Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương Mỗi học sinh theo sự phân công của thầy cô giáo chọn một di tích thắng cảnh ở địa phương mình, điều tra, tìm hiểu,[.]
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương Mỗi học sinh theo phân công thầy cô giáo chọn di tích thắng cảnh địa phương mình, điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu viết văn thuyết minh không 1000 chữ Dàn ý: - Mở bài: giới thiệu khái quát di tích thắng cảnh địa phương - Thân bài: + Vị trí địa lí di tích thắng cảnh + Giới thiệu lịch sử hình thành di tích thắng cảnh + Những phận di tích, thắng cảnh (có thể giới thiệu từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ vào trong) + Ý nghĩa di tích, thắng cảnh địa phương với đất nước - Kết bài: + Khẳng định lại vị trí, ý nghĩa di tích, thắng cảnh đời sống tinh thần người, quê hương + Nêu cảm nghĩ thân Bài văn mẫu: Nhắc đến Hà Nam không nhắc đến chùa Tam Chúc – “vịnh Hạ Long cạn” Đây thắng cảnh tuyệt đẹp, thu hút nhiều du khách nước đến thăm quan, chiêm ngưỡng Chùa Tam Chúc tọa lạc mảnh đất Ba Sao, Kim Bảng, Hà Nam Nơi Thủ tướng công nhận Khu du lịch quốc gia theo Quyết định số 201/QĐTTG ngày 22/01/2013 Tương truyền chùa Tam Chúc gắn liền với truyền thuyết “Tiền Lục nhạc – hậu Thất Tinh” Theo đó, dãy núi nằm hướng Tây Nam hướng chùa Hương có 99 núi Trong có núi gần với làng Tam Chúc nhất, dân làng gọi núi “Thất Tinh” chùa gọi chùa “Thất Tinh” Trên núi xuất đốm sáng lớn tựa tỏa sáng ánh hào quang Người người thấy ánh hào quang kéo đến núi Thất Tinh đục đẽo, chất củi thành đống lớn đốt nhiều ngày hòng lấy ngơi Trong ngơi có bị đốt nhiều nên mờ dần, cịn lại ngơi cịn sót lại Vì chùa “Thất Tinh” sau đổi tên thành chùa “Ba Sao” ( Chùa Tam Chúc ngày nay) Chùa Tam Chúc có điện là; Điện Tam Thế, điện Pháp Chủ điện Quan Âm Mỗi điện thờ phụng vị Phật mang ý nghĩa thiêng liêng riêng Điểm chung điện điều có phù điêu tạc thủ cơng đá lấy từ miệng núi lửa đất nước Indonesia Trên phù điêu Phật điện Tam Chúc phù điêu mang câu chuyện đời Đức Phật Các Bảo điện dẫn lối bậc thang cao phía bên Càng lên cao cảnh sắc hấp dẫn hơn; với thác nước lớn chảy nhẹ bao quanh hàng xanh nhiều loài hoa đẹp mắt Tại Điện Quan Âm – chùa Tam Chúc thờ Phật nghìn tay nghìn mắt Đây điện bạn gặp vừa qua cổng tam quan Tại Điện Pháp Chủ – chùa Tam Chúc bạn mãn nhãn với tượng phật Thích Ca đồng lớn Đông Nam Á ( Nặng 200 ) Bảo điện thiết kế hai tầng mái cong, cao 31 mét, mặt sàn rộng 3.000 mét vuông Cuối Điện Tam Thế – chùa Tam Chúc Bạn chiêm ngưỡng ba tượng phật lớn làm đồng đen điện Ba Tam Thế tượng chưng cho khứ, tương lai Phía sau tượng Phật có phù điêu hình Bồ đề Ở sân trước cửa điện Tam Thế có Bồ Đề trích từ Bồ Đề 2125 năm tuổi Loài coi báu vật đất nước Sri Lanka Theo sử sách, năm 247 (trước công nguyên); Vua A Dục cho chiết nhánh phía nam Bồ Đề thiêng Bodh Gaya – Ấn Độ (nơi đức Phật thành đạo) Quốc đảo Sri Lanka nhận nhánh Bồ đề quý từ công chúa Công chúa Sanghamitta – vua A Dục cử sang để trao tặng Cũng trước sân điện, đặt vạc đồng đen khổng lồ cao chừng 4m Trên mặt thân vạc điêu khắc danh lam thắng cảnh tâm linh tiếng Việt Nam trích dẫn thiền sư Nguyễn Minh Khơng – sư tổ chùa Bái Đính Ở phần cuối nhắc đến việc chùa Tam Chúc phục dựng tứ đại khí Đi qua Tam Điện bạn leo đoạn xa đến Chùa Ngọc Nhiều bạn phải bỏ tính từ cổng tam quan, bạn sâu phải leo cao đến chùa Ngọc thử thách Ngơi chùa chế tác hồn tồn từ đá granite hồn tồn khơng dùng bê tơng Nên dù diện tích sàn có 13m2 thơi ngơi chùa có mức nặng khoảng 2000 Phòng họp Quốc tế mặt hồ, có diện tích sàn 10.000m², có sức chứa 3.500 chỗ ngồi Cổng Tam Quan trình thi cơng Dự tính, thời gian hồn thành quần thể chùa vào năm 2048 Từ khởi cơng đến hồn thành 50 năm Quần thể khu du lịch Tam Chúc, Ba Sao thực điểm đến tâm linh hấp dẫn, nơi kết hợp hồn hảo vẻ đẹp cổ kính ngơi chùa nghìn năm tuổi với vẻ hùng vĩ non nước bao la Đặc biệt, khơng khí lành tiếng chim hót líu lo núi rừng rộng lớn điều mà du khách quên đặt chân đến mảnh đất ... tặng Cũng trước sân điện, đặt vạc đồng đen khổng lồ cao chừng 4m Trên mặt thân vạc điêu khắc danh lam thắng cảnh tâm linh tiếng Việt Nam trích dẫn thiền sư Nguyễn Minh Khơng – sư tổ chùa Bái Đính... 3.500 chỗ ngồi Cổng Tam Quan trình thi cơng Dự tính, thời gian hồn thành quần thể chùa vào năm 20 48 Từ khởi công đến hoàn thành 50 năm Quần thể khu du lịch Tam Chúc, Ba Sao thực điểm đến tâm linh