QUAN NIEÄM TRIEÁT HOÏC CUÛA DUY THÖÙC QUAN NIEÄM TRIEÁT HOÏC CUÛA DUY THÖÙC Ngöôøi giaûng Phaùp Sö PHAÙP PHAÛNG Ngöôøi dòch THÍCH THAÉNG HOAN LÔØI DÒCH GIAÛ Quyeån “Quan Nieäm Trieát Hoïc Cuûa Duy Thö[.]
QUAN NIỆM TRIẾT HỌC CỦA DUY THỨC Người giảng: Pháp Sư PHÁP PHẢNG Người dịch: THÍCH THẮNG HOAN LỜI DỊCH GIẢ Quyển “Quan Niệm Triết Học Của Duy Thức” dịch từ nơi tác phẩm “DUY THỨC SỬ QUAN DỮ KỲ TRIẾT HỌC” tác giả Pháp sư Pháp Phảng Nội dung tác phẩm “DUY THỨC SỬ QUAN DỮ KỲ TRIẾT HỌC” Pháp sư Pháp Phảng sáng tác gồm có hai phần: phần Sử Học phần Triết Học “Duy Thức Sử Quan” thuộc phần Sử Học “Dữ Kỳ Triết Học” thuộc phần Triết Học Tôi tách hai phần thành hai sách riêng biệt với hai danh xưng khác “Duy Thức Sử Quan” đặt với danh xưng “Quan Niệm Sử Học Của Duy Thức” “Dữ Kỳ Triết Học” với danh xưng “Quan Niệm Triết Học Của Duy Thức” Quan niệm Triết Học, Pháp sư Pháp Phảng có lối nhìn khác Đại sư Thái Hư Cũng đứng lập trường tông phái Duy Thức, Đại sư Thái Hư theo Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học mà dịch chữ Việt từ Thái Hư Toàn Thư lại cho triết học đông tây cổ kim so sánh với triết họcDuy Thức, không hoàn bị toàn diện về lý giống triết học Duy Thức; ngược lại theo Quan Niệm Triết Học Của Duy Thức, Pháp sư Pháp Phảng lại cố gắng cách đưa triết học đông tây cổ kim lên ngang hàng với triết học Duy Thức Cũng nằm lãnh vực tông phái Duy Thức, ngài Vô Trước ngài Thế Thân cho A Lại Da Thức thể vũ trụ, tâm địa vạn pháp nương nơi sanh khởi, nương nơi để tồn tại; A Lại Da Thức không duyên đến không hữu vạn pháp sanh khởi tồn Nói cách khác vạn pháp nương nơi A Lại Da Thức để sanh khởi để tồn nên gọi Y Tha Khởi Ngược lại Pháp sư Pháp Phảng có nhìn khác chút, theo Pháp sư tất vật vũ trụ nương nơi Sắc Pháp sanh khởi tồn gọi Y Tha Khởi Quan niệm Pháp sư khác ngài Vô Trước ngài Thế Thân chỗ Pháp sư đứng lập trường Câu Xá Luận để giải thích Duy Thức Học; ngài Vô Trước ngài Thế Thân lại đứng lập trường Du Già Sư Địa Luận để giải thích Duy Thức Học “Nhị Thủ Tập Khí” Duy Thức Tam Thập Luận theo nhận thức cho hai loại Tập Khí: Nghiệp Tập Khí Nghiệp Tướng Tập Khí Trong Nghiệp Tướng Tập Khí có hai loại: Ngã Pháp Tập Khí Danh Xưng Tập Khí Trong phần nhập đề Duy Thức Tam Thập Luận, ngài Thế Thân có đề cập đến hai loại Ngã Pháp Tập Khí Danh Xưng Tập Khí “Do giả thuyết ngã pháp, hữu chủng chủng tướng chuyển”, nghóa giả sử nói đến tên ngã, tên pháp thứ tướng ngã pháp chuyển biến Ngược lại, Pháp sư Pháp Phảng lại cho rằng: “Nhị thủ tập khí” cho thủ sở thủ Thật có điểm nhận thức sai biệt đề cập trên, Pháp sư giải thích “Duy Thức Tam Thập Luận” lãnh vực triết học vô chi li sâu sắc, minh