ChÝnh phñ BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /TTr BTP Dự thảo ngày 02/3/2010 Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2010 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm[.]
BỘ TƯ PHÁP Số: /TTr-BTP Dự thảo ngày 02/3/2010 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm Kính gửi: Chính phủ Thực Chương trình xây dựng văn bản, đề án năm 2010 Bộ Tư pháp trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, thời gian vừa qua, Bộ Tư pháp triển khai xây dựng dự thảo Nghị định thay Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm (sau gọi Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm) Sau thời gian xây dựng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ Dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Việc ban hành Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm cần thiết xuất phát từ lý chủ yếu sau đây: Trong thực tiễn, đăng ký giao dịch bảo đảm khơng đáp ứng lợi ích người vay người cho vay vốn, mà cịn khuyến khích lưu thơng nguồn vốn giúp thị trường tín dụng hoạt động hiệu quả, an tồn, góp phần thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển Thiết chế đăng ký giao dịch bảo đảm đời có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm, giúp công khai hóa, minh bạch hóa thơng tin liên quan đến giao dịch bảo đảm Ngồi ra, thơng qua việc tổ chức, vận hành có hiệu hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, Nhà nước có thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình hoạch định sách vĩ mơ, đặc biệt liên quan trực tiếp đến mục tiêu bảo đảm an tồn tín dụng Bên cạnh đó, q trình giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu tài sản cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp bên thiếu thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm (ví dụ: Trong vụ án tranh chấp Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu (GP Bank) với số hộ dân quyền sở hữu 47 biệt thự thuộc dự án xây dựng khu biệt thự xã An Khánh, huyện Hồi Đức, TP Hà Nội 47 biệt thư nêu tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng Cty D&T với ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu (GP Bank) để vay vốn thực dự án đầu tư) Do khơng có thơng tin thức tình trạng pháp lý tài sản nên hộ dân mua 47 lô đất với giá 2,8 tỷ đồng/lô Cty D&T khơng có khả tốn số vốn vay 66 tỷ đồng nên đến tháng 12/2008, GP Bank thông báo chuyển quyền thụ hưởng 47 lơ đất GP Bank thức thay D&T thực quyền, nghĩa vụ hợp pháp 47 biệt thự tài sản đảm bảo nêu trên) Trong năm qua, với kết đạt q trình xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm nước ta xây dựng sở quy định Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm phát huy tác dụng việc công khai minh bạch giao dịch bảo đảm, giúp cá nhân, tổ chức có nguồn thơng tin để tra cứu, tìm hiểu trước xem xét, định giao kết hợp đồng nói chung đầu tư, cho vay vốn nói riêng, đồng thời có để xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp cần xử lý tài sản để toán nghĩa vụ Bên cạnh kết tích cực đạt được, hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm số hạn chế sau: - Hệ thống văn pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phân tán, số quy định trùng lặp, mâu thuẫn, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn, chưa có chế chế phối hợp, cung cấp thông tin quan đăng ký giao dịch bảo đảm với số quan đăng ký sở hữu tài sản; - Hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đăng ký giảo dịch bảo đảm hạn chế phân tán, thiếu thống nhất, thiếu chế phối hợp Bộ, ngành có liên quan; - Thiếu quy phạm điều chỉnh thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm số tài sản có giá trị như: rừng sản xuất rừng trồng, vườn lâu năm, nhu cầu khai thác, huy động vốn từ tài sản ngày lớn; - Thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm thiếu thống nhất, chưa thực đơn giản, nhanh chóng thuận lợi cho cá nhân, tổ chức Nhiều quan giải hồ sơ đăng ký cung cấp thơng tin cịn chậm từ chối khơng có pháp lý, gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp; - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đăng ký cung cấp thơng tin cịn hạn chế Việc đăng ký tìm hiểu thơng tin hầu hết cịn thực giấy, nên chưa kịp thời, làm hội tiếp cận nguồn vốn cá nhân, tổ chức gây tốn cho bên liên quan; - Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đòi hỏi pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải tiếp tục hoàn thiện, để tạo thuận lợi cho việc xác lập, thực giao dịch dân sự, thương mại, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp tham gia thị trường nước Số lượng đơn yêu cầu đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm ngày tăng chứng minh thiết chế đăng ký giao dịch bảo đảm thực phát huy tác dụng đời sống - xã hội, giúp giao dịch xác lập, thực an toàn minh bạch 3.1 Cụ thể số liệu thống kê lượng đơn yêu cầu đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm động sản (trừ tàu bay, tàu biển) Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp) từ năm 2007 đến năm 2009 sau: Cơ quan đăng ký Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Trung tâm số Hà Nội 35010 45126 59753 Trung tâm số TP Hồ Chí Minh 45375 46994 72000 Trung tâm số Đà Nẵng 16418 23626 29704 3.2 Số lượng đơn yêu cầu đăng ký ngày tăng chứng minh nhu cầu thực tế xã hội tác động tích cực thiết chế đăng ký giao dịch bảo đảm đời sống kinh tế nước ta Vì vậy, bên cạnh thiết chế cơng chứng với ý nghĩa nhằm xác nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch đăng ký giao dịch bảo đảm thiết chế giúp công khai hóa thơng tin giao dịch bảo đảm, xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba tham gia giao dịch xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm (bên cho vay) với chủ thể khác có liên quan đến tài sản bảo đảm Tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới (ví dụ như: Hoa Kỳ, Canada, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc, Cộng hòa liên bang Nga; Canada, Cộng hịa Pháp) cho thấy, dù mơ hình tổ chức, nguyên tắc đăng ký, kỹ thuật pháp lý điều chỉnh giao dịch bảo đảm động sản, bất động sản quốc gia có khác nhau, có chung nguyên tắc người có quyền với tài sản bảo đảm khơng thực việc đăng ký, khơng hưởng quyền đối kháng với bên thứ ba thông tin tài sản bảo đảm cung cấp tổ chức, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu Việc ban hành Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm thực hóa, kế thừa mạnh mẽ quan điểm Chính phủ q trình xây dựng dự án Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm, qua góp phần tích cực vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực chủ trương pháp điển hóa quy định Nghị định, Thông tư trước yêu cầu xã hội, người dân chủ trương Đảng, Nhà nước ta cải cách hành chính, cải cách tư pháp Ngồi ra, dịp để khắc phục số hạn chế pháp luật bất cập thực tiễn đăng ký giao dịch bảo đảm Từ đó, phát huy giá trị tích cực hoạt động phát triển kinh tế nói chung phát triển thị trường tài chính, tiền tệ nói riêng ổn định, lành mạnh Từ lý cho thấy, việc ban hành Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm thay Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm cần thiết, xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm, yêu cầu hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đòi hỏi người dân, doanh nghiệp hệ thống đăng ký thân thiện, thuận lợi đại II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Để xây dựng dự thảo Nghị định, thời gian qua, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan hữu quan thành lập Ban soạn thảo gồm đại diện Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phịng Chính phủ số chun gia, nhà khoa học lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm Ban soạn thảo tiến hành xây dựng Dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, có hoạt động chủ yếu sau đây: Tổ chức tổng kết thực tiễn triển khai công tác đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam thời gian vừa qua Rà soát văn pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm; tổ chức nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước có hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm phát triển Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động pháp luật Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm; Tổ chức Hội thảo, Toạ đàm nhằm lấy ý kiến đóng góp trực tiếp Bộ, ngành Trung ương chủ thể chủ yếu chịu điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng doanh nghiệp khác Gửi dự thảo văn xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương số đối tượng chịu tác động văn Dự thảo chỉnh lý, hoàn thiện sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến bám sát nội dung, quan điểm Chính phủ cho ý kiến q trình xây dựng dự án Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm năm 2008 III MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Mục tiêu Việc xây dựng Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây: a) Pháp điển hoá pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thực tế kiểm nghiệm, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, khả thi quy định lĩnh vực này; khắc phục tình trạng phân tán, mâu thuẫn, trùng lặp quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Từ đó, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân việc tra cứu áp dụng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm; b) Nâng cao hăng lực, hiệu quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm, cải cách, hoàn thiện thủ tục đăng ký, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin bước xây dựng hệ thống đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm nhằm tạo điều kiện cho hoạt động đăng ký tiến hành thơng suốt, nhanh chóng, thuận lợi tối đa cho cá nhân tổ chức trình đăng ký tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế; c) Góp phần đảm bảo an toàn pháp lý cho bên tham gia hoạt động đầu tư, cho vay vốn nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, ngân hàng thơng qua chế công khai, minh bạch giao dịch bảo đảm; thiết lập chế bảo vệ tăng cường khả thu hồi vốn; d) Từng bước xây dựng Hệ sở liệu quốc gia giao dịch bảo đảm, tập trung tồn thơng tin giao dịch bảo đảm phạm vi nước, để cung cấp cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu Quan điểm đạo Việc xây dựng dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm quán triệt sâu sắc quan điểm đạo sau đây: a) Tiếp tục củng cố, cụ thể hóa quan điểm xây dựng, hồn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Chính phủ khẳng định rõ trình xây dựng dự thảo Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm năm 2008 (Tờ trình số 102/TTr-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm) Do vậy, bối cảnh dự án Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm chưa thơng qua, việc xây dựng dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm cần thiết nhằm bước cụ thể hố quan điểm hồn thiện pháp luật Chính phủ; b) Quán triệt thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có Nghị số 21-NQ/TW ngày 31/01/2008 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:“Phát triển đồng dịch vụ tư vấn pháp luật, công chứng, thẩm định, đấu giá, đăng ký giao dịch tạo mơi trường thuận lợi, an tồn cho giao dịch ”; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước; c) Hoàn thiện thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm theo hướng cụ thể, rõ ràng, đơn giản, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đăng ký, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đăng ký, góp phần tạo lập đồng yếu tố thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; d) Kế thừa pháp điển hoá quy định pháp luật hành đăng ký giao dịch bảo đảm kiểm nghiệm tính đắn, phù hợp thực tiễn, xây dựng số quy định sở tổng kết thực tiễn, tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm nước có hệ thống pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phát triển vận dụng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta; đ) Đảm bảo tính hợp hiến tính khả thi Nghị định; đồng thời đảm bảo tính thống nhất, đồng quy định dự thảo Nghị định với văn Luật có liên quan IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo gồm chương với 56 điều bố cục sau: - Chương I: Những quy định chung (từ Điều đến Điều 16) - Chương II: Quản lý Nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm (từ Điều 17 đến Điều 23) - Chương III: Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm (từ Điều 24 đến Điều 49) Mục 1: Quy định chung thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm (từ Điều 24 đến Điều 26) Mục 2: Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay (từ Điều 27 đến Điều 30) Mục 3: Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm tàu biển (từ Điều 31 đến Điều 34) Mục 4: Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản, tài sản gắn liền với đất (từ Điều 35 đến Điều 38) Mục 5: Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản khác (từ Điều 39 đến Điều 44) Mục 6: Quy định đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm (từ Điều 45 đến Điều 49) - Chương IV: Cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm (từ Điều 50 đến Điều 53) - Chương V: Điều khoản thi hành (Điều 54 đến Điều 56) Nội dung chủ yếu dự thảo Nghị định a) Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Xuất phát từ quan điểm kế thừa pháp điển hóa quy định đăng ký giao dịch bảo đảm phù hợp, ổn định qua thực tiễn áp dụng mà quy định chủ yếu Nghị định Thông tư, đồng thời xây dựng số quy định sở tổng kết thực tiễn, đảm bảo tính hợp hiến, khả thi, thống đồng với văn pháp luật có liên quan, dự thảo Nghị định quy định trình tự, thủ tục đăng ký, cung cấp thơng tin giao dịch bảo đảm; tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan đăng ký giao dịch bảo đảm quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm b) Về đối tượng đăng ký giao dịch bảo đảm (Điều 3) Để thuận tiện cho cá