đồ thị đặc tính phản xạ quét 5.4 Tham số đánh giá đồ thị đặc tính phản xạ quét Các đồ thị đặc tính phản xạ quét mô tả 5.4.1 đến 5.4.9 phải đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn Hình đồ thị đặc tính phản xạ quét hình với đặc điểm rõ Hình - Các đặc điểm đồ thị thể đồ thị đặc tính phản xạ quét 5.4.1 Xác định phần tử mã vạch LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Để định vị vạch khoảng trống, ngưỡng tổng quát phải thiết lập Ngưỡng tổng quát giá trị giá trị hệ số phản xạ cao thấp đo quét theo đồ thị đặc tính phản xạ quét, hoặc: GT = (Rmax + Rmin)/2 đó: Rmax giá trị hệ số phản xạ cực đại Rmin giá trị hệ số phản xạ cực tiểu Mỗi vùng phía ngưỡng tổng quát coi khoảng trống giá trị hệ số phản xạ cực đại coi hệ số phản xạ khoảng trống Rs Tương tự, vùng phía ngưỡng tổng quát vạch hệ số phản xạ cực tiểu coi hệ số phản xạ vạch R b 5.4.2 Xác định đường biên Đường biên phần tử định nghĩa điểm vị trí đồ thị đặc tính phản xạ quét cắt qua trung điểm Rs Rb hai vùng liền kề, tức vị trí có giá trị hệ số phản xạ (R s + Rb)/2 Nếu có nhiều điểm thỏa mãn điều kiện tồn phần tử kề vị trí đường biên chiều rộng phần tử khơng rõ ràng đồ thị đặc tính phản xạ quét giải mã theo 5.4.3 Các vùng trống chỗ trống ký tự có coi khoảng trống 5.4.3 Giải mã Thuật toán chuẩn để giải mã sử dụng để giải mã ký hiệu sử dụng đường biên phần tử theo định nghĩa 5.4.2 Thuật tốn tìm thấy quy định kỹ thuật mã vạch 5.4.4 Độ tương phản mã vạch (SC) Độ tương phản mã vạch độ chênh lệch giá trị hệ số phản xạ cực đại cực tiểu đồ thị đặc tính phản xạ quét SC = Rmax - Rmin 5.4.5 Hệ số phản xạ cực tiểu (Rmin) Rmin giá trị hệ số phản xạ cực tiểu đồ thị đặc tính phản xạ quét R không lớn 0,5Rmax Thông số để bảo đảm Rmin không cao bảo đảm đủ khác biệt hệ số phản xạ vạch, đặc biệt giá trị Rmax cao 5.4.6 Độ tương phản đường biên (EC) Độ tương phản đường biên chênh lệch R s Rb phần tử liền kề kể vùng trống Giá trị thấp độ tương phản đường biên theo đồ thị đặc tính phản xạ quét độ tương phản cực tiểu đường biên, ECmin EC = Rs - Rb 5.4.7 Biến điệu (MOD) Biến điệu tỷ lệ độ tương phản đường biên nhỏ so với độ tương phản mã vạch MOD = ECmin/SC 5.4.8 Khuyết tật Khuyết tật bất thường, không theo quy luật phát phần tử mã vạch vùng trống, xác định dạng độ không đồng hệ số phản xạ phần tử Độ không đồng hệ số phản xạ phần tử riêng biệt hay vùng trống chênh lệch hệ số phản xạ đỉnh cao hệ số phản xạ vùng lõm thấp Khi phần tử bao gồm đỉnh vùng lõm đơn lẻ, độ không đồng của phản xạ Giá trị cao độ không đồng hệ số phản xạ phát đồ thị đặc tính phản xạ qt độ khơng đồng cực đại đặc tính phản xạ quét phần tử Khuyết tật biểu thị tỷ lệ độ không đồng cực đại phần tử (ERNmax) độ tương phản ký hiệu Khuyết tật = ERNmax/SC 5.4.9 Độ giải mã Độ giải mã mã vạch số đo độ xác việc sản xuất mã mối tương quan với thuật toán giải mã chuẩn thích hợp Các thiết bị quét mã vạch nhìn chung hoạt động tốt với loại mã vạch có độ giải mã cao Nguyên tắc kích thước danh định cho mã vạch nêu quy định kỹ thuật mã vạch Thuật toán giải mã chuẩn cho phép khác biệt hợp lý sai số trình in đọc LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn cách quy định nhiều ngưỡng chuẩn dựa vào để định bề rộng phần tử hay số đo khác Độ giải mã đồ thị đặc tính phản xạ quét phần mép đường biên dư không bị trình in ấn cịn lại để sử dụng cho q trình qt Khi tính tốn giá trị độ giải mã V cho đồ thị đặc tính phản xạ, phải ý đến phép đo yêu cầu thuật toán giải mã chuẩn quy định kỹ thuật tương ứng mã vạch Trong phần tiếp theo, thuật ngữ “số đo” dùng để độ rộng phần tử riêng lẻ mã vạch sử dụng chúng trực tiếp thuật toán giải mã chuẩn (ví dụ “Mã 39”), độ rộng kết hợp hai hay nhiều phần tử liền kề mã sử dụng việc đo đường biên hay đồng dạng đường biên để giải mã (ví dụ: “Mã 128”) Giá trị đo Độ giải mã tính tốn sau: a) độ rộng trung bình (ký hiệu A cơng thức đây) có để đo kiểu dạng cụ thể (ví dụ: vạch hẹp, tổ hợp vạch + khoảng trống danh nghĩa có tổng (hoặc 3, 4…) modun) đồ thị đặc tính phản xạ quét; b) ngưỡng tham chiếu áp dụng cho số đo