giải cụ thể từ giáo nghóa, lý nghóa, hạnh nghóa nghóa Duy Thức cách dung thông, phối hợp chặt chẽ tâm thức, tâm lý vật lý tác dụng hổ tương duyên sanh phạm trù chuyển biết nhiều trạng thái liên tục xuyên xuất qua thời gian không gian từ tướng đến tánh, minh định cụ thể chất chân vọng, có không, mê ngộ vạn pháp phạm trù duyên khởi Có thể nói Pháp sư Pháp Phảng nhà nghiên cứu thông bác sâu rộng, có lối nhìn độc đáo thời đại Những tác phẩm Pháp sư đáng cho làm tư liệu việc nghiên cứu tông phái Duy Thức Nhằm mục đích phát huy tông phái Duy Thức, mạo muội xin dịch tác phẩm triết học Pháp sư với nhan đề “Quan Niệm Triết Học Của Duy Thức” để góp phần phong phú cho văn hóa Phật Giáo ngày Tôi dịch theo lối thoát văn lấy tư tưởng hay đẹp tác giả để cống hiến quý đọc giả mà không lệ thuộc văn pháp Trung Quốc Trong nội dung “Quan Niệm Triết Học Của Duy Thức”, có đoạn văn nằm dấu ( ) lời giải thích thêm dịch giả tác phẩm rõ nghóa hơn, mà phần chữ Hán tác phẩm diễn giải Lối văn dịch không hay, lời lẽ không đẻo gọt trau chuốt văn chương có hoa mỹ, dù lối văn dịch không sai ý tác giả miễn đọc giả dễ tiếp nhận giá trị tư tưởng cao thâm Pháp Tướng Duy Thức Học mà tác giả diễn đạt trao truyền Tôi hy vọng sau có nhiều dịch giả nối tiếp dịch lại để bổ túc thêm cho phong phú Tôi dịch tác phẩm tác giả Pháp sư Pháp Phảng định có nhiều chỗ thiếu sót sai trái xin quý đọc giả bốn phương nhận thấy bảo cho Thành thật cảm ơn quý vị Cẩn bút THÍCH THẮNG HOAN CHƯƠNG I LỜI NÓI ĐẦU A.- DANH NGHĨA TRIẾT HỌC (Triết Học, Phệ Đà, Bát Nhã) Triết Học danh từ danh từ Cổ Thư Trung Quốc Sau Nhật Bản tân, danh từ triết học dịch từ ngôn ngữ Philosophy Anh Văn Trung Quốc dùng theo Nhưng Trung Quốc thời xưa, người trí thức thường gọi triết nhân Sở học triết nhân gọi triết học Xét cho nguồn gốc chữ Philosophy nguyên chữ Philiastes – Sophias (*), Trung Quốc dịch Ái Trí Người Tây Phương sáng kiến sử dụng danh từ Tỷ Tháp Ca Lạp Tư (Pythagore) Thời xưa người Tây Phương bị áp tiếp nhận tư tưởng tôn giáo chẳng dám nói trí tuệ thuộc loài người họ bị bắt buộc phải chấp nhận trí tuệ thuộc Thiên Thần Do đó, họ sợ phạm lỗi bất kính với Thiên Thần tự không dám xưng nhân trí mà xưng trẻ nhỏ khất trí Chỉ có Trời biết đặng trí tuệ chắn loài người, có phận trí tuệ loài người, loài người cần cầu đến tánh trí tuệ Nhờ trí tuệ đó, loài người có khả tiến thủ hướng thượng, so với loài động vật khác không giống Văn hoá tối cổ Ấn Độ Phệ Đà, dịch Nhật Minh ý nghóa đích thực Nhật Minh trí tuệ Người Ấn Độ thời xưa vui mừng ưa thích đọc tụng xướng ca Thánh Điển Phệ Đà với mục đích để khai thị trí tuệ họ Truyền thuyết cho Thánh Điển Phệ Đà sáng tạo Thiên Thần Nhưng Thánh Điển Phệ Đà định phải người Thiên Thần Bà La Môn có quyền tin tưởng phụng hành, giáo só Bà La Môn có khả đọc tụng (*) Những tiếng Anh Pháp sư Pháp Phảng ghi lại “Duy Thức Sử Quan Triết Học”, trang 87 Còn triết học Trung Quốc dùng Kinh Dịch để đại biểu cuối gọi Dịch Học Nơi Phật Giáo có kinh Bát Nhã Bát Nhã trí tuệ Học sinh Phật Giáo cốt yếu phát tâm cầu trí tuệ nên phải học Bát Nhã kinh Đại Bát Nhã, Phật Giáo khích lệ khuyên người học Bát Nhã! Lại có cốt truyện nói vị Bồ Tát cầu Bát Nhã đạt mục đích Bồ Tát Thường Đế Theo Bồ Tát, ly khai Bát Nhã hoàn toàn Phật, toàn Phật Học Bát Nhã Học Bát Nhã Học Triết Học Phật Giáo Trí tuệ triết học theo quan niệm Phật Giáo nhận xét Thần Học mà nhân loại, thứ lý tánh giác ngộ siêu việt nhân loại Làm để thấy được? Triết Học có Triết Học Thường Thức [1], Phật Học có Thế Gian Cực Thành Chân Thật Trí, tức loại lý trí luôn quan hệ nơi sinh hoạt nhân loại gian Phật Học có chỗ gọi Trí Tuệ Siêu Nhân Loại, giác ngộ chứng ngộ lý tánh qua kinh nghiệm thứ giác ngộ thường có thường thức Như tượng lý trí thực nghiệm Khoa Học, tượng lý trí thực chứng Triết Học Kinh Nghiệm, tượng giác ngộ tu chứng Phật Học, thứ lý trí vừa triết học chân đế, vừa trí tuệ chân chánh Trí tuệ Phật Học quan niệm chỗ trọng nơi thể hội, nơi giác ngộ, trọng nơi tham học cách chân thật để minh tâm kiến tánh B.- PHƯƠNG PHÁP CỦA TRIẾT HỌC: Duyệt qua danh nghóa triết học trên, triết nhân, kẻ giác ngộ từ xưa đến khai thị cho nhân loại mong cầu đạt đến thứ lý tánh cao thượng vượt qua thứ sinh hoạt trí tuệ, vượt qua thứ sinh hoạt nghệ thuật Như thứ sinh hoạt Thiền Thiền Tông Trung Quốc sinh hoạt nghệ thuật triết học Nhân loại tiếp nhận giáo dục mong cầu tri thức mở bày phát triển thiên tánh nhân loại, tức trí tuệ, tánh tự giác; tri thức học tập mà có thuộc ngoại lai Còn trí tuệ định thuộc ngoại lai mà tánh giác ngộ nội Do đó, nơi học hiệu, tri thức học sinh tiếp nhận từ nơi giáo dục giáo sư học sinh học tập số tri thức giáo sư mà -7 [1] Được thấy “Tư Tưởng Xã Hội” Trương Đông Tôn, chương 2, trang 24 Hơn giáo sư có khả nắm giữ phần thứ luận lý đông tây để khai thị tánh giác ngộ cho học sinh, họ đem toàn trí tuệ trao truyền cho học sinh Từ xưa đến Thiền Sư nhà Lý Học đời Tống Minh giáo dục học sinh sử dụng có cách khai thị Cho nên Phật nói: “Khai thị ngộ nhập tri kiến Phật” Còn Nho Gia dạy: “Trí tri cách vật” (Muốn biết đến nơi đến chốn phải xét cho lý lẽ vật) Căn nơi ý kiến trên, Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận nói rằng: “Năng lập phá ngộ tha, lượng tỷ lượng tự ngộ” [2] Nhân Minh Luận có chỗ gọi Lượng Luận phương pháp luận lý chân chánh để cầu trí tuệ Nhân Minh phương pháp luận lý Duy Thức Học Duy Thức cảnh giới chân lý trí tuệ, lẽ tất nhiên phải Nhân Minh thẩm định Duy Thức Học chỗ nguyên lý tánh sai biệt tánh chân thật nơi vật, phải trải qua phương thức luận lý Nhân Minh Từ đó, Duy Thức Học cho Triết Học Tư Duy, Triết Học Biến Triết Học Lượng, nguyên Duy Thức Học tìm cầu lý tánh chân thật, nhận thức lý tánh chân thật, chứng đắc lý tánh chân thật, gọi Lượng Quả, tức Tri Thức C.- TÁNH CHẤT CỦA TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ “HỮU” (CÓ) CỦA DUY THỨC: Căn theo ý kiến trình bày trước, chủ yếu nhắm đến triết học mong cầu để hiểu biết, vũ trụ nhân sanh mong cầu đạt đến thứ thấy sáng tỏ biết chân thật, tức cho trí tuệ Tri thức triết học có hai phương diện: Năng Tri Sở Tri Chữ “Tri” nghóa hiểu biết chân thật, có khả thuyết minh đầy đủ kiện vật gì, mà cho tánh chất thiết yếu chân thật nó, nghóa định phải tìm kiếm cho nguyên nhân sanh khởi nó, nhiệm vụ chủ yếu nhà triết học Tri Thức đạt xác thực thiết yếu từ nơi nguyên nhân sanh khởi tri thức khoa học, triết học nói thứ khoa học Từ trở trước triết học trình bày bao gồm khoa học, từ trở sau khoa học thoát ly khỏi triết học để độc lập Hiện triết học trở thành thục lùi tư cách lại hoàn toàn phụ thuộc nơi khoa học -9 [2] Bài Tụng thấy giải thích tường tận sâu xa Nhân Minh Đại Sớ ngài Khuy Cơ Chúng ta nương tựa vào đâu để hiểu biết? Ngoại trừ Luận Lý Học ra, nương tựa vào lý tánh để hiểu biết “Sở Tri” (nơi hiểu biết) gì? Hoặc giả nói hiểu biết nhiều gì? “Triết học cho tất vật tồn đối tượng, mà tất vật tồn đó, quan trọng bậc để nghiên cứu nguyên nhân sanh khởi chúng Ngược lại, tất khoa học lại khác nghiên cứu vật thứ tồn lãnh vực cho nguyên nhân sanh khởi chúng chỗ thứ yếu nghiên cứu” Vì nói triết học tri thức vô cao nhân loại Cho nên định nghóa Triết học nói đến thể phổ biến thứ hoa học Nhờ nương tựa vào triết học, thấy lý tánh sử dụng lý tánh để nghiên cứu nguyên tắc tối cao tất vật, Địch Ca Nhó nói rằng: “Triết học tiếp thu khoa học khác, tổng thể khoa học” 10 ... tự do, tự Quan niệm luân lý đạo đức nhân sanh kiến lập từ nơi Thức Cho nên Mạt Na Thức Nhân Sanh Luận Duy Thức c)- Sáu Thức Trước Của Duy Thức: Sáu Thức Trước Duy Thức tức năm cảm quan hiểu biết... liệu việc nghiên cứu tông phái Duy Thức Nhằm mục đích phát huy tông phái Duy Thức, mạo muội xin dịch tác phẩm triết học Pháp sư với nhan đề ? ?Quan Niệm Triết Học Của Duy Thức” để góp phần phong phú... lý giống triết học Duy Thức; ngược lại theo Quan Niệm Triết Học Của Duy Thức, Pháp sư Pháp Phảng lại cố gắng cách đưa triết học đông tây cổ kim lên ngang hàng với triết học Duy Thức Cũng nằm lãnh