PHẦN II ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM Chủ đề 8 DÂN TỘC (Bài 1 Địa lí 9) (Atlat Địa lí Việt Nam trang 16) A Nội dung kiến thức I Các dân tộc Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm khoảng 86%[.]
PHẦN II ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM Chủ đề DÂN TỘC (Bài Địa lí 9) (Atlat Địa lí Việt Nam trang 16) A Nội dung kiến thức I Các dân tộc Việt Nam - Việt Nam có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm khoảng 86% dân số nước - Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hố, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,… - Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo Người Việt lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học – kỹ thuật - Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam II Phân bố dân tộc * Người Việt phân bố rộng khắp nước song tập trung vùng đồng bằng, trung du duyên hải * Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du * Có khác dân tộc phân bố dân tộc giữa: - Trung du miền núi Bắc Bộ : + Là địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc + Ở vùng thấp người Tày, Nùng sống tập trung tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả Người Dao sinh sống chủ yếu sườn núi từ 700 -1000 m Trên vùng núi cao địa bàn cư trú người Mông - Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên : + Có 20 dân tộc người + Các dân tộc cư trú thành vùng rõ rệt: người Ê-đê Đắk Lắk; người Gia-rai Kon Tum Gia Lai; người Cơ-Ho chủ yếu Lâm Đồng… - Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ : Có dân tộc Chăm, Khơ me cư trú thành dải xen kẽ với người Việt Người Hoa chủ yếu tập trung thị, Thành phố Hồ Chí Minh B Câu hỏi tập Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, kể tên dân tộc thuộc ngữ hệ Hán – Tạng phân bố ngữ hệ nước ta Bài làm - Nhóm ngơn ngữ Hán: Hoa, Sán Dìu, Ngái, phân bố Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long - Nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến: Hà Nhì, Phù Lá, La hủ, Lô Lô, Cống, Si La, phân bố Trung du miền núi Bắc Bộ Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn cư trú dân tộc thuộc ngữ hệ nhóm ngơn ngữ nào? Bài làm - Ngữ hệ Thái – Ka-đai: nhóm ngơn ngữ Tày – Thái, Ka-đai - Ngữ hệ Hmông – Dao - Ngữ hệ Nam Á: nhóm ngơn ngữ Việt Mường, Mơn-Khơ me - Ngữ hệ Hán – Tạng: nhóm ngơn ngữ Hán, Tạng – Miến Câu Nước ta có dân tộc? Những nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt ? Cho ví dụ Bài làm - Nước ta có 54 dân tộc - Những nét văn hoá riêng dân tộc thể ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán, - Ví dụ: người Gia – rai theo chế độ mẫu hệ, vợ chồng lấy cư trú bên nhà vợ, lấy họ mẹ; y phục người Ê – đê thường có màu chàm, hoa văn sặc sỡ, Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16 kiến thức học, cho biết em thuộc dân tộc nào? Dân tộc em dứng thứ số dân cộng đồng dân tộc Việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em ? Hãy kế số nét văn hoá tiêu biểu dân tộc em Bài làm - Ví dụ: Em thuộc dân tộc Kinh - Dân tộc Kinh đứng đầu số dân cộng đồng dân tộc Việt Nam - Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em đồng bằng, trung du ven biển - Một sơ nét văn hố tiêu tiểu nhà trệt, canh tác lúa nước, ăm cơm đũa, nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị (chùa chiền, lăm tẩm, đền đài ) Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, trình bày phân bố dân tộc Đồng sơng Cửu Long Bài làm - Nhóm ngơn ngữ Việt Mường phân bố rộng khắp đồng - Nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme phân bố tập trung Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang - Nhóm ngơn ngữ Hán tập trung thị: Hà Tiên, Cần Thơ, Cà Mau - Nhóm ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Nam đảo phân bố An Giang Câu Chứng minh Việt Nam nước có nhiều dân tộc Gợi ý làm - Nước ta có 54 dân tộc chung sống, gắn bó với suốt trình xây dựng bảo vệ đất nước - Trong dân tộc Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng với gần 74 triệu người (năm 2009), chiếm 86% dân số nước - Một số dân tộc người có số dân đơng Tày (1,63 triệu người), Thái (hơn 1,55 triệu người), Mường (1,27 triệu người), Khơ-me (1,26 triệu người - năm 2009) Câu Trình bày tình hình phân bố dân tộc Việt (Kinh) dân tộc người nước ta Hiện phân bố dân tộc có thay đổi? Gợi ý làm a) Tình hình phân bố dân tộc Việt (Kinh) dân tộc người nước ta * Dân tộc Việt (Kinh) Người Việt phân bố rộng khắp nước song tập trung vùng đồng bằng, trung du duyên hải * Các dân tộc người: phân bố chủ yếu miền núi trung du - Trung du miền núi Bắc Bộ địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc Ở vùng thấp, người Tày, Nùng sống tập trung đông tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cá Người Dao sống chủ yếu sườn núi từ 700 - 1.000 m Trên vùng núi cao địa bàn cư trú người Mông - Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có 20 dân tộc người Các dân tộc cư trú thành vùng rõ rệt, người Ê-dê Đắk Lắk, Gia-rai Kon Turn Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu Lâm Đồng, - Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành dải xen kẽ với người Việt Người Hoa tập trung chủ yếu đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh * Hiện nay, phân bố dân tộc có nhiều thay đổi - Một số dân tộc người từ miền Bắc đến cư trú Tây Nguyên - Một số dân tộc vùng hồ thủy điện Hịa Bình, Y-a-ly, Sơn La sống hòa nhập với dân tộc khác địa bàn tái định cư - Nhờ vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư số dân tộc vùng cao hạn chế, đời sống dân tộc nâng cao, môi trường cải thiện Chủ đề DÂN SỐ (Bài đến Địa lí 9) (Atlat Địa lí Việt Nam trang 16) A Nội dung kiến thức I Số dân Việt Nam nước đông dân, 2007 85,17 triệu người Đứng thứ Đông Nam Á thứ 14 giới II Gia tăng dân số * Biểu hiện: - Số dân nước ta tăng liên tục từ năm 1960 30,17 triệu người đến 2007 85,17 triệu người, tăng 55 triệu người (số liệu từ Atlat trang 15) - Cuối năm 50 đến cuối XX, xảy tượng “bùng nổ dân số” - Hiện hàng năm tăng thêm triệu người * Nguyên nhân: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (Tg) mức cao (năm 1976 3,2%) đất nước thống tiến y tế nên tỉ suất sinh cao tỉ suất tử * Ảnh hưởng: - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn (hậu quả): gây sức ép đến: + Phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng thu nhập quốc dân thấp, thất nghiệp, thiếu việc làm + Tài nguyên môi trường: Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, không gian cư trú chật hẹp + Chất lượng sống: thu nhập bình quân theo đầu người thấp, việc phát triển y tế, giáo dục, văn hố gặp nhiều khó khăn * Giải pháp: nhờ thực tốt sách dân số, kế hoạch hố gia đình nên Tg có xu hướng giảm, năm 2007 1,16% Nhưng có chênh lệnh vùng, cao Tây Bắc, thấp Đồng sông Hồng III Cơ cấu dân số - Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi: tỷ lệ trẻ em giảm xuống, tỷ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên (năm 2007 tương ứng 25,5%, 65%, 9,5%); nhiên nước có cấu dân số trẻ Nguyên nhân: thực tốt sách dân số, kế hoạch hố gia đình nên tỷ lệ trẻ em giảm Nhưng Tg mức cao thời gian dài nên nước ta có cấu dân số trẻ - Tỷ số giới tính thay đổi: tác động chiến tranh kéo dài làm tỷ số giới tính cân đối Cuộc sống hồ bình kéo tỷ số giới tính tiến tới cân 96,9 nam/100 nữ (nam khoảng 41,45 triệu người, nữ khoảng 42,77 triệu người năm 2007) - Tỷ số giới tính địa