ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1 Cảm giác là gì? Anh (chị) hãy trình bày các qui luật cơ bản của cảm giác và nêu ứng dụng của nó trong đời sống 1 Cảm giác là gì? Cảm giác là một quá trình tâm lý ph[.]
ĐỀ CƯƠNG: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Cảm giác gì? Anh (chị) trình bày qui luật cảm giác nêu ứng dụng đời sống Cảm giác gì? -Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan -Cảm giác người có chất xã hội lịch sử 2.Các quy luật cảm giác : -Qui luật ngưỡng cảm giác: +Khơng phải kích thích cho ta cảm giác Giới hạn đủ kích thích để gây cho ta cảm giác gọi ngưỡng cảm giác +Có loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng cảm giác phí ngưỡng cảm giác phía +Ngồi ngưỡng cảm giác cịn có ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tích chất hai kích thích đủ để ta phân biệt hai kích thích -Qui luật thích ứng cảm giác: Là khả thay đổi độ nhảy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Khi cường độ kích thích tang giảm độ nhạy cảm ngược lại… -Qui luật tác động qua lại cảm giác: +Cảm giác người tác động qua lại với tác động cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm diễn theo quy luật: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tang độ nhạy cảm quan phân tích ngược lại +Sự tác động lẫn cảm giác diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại +Có hai loại tương phản: tương phản nối tiếp tương phản đồng thời 3.Ứng dụng: -Con người rèn luyện để hình thành nhạy cảm cảm giác -Rèn luyện tính thích nghi với thay đổi mơi trường Câu 2: Anh (chị) phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành, phát triển trình đời sống chịu chi phối nhiều yếu tố Mỗi yếu tố tác động giữ vai trò định hình thành phát triển nhân cách 1.Yếu tố giáo dục: -Là q trình xã hội tác động có mục đích có kế hoạch đưa đến hình thành phát triển nhân cách -Giáo dục bao gồm toàn tác động nhà trường, gia đình, xã hội -Giáo dục giữ vai trị chủ đạo: +Nó vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách +Giáo dục xây dựng nội dung tác động đến nhân cách +Giáo dục thực trước, đón trước hình thành phát triển nhân cách +Giáo dục phát huy mặt mạnh bù đắp mặt khiếm khuyết, điều chỉnh uốn nắn sai lệch -Tuy nhiên không tuyệt đối hóa vai trị giáo dục Yếu tố hoạt động -Hoạt động phương thức tồn người, mang tính xã hội cộng đồng -Cơ chế: +Thơng qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa, nhân cách bộc lộ hình thành +Sự hình thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ phát triển định -Vai trò hoạt động: giữ vai trị định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Vì cần tổ chức đa dạng hoạt động, thay đổi nội dung hình thức, cách thức tổ chức hoạt động tạo hấp dẫn lôi người vào hoạt động 3.Yếu tố giao tiếp: -Giao tiếp điều kiện tồn phát triển cá nhân xã hội -Vai trò giao tiếp: nhân tố việc hình thành tâm lý, ý thức, nhân cách vì: +Giao tiếp giúp người gia nhập quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa, chuẩn mực xã hội tạo nên chất người +Sự tác động liên nhân cách giúp người hình thành lực tự ý thức .Yếu tố tập thể: -Tập thể nhóm người, phận xã hội thống theo mục đích chung, mục đích xã hội -Tập thể nơi riễn hoạt động giao lưu, tương tác cá nhân cộng đồng thong qua dư luận, truyền thống, bầu khơng khí tâm lí mà nhân cách hình thành, điều chỉnh, phát triển -Tập thể mơi trường quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách Câu 3: Tri giác gì? Anh (chị) trình bày quy luật tri giác nêu ứng dụng đời sống .Khái niệm tri giác: -Là qua trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn, chỉnh thể thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác dộng vào giác quan -Tri giác phản ánh thuộc tính bề ngồi, trực tiếp vật , tượng Tri giác mức độ cao nhận thức cảm tính .Các quy luật tri giác: -Quy luật tính đối tượng: +Hình ảnh trực tiếp mà tri giác mang lại thuộc vật tượng cụ thể +Nó sở chức định hướng hành vi, hoạt động người _Quy luật tính ý nghĩa: +Những hình ảnh tri giác người thu nhận ln có ý nghĩa xác định +Tri giác gắn trặt với tư Vì tri giác khơng gọi tên mà cịn cơng dụng đồ vật -Quy luật tính lựa chọn: +Là khả tách thuộc tính, dấu hiệu khơng cần thiết cho q trình tri giác +Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu, hứng thú, lực chủ thể tri giác -Quy luật tính ổn định: +Là khả phản ánh vật tượng cách không thay đổi điều kiện tri giác bị thay đổi +Nó điều kiện cần thiết để định hướng đời sống hoạt động người giới đa dạng biến đổi vô tận _Quy luật tổng giác: +Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý cá nhân đặc điểm nhân cách họ gọi tổng giác +Tri giác q trình tích cực điều khiển, điều chỉnh Câu 4: Anh (chị) trình bày sai lệch hành vi xã hội, nguyên nhân biện pháp ngăn ngừa chúng 1.Sự sai lệch hành vi xã hội: -Những hành vi không phù hợp chuẩn mực gọi hành vi lệch chuẩn -Khi sét sai lệch hành vi xã hội cần xét hệ thống hành vi cụ thể có sai lệch chuẩn xã hội về: +Số lượng hành vi khơng phù hợp với chuẩn +Động cơ, thái độ, mức độ hành vi +Sự khơng thích hợp với tình diễn hành vi -Sự sai lệch hành vi xã hội xét hai góc độ: +Góc độ cá nhân: cá nhân có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội(theo tâm lý học nghiên cứu) +Cộng đồng người có hành vi sai lệch(theo xã hội học nghiên cứu) 10 2.Những nguyên nhân sai lệch hành vi xã hội -Do nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mực -Do quan điểm riêng cá nhân khác với chuẩn mực chung nên cá nhân không chấp nhận chuẩn mực chung -Ca nhân biết sai lệch cố tình vi phạm chuẩn mực -Do biến dạng chuẩn mực, chuẩn mực khơng cịn phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử cụ thể chuẩn mực không ổn định, không rõ dẫn tới cá nhân hành động theo số đông người thường làm Biện pháp ngăn ngừa: 11 Giáo dục biện pháp tốt việc ngăn ngừa sai lệch chuẩn mực, cụ thể: -Cung cấp cho người cộng đồng hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật, trị, thẩm mĩ -Hình thành thái độ tích cực, ủng hộ hành vi phù hợp, lên án hành vi sai lệch -Hướng dẫn hành vi cho người cộng đồng -Cá nhân tự nhận thức sai lệch, tự sữa chữa rèn luyện, điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn mực xã hội 12 ... cá nhân: cá nhân có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội(theo tâm lý học nghiên cứu) +Cộng đồng người có hành vi sai lệch(theo xã hội học nghiên cứu) 10 2.Những nguyên nhân sai lệch hành vi xã hội... -Giao tiếp điều kiện tồn phát triển cá nhân xã hội -Vai trò giao tiếp: nhân tố việc hình thành tâm lý, ý thức, nhân cách vì: +Giao tiếp giúp người gia nhập quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa, chuẩn... hoạt động giao lưu, tương tác cá nhân cộng đồng thong qua dư luận, truyền thống, bầu khơng khí tâm lí mà nhân cách hình thành, điều chỉnh, phát triển -Tập thể mơi trường quan trọng cho hình thành