nhân, tổ chức trình đăng ký giao dịch bảo đảm, dự thảo Nghị định tập hợp, liệt kê trường hợp đăng ký bắt buộc (khoản Điều 3) đăng ký tự nguyện (khoản Điều 3) sở có quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm c) Thời hạn có hiệu lực đăng ký giao dịch bảo đảm (Điều 6) Dự thảo Nghị định đưa quy định chung thời hạn có hiệu lực đăng ký giao dịch bảo đảm, thời hạn tính từ thời điểm đăng ký thời điểm xóa đăng ký theo đơn người yêu cầu xóa đăng ký d) Thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm (Điều 7) Với mục tiêu hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm cơng khai hố thơng tin giao dịch bảo đảm ưu tiên bảo vệ quyền lợi người tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm, dự thảo Nghị định quy định thời điểm thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm sau: a) Trong trường hợp tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ b) Trong trường hợp tài sản bảo đảm tàu bay, tàu biển thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm thông tin giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng bạ tàu bay, Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam c) Trong trường hợp tài sản bảo đảm tài sản khác không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều Nghị định thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm nội dung đơn yêu cầu đăng ký nhập vào sở liệu giao dịch bảo đảm d) Nội dung quản lý nhà nước đăng ký trách nhiệm quản lý nhà nước (Điều 17, 18, 19, 20, 21) Nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, dự thảo quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước trách nhiệm Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm, đồng thời quy định trách nhiệm Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ có liên quan việc phối hợp với Bộ Tư pháp quản lý trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm địa phương mình, trách nhiệm quan quản lý nhà nước quan đăng ký giao dịch bảo đảm việc xây dựng Hệ thống liệu quốc gia giao dịch bảo đảm đ) Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm (Chương III) Dự thảo quy định chung thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm từ đăng ký lần đầu, đăng ký thay đổi nội dung giao dịch bảo đảm đăng ký, sửa chữa sai sót đến xố đăng ký, khái quát thủ tục chung áp dụng đăng ký loại giao dịch bảo đảm kê khai, nộp hồ sơ đăng ký, thời hạn giải nghiệp vụ người thực đăng ký Đồng thời, xuất phát từ số điểm đặc thù loại đăng ký giao dịch bảo đảm, dự thảo có quy định riêng thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay, tàu biển, quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản, tài sản gắn liền với đất tài sản khác Với phương pháp điều chỉnh trên, dự thảo không đảm bảo quy trình, thủ tục chung thống nhất, mà cịn trọng điểm đặc thù loại giao dịch bảo đảm Do đó, việc điều chỉnh tập trung đăng ký giao dịch bảo đảm văn Nghị định thể tính khoa học thuận tiện cho việc tra cứu, áp dụng Ngoài ra, nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào dịch vụ công, dự thảo quy định số vấn đề chung thủ tục đăng ký trực tuyến phù hợp với Luật Giao dịch điện tử e) Cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm (Chương IV) Dự thảo quy định quyền tìm hiểu thơng tin quan, tổ chức, cá nhân, phương thức tra cứu, tìm hiểu thông tin nội dung thông tin cung cấp, nhằm cụ thể hố ngun tắc cơng khai, minh bạch thông tin giao dịch bảo đảm Do dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm kế thừa phát triển nội dung, quan điểm tập thể Chính phủ cho ý kiến trình xây dựng Dự án Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm nên trình soạn thảo Nghị định, đa số ý kiến trí với nội dung cấu dự thảo Nghị định Trên nội dung dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm vấn đề cần xin ý kiến, Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: (1) Dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm; (2) Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm; (3) Báo cáo tổng hợp ý kiến góp ý Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức có liên quan dự thảo Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm; (4) Báo cáo rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm; (5) Báo cáo tổng kết năm triển khai công tác đăng ký giao dịch bảo đảm; (6) Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia giới đăng ký giao dịch bảo đảm) Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để b/cáo); - Các Phó Thủ tướng CP (để b/cáo); - Văn phịng Chính phủ (để phối hợp); - Vụ Pháp luật thuộc VPCP (để phối hợp); - Lưu: VT, Cục ĐKQGGDBĐ BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường