1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN GỖ BIẾN TÍNH – TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH

5 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHIỆP RỪNG THUYẾT MINH DỰ THẢO THUYẾT MINH RÀ SOÁT, CẬP NHẬT VÀ CHUYỂN ĐỔI DỰ THẢO TIÊUTIÊU CHUẨN TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG CHUẨN QUỐC GIA GỖ BIẾN TÍNH – TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH Mã số: 90 - 10 - KHKT - TC HÀ NỘI – 8/2010 HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC Tên tiêu chuẩn Tổ chức biên soạn tiêu chuẩn Tình hình đối tượng tiêu chuẩn, lý và mục đích xây dựng tiêu chuẩn Giải thích nội dung tiêu chuẩn Tính ưu việt tiêu chuẩn Mối liên quan dự thảo với tiêu chuẩn khác, quy định hành Kiến nghị ban biên soạn tiêu chuẩn 3 THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN “GỖ BIẾN TÍNH – TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH” Tên tiêu chuẩn Gỗ biến tính – Tiêu chuẩn xác định Tổ chức biên soạn tiêu chuẩn Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tình hình đối tượng tiêu chuẩn, lý và mục đích xây dựng tiêu chuẩn 3.1 Tình hình đối tượng tiêu chuẩn Tại Việt Nam, để đánh giá gỗ và sản phẩm gỗ sau biến tính chưa có tiêu chuẩn nào được ban hành Tất nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn đánh giá tính chất gỗ để đánh giá gỗ biến tính theo mục đích sử dụng sản phẩm Ví dụ, Phạm Văn Chương và cộng sự (2016) sử dụng tiêu chuẩn TCVN 8048-2:2009; TCVN 8048-3:2009; TCVN 8048-4:2009 để kiểm tra tính chất (khối lượng thể tích, độ bền uốn, mô đun đàn hồi, khả đàn hồi trở lại) gỗ Tớng q sủ sau được biến tính hóa-nhiệt và hóa-nhiệt-cơ Đánh khả chịu nấm biến màu và nấm mục gỗ xử lý được xác định theo tiêu chuẩn châu Âu EN 113:1997 Để đánh giá và xếp nhóm (nhằm kiểm tra việc tăng hạng gỗ biến tính), nghiên cứu thường dựa tiêu chuẩn TCVN 1702-71 thông qua tiêu lý gỗ trước và sau biến tính Tóm lại, chưa có tiêu chuẩn nào ban hành cho việc kiểm tra và đánh giá chất lượng gỗ và sản phẩm gỗ sau biến tính Việt Nam 3.2 Lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn Hiện nay, tài nguyên gỗ rừng trồng nước ta phong phú và trở thành nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ Tuy nhiên, gỗ rừng trồng sinh trưởng nhanh, tỷ lệ gỗ tuổi non cao, nên tồn nhiều nhược điểm như: kích thước không ổn định, dễ biến màu, độ bền tự nhiên thấp, Những nhược điểm này gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất và làm giảm hiệu sử dụng tài nguyên gỗ Vì việc nghiên cứu tìm giải pháp hợp lý để biến tính gỗ rừng trồng là vô cần thiết Trong nghiên cứu việc sử dụng và áp dụng tiêu chuẩn để phục vụ kịp thời nhu cầu quản lý, nghiên cứu và sản xuất là cấp thiết Gỗ được biến tính với nhiều mục đích sử dụng khác Ngoại trừ sản phẩm gỗ được bảo quản với mục đích nâng cao khả phịng chớng nấm và côn trùng) với mục đích nâng cao khả chớng cháy thì chưa có hệ thống tiêu chuẩn nào được ban hành dùng để đánh giá chất lượng gỗ qua biến tính Tất gỗ sản phẩm gỗ biến tính được đánh giá dựa vào tiêu chí tự đặt theo mục đích sử dụng sản phẩm Từ vấn đề nêu cho thấy việc xây dựng tiêu chuẩn cách chuyển dịch có chỉnh sửa và bổ sung từ tiêu chuẩn ASTM D1324-83(1993) – Phương pháp thử cho gỗ biến tính, là cần thiết và phù hợp, nhằm đảm bảo tính thống và đồng hệ thống tiêu chuẩn được xây dựng Việt Nam Trong trình xây dựng tiêu chuẩn, ban xây dựng dự kiến dựa vào tài liệu viện dẫn thu thập thông tin và ngoài nước, khảo sát thông tin từ chuyên gia và quan nghiên cứu đầu ngành sở sản xuất để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn Thông qua Hội đồng chuyên môn và thẩm định, tiêu chuẩn Việt Nam được công bố đáp ứng được tính chính xác, đủ tin cậy để đạt được mục tiêu đề Giải thích nội dung tiêu chuẩn Nội dụng tiêu chuẩn bao gồm nội dung chính sau: Phạm vi áp dụng; Tài liệu viện dẫn; Ý nghĩa và sử dụng; Yêu cầu loài gỗ; Yêu cầu khuyết tật gỗ; Chiều dày ván mỏng; Chiều dày gỗ xẻ; Ngâm tẩm gỗ; Sản xuất sản phẩm từ gỗ qua biến tính; 10 Phương pháp thử; 11 Thư mục tài liệu tham khảo - Tên Tiêu chuẩn: Tên tiêu chuẩn được đặt là “Gỗ biến tính – Tiêu chuẩn xác định” - Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này áp dụng đối với loại vật liệu gỗ qua xử lý biến tính - Yêu cầu kỹ thuật: Được xây dựng hoàn toàn tương đương với ASTM D1324-83 (1993) và có chỉnh sửa theo ý kiến góp ý chuyên gia Tính ưu việt tiêu chuẩn Việc xây dụng tiêu chuẩn và kết cấu tiêu chuẩn được thực theo Luật Tiêu chuẩn 2006 và theo thông tư hướng dẫn Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với kết cấu logic, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng Mối liên quan dự thảo với tiêu chuẩn khác, quy định hành Tại Việt Nam, để đánh giá gỗ và sản phẩm gỗ sau biến tính chưa có tiêu chuẩn nào được ban hành Do đó, dự thảo tiêu chuẩn “Gỗ biến tính – Tiêu chuẩn xác định” phù hợp với quy định hành Kiến nghị ban biên soạn tiêu chuẩn Ban biên soạn chỉnh sửa dự thảo và hoàn thiện hồ sơ tiêu chuẩn để trình thẩm định, mong nhận được sự đánh giá và góp ý từ hội đồng để tiêu chuẩn được hoàn thiện hơn, để trình Bộ khoa học và công nghệ trình công bố nhằm phục vụ việc đánh giá chất lượng gỗ và sản phẩm gỗ sau trình xử lý biến tính BAN BIÊN SOẠN TIÊU CHUẨN ... thảo với tiêu chuẩn khác, quy định hành Kiến nghị ban biên soạn tiêu chuẩn 3 THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN “GỖ BIẾN TÍNH – TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH” Tên tiêu chuẩn Gỗ biến tính – Tiêu chuẩn xác. .. dự thảo với tiêu chuẩn khác, quy định hành Tại Việt Nam, để đánh giá gỗ và sản phẩm gỗ sau biến tính chưa có tiêu chuẩn nào được ban hành Do đó, dự thảo tiêu chuẩn ? ?Gỗ biến tính – Tiêu. .. Ngâm tẩm gỗ; Sản xuất sản phẩm từ gỗ qua biến tính; 10 Phương pháp thử; 11 Thư mục tài liệu tham khảo - Tên Tiêu chuẩn: Tên tiêu chuẩn được đặt là ? ?Gỗ biến tính – Tiêu chuẩn xác định? ?? -

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w