phương cịn chịu ảnh hưởng mạnh tượng chuyển cư thường cao nơi nhập cư thường thấp nơi xuất cư II Phân bố dân cư loại hình quần cư IV Phân bố dân cư - Phân bố không đều: - Giữa đồng miền núi: + Dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, ven biển với mật độ dân số cao: vùng Đồng sông Hồng (1238 người/km2 2007), Đông Nam Bộ (525 người/km2 2007) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) (432 người/km2 2010) Nguyên nhân: Đây khu vực có điều kiện sống thuận lợi: địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện kinh tế phát triển + Dân cư thưa thớt khu vực đồi núi: vùng Tây Bắc, vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ phía Tây Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Mật độ dân số thấp 100 người/km Nguyên nhân: Đây vùng có điều kiện sống khó khăn: địa hình đồi núi hiểm trở, thiên tai (lũ quét, sạt lở đất, ), giao thơng khó khăn kinh tế phát triển - Giữa thành thị nông thôn: phần lớn dân cư sống nông thôn chiếm 72,6% (2010), thành thị chiếm 27,4% năm 2007 (số liệu xử lí từ Atlat trang 15) Ngun nhân: trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp, tập quán sản xuất nông nghiệp lâu đời nhân dân nên dân cư tập trung nhiều nông thôn, nước ta giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nên trình độ thị hóa chưa cao V Các loại hình quần Chỉ tiêu so sánh Quần cư nông thôn Quần cư thành thị Mật độ dân số Thấp Cao Điểm quần cư Làng, ấp, bản, buôn… Phường, khu phố, chung cư cao tầng… Hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Công nghiệp, dịch vụ Chức cư Trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật VI Đơ thị hóa * Đặc điểm: - Số dân thị tỉ lệ dân thành thị ngày tăng, năm 2007 tương ứng 23,37 triệu người, 27,4% (số liệu từ Atlat trang 15) quy mô đô thị mở rộng, phổ biến lối sống thành thị - Phần lớn đô thị nước ta thuộc loại vừa nhỏ, phân bố tập trung vùng đồng ven biển - Q trình thị hố nước ta diễn với tốc độ ngày cao Tuy nhiên, trình độ thị hố cịn thấp * Ảnh hưởng: - Tích cực: + Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội địa phương, vùng nước + Là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật; có sở vật chất kỹ thuật đại, có sức hút đầu tư nước ngồi nước + Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động - Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông, tệ nạn xã hội… VII Nguồn lao động sử dụng lao động - Mặt mạnh: + Nguồn lao động dồi chiếm 50% tổng số dân + Mỗi năm tăng thêm triệu lao động + Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp, thủ công nghiệp, tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật + Chất luợng lao động ngày nâng cao - Hạn chế: + Thể lực người lao động yếu, phần lớn lao động chưa qua đào tạo + Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao + Năng suất lao động thấp, lao động nông nghiệp chủ yếu + Phân bố không đều, tập trung đông đúc đồng ven biển, gây khó khăn cho giải việc làm, thưa thớt miền núi - Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực, phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố – đại hóa đất nước nay: Tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng, tỉ lệ lao động khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm chủ yếu, năm 2007 tương ứng 26,1%, 20%, 53,9% (số liệu từ Atlat trang 15) VIII Vấn đề việc làm - Việc làm vấn đề gay gắt lớn nước ta do: nước ta có nguồn lao động dồi điều kiện kinh tế chưa phát triển, tạo nên sức ép lớn việc làm - Đặc điểm vụ mùa nông nghiệp phát triển ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế, nên tình trạng thiếu việc làm lớn (năm 2007 tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn 5,8%) - Ở khu vực thành thị nước tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao, khoảng 4,9% (2007) Nguyên nhân: thành thị có mật độ dân số cao nên nguồn lao động dồi dào, dân cư nông thôn di chuyển thành thị tìm kiếm việc làm ngày lớn gây áp lực thêm vấn đề giải việc làm thành thị - Đặc biệt số người độ tuổi lao động năm gần tăng cao số việc làm tăng chậm IX Chất lượng sống - Thành tựu: cải thiện: tỉ lệ người lớn biết chữ cao, mức thu nhập bình quân đầu người tăng, dịch vụ xã hội ngày tốt.tỉ lệ tử vong trẻ em ngày giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi - Hạn chế: chất lượng sống chênh lệch vùng, thành thị nông thôn, tầng lớp dân cư B Câu hỏi tập Câu Cho bảng số liệu sau: Số dân tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1979 – 2009 Năm Số dân (triệu người) Tỷ suất gia tăng tự nhiên (%) 1979 52,5 2,5 1989 64,4 2,1 1999 76,3 1,4 2009 85,8 1,2 a Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường thể thay đổi số dân tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên Việt Nam giai đoạn 1979 – 2009 b Nêu nhận xét cần thiết Giải thích gia tăng dân số tự nhiên giảm dân số nước ta tăng? c Trong năm tới, tỉ lệ gia tăng dân số giảm nguồn lao động nước ta có cịn dồi khơng? Vì sao? Bài làm a Vẽ biểu đồ b * Nhận xét: từ năm 1979 đến năm 2009: - Số dân tăng liên tục, từ 52,5 triệu lên 85,8 triệu người - Tỷ suất gia tăng tự nhiên giảm, từ 2,5% xuống 1,2% * Giải thích: gia tăng dân số tự nhiên giảm thực tốt sách kế hoạch hóa dân số, nhiên dân số nước ta đông, cấu dân số trẻ nên số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao Tg giảm mức cao (trên 1%) nên dân số tăng lên c Trong năm tới, GTTN giảm nguồn lao động nước ta cịn dồi Vì nước ta có dân số đơng, cấu dân số trẻ nên số người độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao số trẻ em sinh hàng năm nhiều(trung bình năm dân số nước ta tăng thêm triệu người) Đây nguồn lao động dự trữ hùng hậu cho tương lai Câu Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế (đơn vị: %) Năm 1995 2000 2005 2007 Nông, lâm, thủy sản 71,2 65,1 57,2 53,9 Công nghiệp xây dựng 11,4 13,1 18,2 20,0 Dịch vụ 17,4 21,8 24,6 26,1 a Vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế nước ta b.Nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo theo khu vực kinh tế nước ta c Nêu biện pháp giải việc làm Bài làm a Nhận xét *Cơ cấu sử dụng lao động nước ta từ năm 1995 đến năm 2007 có thay đổi khu vực: - Khu vực nơng, lâm, thủy sản có tỷ lệ ngày giảm từ 71,2% xuống 53,9%, giảm 17,3% - Khu vực cơng nghiệp xây dựng có tỷ lệ tăng chậm từ 11,4% lên 20,0%, tăng 8,6% - Khu vực dịch vụ có tỷ tăng nhanh từ 17,4% lên 26,2%, tăng 8,8% *Cơ cấu sử dụng lao động nước ta từ năm 1995 đến năm 2007 có chênh lệch khu vực: - Khu vực nông, lâm, thủy sản có tỷ lệ cao nhất, cịn khu vực cơng nghiệp xây dựng có tỷ lệ thấp Điều cho thấy cấu sử dụng lao động nước ta chậm chuyển biến b Biện pháp - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất - Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động - Đẩy mạnh xuất lao động ... tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 197 9 – 20 09 Năm Số dân (triệu người) Tỷ suất gia tăng tự nhiên (%) 197 9 52,5 2,5 198 9 64,4 2,1 199 9 76,3 1,4 20 09 85,8 1,2 a Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường... 171070 2005 91 4001 176402 3485 19 3 890 80 2010 2157828 407647 82 490 4 92 5277 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế nước ta, giai đoạn 199 5 – 2010 b... sau: GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế nước ta, giai đoạn 199 5 – 2010 (đơn vị: tỷ đồng) Trong Năm Tổng số Nơng, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 199 5 228 892 622 19 65820