1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thø hai, ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010

34 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thø hai, ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010 TUẦN 27 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ THI HỌC SINH THANH LỊCH I MỤC TIÊU Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể hiện tài năng, phẩm chất[.]

TUẦN 27 Thứ hai ngày 29 tháng năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ THI HỌC SINH THANH LỊCH I MỤC TIÊU: - Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể tài năng, phẩm chất - Tạo đồn kết, giao lưu lớp học sinh trường - Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng hình ảnh học sinh chăm ngoan, đồng thời động, tự tin II ĐỐI TƯỢNG Tất học sinh khối 4,5 III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Nội dung: Nội dung xoay quanh tác phong người học sinh, văn hóa ứng xử nhà trường, kiến thức, nhận thức học sinh lĩnh vực: văn hoá xã hội,hiểu biết tình bạn, nhận thức cơng tác phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, hoạt động chung sức cộng đồng) Thể tài năng, trí tuệ kỹ ứng xử, khả xử lý tình khiếu sở trường khác học sinh … Hình thức tổ chức Ban giám khảo chấm điểm theo hình thức thí sinh phải trải qua phần thi sau: Phần 1: Trang phục học đường (25 điểm): Các thí sinh theo thứ tự bốc bước sân khấu trình diễn trang phục tới trường, thí sinh trình diễn, MC đọc thơng tin thí sinh Thời gian khơng q phút Các tiêu chí chấm cho phần thi bao gồm: Giới thiệu 10đ, Tác phong 10đ, Trang phục 5đ Phần 2: Trang phục tự chọn (15 điểm) Thí sinh mang trang phục tự chọn để trình diễn sân khấu phần 1, trang phục dùng trang phục dã ngoại, thể thao, hội… Tuyệt đối khơng trình diễn trang hở hang, phản cảm, không phù hợp với lứa tuổi, trang phục có nội dung tuyên truyền nội dung khơng phù hợp Các tiêu chí gồm: Trang phục đẹp 10đ; Biểu diễn 5đ BTC chấm điểm thẩm mỹ thí sinh thơng qua trang phục, kỹ thông qua phong cách biểu diễn Phần 3: Học trò tài (30 điểm ) Thời gian thể phần thi: khơng q phút Các thí sinh (có thể dùng tốp múa tốp hoạt cảnh phụ hoạ) thể khiếu lĩnh vực thuộc văn hoá, nghệ thuật, TDTT, kể chuyện… Sau phần thi BGK chọn thí sinh để vào thi phần Phần 4: Học trị thơng minh (30 điểm): Thể lệ: Trong thời gian 3- phút thí sinh tham gia phần ứng xử có tên “Học trị thơng minh” Các thí sinh bắt thăm câu hỏi trả lời Nội dung phần thi xoay quanh vấn đề kiến thức xã hội, hiểu biết tình bạn, nhận thức cơng tác phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, hoạt động chung sức cộng đồng IV TỔNG KẾT - BGK nhận xét - Tuyên dương - Trao giải, phần thưởng _ TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I MỤC TIÊU: Sau học học sinh đạt yêu cầu sau: 1.Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ + Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1,2,3) + Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào Năng lực đặc thù: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 3.Phẩm chất: GD học sinh biết quý trọng gìn giữ nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc - HS chơi trò chơi đoạn Hội thổi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi nội dung tậpđọc - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - Ghi bảng Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc to, lớp theo dõi, chia đoạn: chia đoạn + Đ1: Ngày cịn tuổi tươi vui + Đ2: Phải yêu mến gà mái mẹ + Đ3: Kĩ thuật tranh hết - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lần 1, kết lần 1, tìm từ khó.Sau báo cáo kết hợp luyện đọc từ khó - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc lần 2, kết lần 2, tìm câu khó.GV tổ chức cho HS hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó đọc câu khó - GV cho HS đọc giải - HS đọc giải - HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn - HS theo dõi Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1,2,3) * Cách tiến hành: -HS thảo luận nhóm để trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc hỏi: TLCH + Hãy kể tên số tranh làng Hồ + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, lấy đề tài sống ngày tranh tố nữ làng quê Việt Nam ? + Kĩ thuật tạo hình tranh làng Hồ + Màu đen khơng pha thuốc mà có đặc biệt ? luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn + Vì tác giả biết ơn người + Vì người nghệ sĩ dân gian làng nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh tươi vui - Nêu nội dung - Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo * KL: Yêu mến đời quê hương, tác phẩm văn hoá truyền nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo thống đặc sắc DT nhắn nhủ nên tranh có nội dung ngời quý trọng, giữ gìn nét sinh động, vui tươi kĩ thuật làm tranh đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc làng Hồ đạt tới mức tinh tế tranh thể đậm nét sắc văn hóa Việt Nam Những người tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng – người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc - Gọi HS nêu giọng đọc tồn - HS nêu -Vì cần đọc vậy? - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3: + GV đưa đoạn văn + Gọi HS đọc mẫu nêu cách đọc + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung văn - Qua tìm hiểu học hơm em có suy nghĩ gì? - Dặn HS nhà sưu tầm tìm hiểu tranh làng Hồ mà em thích - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS trả lời - HS nghe - HS nghe thực CHÍNH TẢ CỬA SÔNG (Nhớ- viết) I MỤC TIÊU Sau học học sinh đạt yêu cầu sau: 1.Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ + Nhớ - viết tả khổ cuối Cửa sơng + Tìm tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi (BT2) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 3.Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ viết II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Ảnh minh hoạ SGK, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(3 phút) Hoạt động trò - Cho HS chia thành đội chơi thi - HS chơi trị chơi viết tên người, tên địa lí nước ngồi VD : Ơ-gien Pơ-chi-ê, Pi– e Đơ-gây– tơ, Chi–ca–gơ - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu - Ghi bảng - HS mở 2.Hoạt động chuẩn bị viết tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó - HS có tâm tốt để viết *Cách tiến hành: *Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Yêu cầu HS đọc lại thơ - 1HS nhìn SGK đọc lại thơ - Đọc thuộc lòng thơ? - HS đọc - Cửa sông địa điểm đặc biệt - HS trả lời nào? *Hướng dẫn viết từ khó: - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - HS nêu từ ngữ khó: VD: nước lợ, nơng sâu, uốn cong lưỡi, viết tả sóng, lấp loá - Yêu cầu HS luyện đọc viết từ - HS viết bảng con, HS viết bảng lớp - GV hướng dẫn HS cách trình bày - HS theo dõi, nêu cách viết thơ thơ HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Nhớ - viết tả khổ cuối Cửa sông *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi - GV đọc lần (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc GV - GV đọc lần - HS sốt lỗi tả HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS nghe HĐ làm tập: (8 phút) * Mục tiêu: Tìm tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước (BT2) * Cách tiến hành: Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm - HS làm việc độc lập: Đọc lại đoạn trích vừa đọc vừa gạch mờ tên riêng tìm được, suy nghĩ, giải thích cách viết tên riêng - GV yêu cầu HS nêu tên riêng có - HS nối tiếp nêu kết giải thích cách viết, viết Lời giải: đúng; sau nói lại quy tắc - Các tên riêng người: - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời + Cri- xtô- phô - rô Cô - lôm - bô giải đúng, kết luận người thắng + A - mê - ri- gô Ve- xpu -xi + Ét - mân Hin - la - ri + Ten - sing No- rơ - gay - Các tên địa lí: + I- ta- li - a; Lo- ren; A - mê - ri - ca; Ê - vơ - rét; Hi- ma- lay- a; Niu Di - lân - Viết hoa chữ đầu phận tên riêng Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối - Các tên riêng lại: Mĩ, Ấn Độ, Pháp, Bồ Đào Nha, Thái Bình Dương viết hoa chữ đầu chữ, tên riêng nước đọc theo phiên âm Hán Việt Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV nhận xét học, biểu dương - HS nghe thực HS học tốt tiết học - Yêu cầu HS viết sai tả nhà làm lại - HS nghe thực - Tìm hiểu thêm cách viết hoa tên tên người, tên địa lí nước Thứ ba ngày 30 tháng năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU Sau học học sinh đạt yêu cầu sau: 1.Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ + Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1 + Điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) - HS (M3,4) thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 3.Phẩm chất: Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho HS II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam - Học sinh: Vở viết, SGK , bút dạ, bảng nhóm Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Chiếc hộp bí - HS chơi mật" với nội dung: Mỗi HS đọc đoạn văn ngắn kể gương hiếu học có sử dụng phép lược để liên kết câu - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1 - Điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) - HS (M3,4) thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2 * Cách tiến hành: Bài 1:HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc - Gọi HS đọc yêu cầu làm thầm lại mẫu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hồn - HS thảo luận theo nhóm thành tập - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Gọi HS trình bày làm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải a Yêu nước: Con ơi, ngủ cho lành Mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cỡi voi đánh cồng b Lao động cần cù: Có cơng mài sắt có ngày nên kim c Đoàn kết: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại thành núi cao d Nhân ái: Thương người thể thương thân Bài 2: HĐ trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại - Tổ chức cho HS làm tập - HS nghe GV hướng dẫn dạng trò chơi “Hái hoa dân chủ” - HS chơi trò chơi, giải - Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc dao, thơ thăm câu ca dao câu thơ c ầ u k i ề u + Đọc câu ca dao câu thơ k h c g i ố n + Tìm chữ cịn thiếu ghi vào ô chữ n ú i n g + Trả lời từ hàng ngang x e n g h i ê nhận phần thưởng +Trả lời hình chữ S người t h n g n h a c n đạt giải cao n h k ẻ c h - GV nhận xét đánh giá n c c ò n l c h n o v ữ n g n h n h t t h ì n ê n ă n g o u ố n c c đ n h c ó n - HS chơi trò chơi 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương - HS nghe HS học tốt - Yêu cầu HS nhà học thuộc câu ca - HS nghe thực dao, tục ngữ chuẩn bị sau - Sưu tầm thêm câu ca dạo, tục ngữ thuộc chủ đề _ câu tục ngữ, ca g i n g u o c â y h n g â y ó c TỐN QNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Sau học học sinh đạt yêu cầu sau: 1.Năng lực đặc thù: - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học + Biết tính quãng đường chuyển động + HS vận dụng kiến thức vào làm tập theo yêu cầu + HS làm 1, Năng lực chung: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩmchất: u thích mơn học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" tính - HS chơi trò chơi vận tốc biết quãng đường thời gian(Trường hợp đơn giản) - Ví dụ: s = 70km; t = s = 40km, t = s = 30km; t = s = 100km; t= - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết tính quãng đường chuyển động *Cách tiến hành: Hình thành cách tính qng đường * Bài tốn 1: - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán - GV cho HS nêu cách tính quãng - HS nêu đường ô tô - Hướng dẫn HS giải toán - HS thảo luận theo cặp, giải toán Bài giải Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) Đáp số: 170 km - GV nhận xét hỏi HS: + Tại lại lấy 42,5 x 4= 170 (km) ? + Vì vận tốc tơ cho biết trung bình 1giờ tơ 42,5 km mà ô tô - Từ cách làm để tính qng - Lấy qng đường tô đường ô tô ta làm nào? 1giờ (hay vận tốc ô tô nhân với thời gian - Muốn tính quãng đường ta làm - Lấy vận tốc nhân với thời gian nào? Quy tắc - GV ghi bảng: S = V x t - HS nêu * Bài toán 2: - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc - Cho HS chia sẻ theo câu hỏi: - HS làm vào nháp HS lên bảng giải - HS(M3,4)có thể làm cách: + VËn tèc nh©n víi thêi gian + Muốn tính quãng đường người xe đạp ta làm ntn? + Vận tốc xe dạp tính theo km/giờ + Tính theo đơn vị nào? + Thời gian phải tính theo đơn vị + Thời gian phải tính theo đơn vị phù hợp? Giải - Lưu ý hs: Có thể viết số đo thời gian Đổi: 2giờ 30 phút = 2,5 dạng phân số: 30 phút = Quãng đường người là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đ/S: 30 km Quãng đường người xe đạp là: 12  = 30 (km) HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức vào làm tập theo yêu cầu - HS làm 1, *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - HS tự làm vào - HS làm vào vở, HS lên bảng làm, - GV kết luận chia sẻ cách làm Bài giải Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS làm - HS làm vào vở, HS làm bảng lớp, 10 - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"để: - HS chơi trị chơi Nêu cách tính vận tốc, quãng đường - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết cách tính thời gian chuyển động *Cách tiến hành: Bài tốn 1: HĐ nhóm - GV dán băng giấy có đề tốn - HS đọc ví dụ yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm theo câu hỏi chia sẻ trước lớp: + Vận tốc ô tô 42,5km/giờ + Tức tơ 42,5km ? + Ơ tơ qng đường dài bao + Ơ tơ quãng đường dài 170km nhiêu ki-lô-mét ? + Biết ô tô 42,5km + Thời gian tơ hết qng đường 170km Hãy tính thời : gian để tơ hết qng đường ? 170 : 42,5 = ( ) km km/giờ + 42,5km/giờ chuyển động + Là vận tốc tô ô tô ? + 170km chuyển động + Là qng đường ô tô tô ? - Muốn tính thời gian ta lấy quãng + Vậy muốn tính thời gian ta làm đường chia cho vận tốc ? - GV khẳng định: Đó quy tắc tính thời gian - HS nêu cơng thức - GV ghi bảng: t = s : v Bài tốn 2: HĐ nhóm - HS tự làm bài, chia sẻ kết - GV hướng dẫn tương tự Giải tốn Thời gian ca nơ - Giải thích: tốn số đo 42 : 36 = (giờ) thời gian viết dạng hỗn số thuận tiện nhất; đổi số đo thành = 1 = 10 phút 10 phút cho phù hợp với cách Đáp số: 10 phút nói thơng thường - HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu - GV cho HS nhắc lại cách tính thời cơng thức gian, nêu Cơng thức tính thời gian, viết sơ đồ mối quan hệ ba đại 20 ... đo thời gian Đổi: 2giờ 30 phút = 2,5 dạng phân số: 30 phút = Quãng đường người là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đ/S: 30 km Quãng đường người xe đạp là: 12  = 30 (km) HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: -... giải Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc làm - GV giúp đỡ HS cần chia sẻ cách làm Bài giải 15 phút = 0,25 Quãng đường người là: 12,6 x 0,25 = 3 ,15 (km) Đáp số: 3 ,15 km - HS làm cá nhân... viên lưu ý học sinh đổi đơn vị chia sẻ kết - Với v = 32 ,5 km/giờ; t = đo cột trước tính: S = 32 ,5 x = 130 (km) - GV nhận xét, kết luận - Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km Hoặc 40 phút = Bài 2: HĐ cá nhân

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:05

Xem thêm:

w