kiểu A (ký hiệu RT công thức đây); c) số đo thực tế thể độ lệch lớn từ A theo hướng ngưỡng tham chiếu (ký hiệu M công thức đây) Dạng công thức tổng quát để tính V sau: V = giá trị tuyệt đối ((RT - M)/(RT - A)) đó: (RT - M) thể phần đường biên lại không bị biến đổi in ấn, (RT - A) thể đường biên tổng cộng theo lý thuyết dựa số đo lý tưởng phần tử (s) Hình minh họa nguyên lý Vùng gạch chéo thể phép đo kiểu A (ví dụ phần tử có độ rộng hẹp) Tất phép đo thực từ giá trị Hình - Nguyên lý số đo độ giải mã Có nhiều cơng thức áp dụng cho mã vạch loại cặp độ rộng mã vạch loại (n, k) quy định Phụ lục A Nên tham khảo quy định kỹ thuật mã vạch tính tốn độ giải mã riêng cho mã vạch CHÚ THÍCH Phụ thuộc vào mã vạch thuật toán giải mã chuẩn, việc đo lường độ giải mã khơng phải dẫn mức độ sai lệch chiều rộng vạch không cung cấp đủ thơng tin điều cho việc kiểm sốt q trình Do với mục đích kiểm sốt trình sản xuất mã vạch, việc đo độ sai lệch chiều rộng vạch cần thực (xem Phụ lục J), phép đo không dùng vào trình phân cấp mã vạch 5.4.10 Kiểm tra vùng trống Độ rộng trung bình phần tử có độ rộng hẹp, Z, tính tốn vùng trống xem xét lại xác định sở kích thước Rmax, ERN vùng trống, Rs vùng trống, sử dụng phân tích sơ đồ thị đặc tính phản xạ quét, so sánh với giá trị có xem xét lại vùng trống Nếu giá trị khác biệt phần bị ảnh hưởng phân tích đồ thị đặc tính phản xạ quét thực lại Phân cấp mã vạch LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Như hệ việc sử dụng nhiều loại thiết bị đọc mã vạch điều kiện khác thực tế ứng dụng, nên mức chất lượng yêu cầu mã vạch đảm bảo khả làm việc mức chấp nhận khác Do đó, quy định kỹ thuật áp dụng cần nêu yêu cầu khả thực cách phân cấp mã vạch tiêu chuẩn theo hướng dẫn E.3 Việc phân cấp mã vạch sử dụng để xác định số đo chất lượng mã vạch điều kiện đo sử dụng Mỗi đồ thị đặc tính phản xạ quét phân tích việc phân cấp theo thang có cấp nhỏ dần từ đến thực cho thông số đánh giá Cấp thể mức chất lượng cao nhất, cấp thể hư hỏng mã vạch Việc phân cấp đồ thị đặc tính phản xạ quét cho đồ thị đặc tính phản xạ quét theo cấp thấp thông số đồ thị đặc tính phản xạ quét Phân cấp tổng thể mã vạch trung bình cộng phân cấp cho lần quét Nếu hai lần quét mã vạch cho liệu giải mã khác nhau, cấp tổng thể mã vạch phân cấp lần quét khác Để xác định nguyên nhân lớp chất lượng cần phải kiểm tra phân cấp thơng số đặc tính phản xạ quét theo câu hỏi nêu E.2 Với mục đích kiểm sốt q trình, giá trị trung bình phân cấp giá trị thơng số định thu từ tất lần qt kiểm chứng thơng tin Thơng số thường dùng độ tương phản vạch, Độ giải mã biến điệu (của cấp hay giá trị) mức độ sai lệch chiều rộng vạch Nếu phân cấp mã vạch không đủ cung cấp lời giải cần phải kiểm tra đồ thị đặc tính phản xạ quét 6.1 Phân cấp đồ thị đặc tính phản xạ quét Cấp đồ thị đặc tính phản xạ quét cấp thấp thông số sau: a) giải mã; b) độ tương phản mã vạch (SC); c) hệ số phản xạ cực tiểu (Rmin); d) hệ số phản xạ cực tiểu đường biên (EC min); e) biến điệu (MOD); f) khuyết tật; g) độ giải mã (V); h) yêu cầu bổ sung khác nêu quy định kỹ thuật mã vạch ứng dụng cụ thể Nên thực đo thông số theo thứ tự nêu 6.1.1 Giải mã Các ký hiệu giải mã phải phù hợp với quy định kỹ thuật mã vạch, mã hóa ký tự, vị trí bắt đầu kết thúc quét, ký tự để kiểm tra ký hiệu, vùng trống khoảng trống ký tự (nếu áp dụng) Nếu đồ thị đặc tính phản xạ quét giải mã sử dụng thuật toán giải mã chuẩn cho mã vạch phân cấp cấp Trường hợp khác (nếu giải mã được) dược phân cấp cấp Việc phân tích đồ thị đặc tính phản xạ quét thường nguyên nhân không giải mã 6.1.2 Phân cấp thông số phản xạ Phụ thuộc vào giá trị đo được, độ tương phản mã, biến điệu khuyết tật phân cấp từ đến Cấp hệ số phản xạ cực tiểu hệ số phản xạ cực tiểu đường biên phân cấp vào cấp cấp Các thông số phụ thuộc lẫn cần xem xét Bảng quy định giá trị thông số tương ứng với cấp Bảng - Phân cấp thông số phản xạ Cấp Rmin SC ECmin MOD Khuyết tật ≤ 0,5Rm a x ≥ 70 % ≥ 15 % ≥ 0,70 ≤ 0,15 ≥ 55 % ≥ 0,60 ≤ 0,20 ≥ 40 % ≥ 0,50 ≤ 0,25 ≥ 20 % ≥ 0,40 ≤ 0,30 < 0,40 > 0,30 > 0,5Rmax < 20 %