1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

30 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

Bài 22. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Nhóm 1: Chùa Bút Tháp Việt Nam  Chùa Dâu Chúa Kho Văn miếu Bắc Ninh Phật Tích Đền Bà Chùa Chùa Bút Tháp Lịch sử     Theo sách Địa chí Hà Bắc (1982) chùa có từ đời vua Trần Thánh Tơng ( 1258-1278). Thiền sư Huyền Quang (đỗ Trạng ngun năm1297) trụ trì Ơng cho dựng tháp đá cao tầng có trang trí hình hoa sen Ngọn tháp khơng Đến thế kỷ 17, chùa trở nên tiếng với sư trụ trì Hòa thượng Chuyết Chuyết (1590-1644), người tỉnhPhúc Kiến, Trung Hoa, sang Việt Nam năm 1633 và trụ trì chùa Năm 1644, Hòa thượng viên tịch vua Lê phong "Minh Việt Phổ Giác Quảng Tế Đại Đức Thiền Sư" Tiếp đó, người kế nghiệp trụ trì chùa Bút Tháp Thiền sư Minh Hạnh, học trò xuất sắc Hòa thượng Chuyết Chuyết Vào thời gian này, Hoàng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc (Diệu Viên) rời bỏ cung thất, tu hành Thấy chùa bị hư nát nhiều, bà gái là  công chúa Lê Thị Ngọc Duyên (Diệu Tuệ), xin phép Chúa Trịnh Tráng, bỏ tiền của, ruộng lộc công đức để trùng tu lại chùa Đến năm 1647, chùa làm xong Chùa kiến trúc theo kiểu "Nội Công Ngoại Quốc" Về bản, quy mô cấu trúc chùa Bút Tháp ngơi chùa xây dựng thời kỳ Đời vua Tự Đức, năm 1876, vua qua thấy có tháp hình dáng khổng lồ liền gọi tên Bút Tháp, đỉnh ghi tháp Bảo Nghiêm Chùa trùng tu vào năm 1739, 1903, 1915, 1921 và gần vào năm 1992-1996 Đây ngơi chùa có kiến trúc quy mơ hồn chỉnh lại ở Việt Nam Với giá trị tiêu biểu lịch sử nghệ thuật, chùa Bút Tháp Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích cấp quốc gia theo định số 313-VH/VP ngày 28 tháng năm 1962 Kiến trúc Đây khơng nhiều ngơi chùa cổ, có quy mơ kiến trúc lớn của Đồng Bắc Bộ còn lại đến ngày Chùa có kiến trúc độc đáo, bố cục hài hòa kiến trúc với mơi trường thiên nhiên Tồn kiến trúc chùa quay theo hướng Nam, hướng truyền thống người Việt Đối với đạo Phật hướng Nam hướng trí tuệ, của bát nhã Quần thể kiến trúc giữ lại nhiều di tích của thế kỷ 17 Cụm kiến trúc trung tâm Chùa Bút Tháp bao gồm đơn nguyên chạy song hành bố trí đăng đối đường "Thần Đạo" bao bọc hai dãy hành lang chạy suốt dọc chùa hai bên, tòa Tiền Đường Thượng Điện, cầu đá tòa Thích Thiện Am Trung Đường, phủ thờ nhà Hậu Đường hàng tháp đá Sự bố trí chặt chẽ khu vực trung tâm thể nội dung tư tưởng giáo lý đạo Phật Phật điện chùa gần nguyên sơ chùa cổ Việt Nam, gồm 10 nếp nhà nằm trục dài 100 m Qua cửa Tam quan, đến gác chuông hai tầng, tám mái Kiến trúc chùa dùng khung gỗ chịu lực bệ lan can dùng đá phổ biến, có hình động vật khắc trông sinh động độc đáo Trang trí thể nơi chất liệu gỗ đá, kiến trúc đồ thờ.Chùa với ba dãy nhà Tiền đường - Thiên hương Thượng điện tạo thành chữ "công" Cách bố trí làm bật điện thờ bên với tượng  Sơ đồ Chùa Bút Tháp Thiêu Hương Thiêu hương: nối liền tiền đường thượng điện, có mặt cao mặt tiền đường, phía để trống Bộ khung dựa cột, kèo kết cấu theo kiểu "chồng rường", liên kết với xà thượng xà hạ Khoảng cách xà hai bên nong ván, có chạm rồng, phượng, hoa Phía trước tòa thiêu hương có đại tự vua ban “Đại hùng bảo điện”, làm năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Dương Hòa (1642) Thượng điện Thượng điện: có cao thiêu hương tiền đường bậc, gồm gian với chiều dài 19m, rộng 10m60; khung gỗ lim, với 24 cột lớn Về bản, tòa thượng điện có kết cấu kiến trúc giống tiền đường Các kèo có kết cấu kiểu giá chiêng có cốn đốc chồng rường Với việc xuất cốn góc, cấu trúc thượng điện khơng cần đến kẻ góc, làm cho cấu trúc ngồi hiên có dạng đặc biệt Nền thượng điện bó lớp đá khối hình chữ nhật Bao quanh thượng điện mặt hành lang, với hàng lan can đá chạm khắc tinh xảo điển tích cổ như: “phượng vũ kỳ lân”, “song ngư hý nguyệt”, “cô lộ sơn lộc”, “tam dương triều nguyệt”, “tứ linh, tứ q”, “lý ngư hố long”, “tùng trúc đơng thiên”, Tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay Tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay điêu luyện, Trương Thọ Nam tạc hoàn thành vào năm 1656, thời Hậu Lê. Tượng cao 3,7 m, ngang 2,1m, dày 1,15 m Cánh tay xa có chiều dài 200 cm, tượng có 11 đầu, 42 tay lớn 958 tay dài ngắn khác Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm Đây coi kiệt tác độc vô nhị tượng Phật nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm bật triết lý nhà Phật thứ ngôn ngữ tạo hình hàm súc Tượng đặt tồ sen Rồng đội với dáng hành đạo, thư thái, đôi mắt quảng đại bao quát không gian vũ trụ, đằng sau vầng hào quang toả sáng, bên hình trang trí sóng nước sống động thuỷ cung  Nối Thượng điện Tích Thiện Am cầu đá cong bắc ngang qua hồ sen,với hình chạm khắc tinh xảo Tích Thiện Am  Tòa Tích Thiện Am chồng diêm tầng 12 mái Bên nhà đặt tháp Cửu phẩm liên hoa dựng vào năm 1739, gỗ, màu cánh sen, cao 7m với mặt cắt thể phương nhà Phật Tháp bao gồm tầng đài sen tượng trưng cho cấp tu hành Phật giáo chạm phù điêu liên quan đến nhà Phật, tạo nên họa mang giá trị nghệ thuật tạo hình đặc sắc Điểm đặc biệt tòa tháp quay Tương truyền rằng, vòng quay lời tụng kinh nhân lên thành 3.542.400 lần, để người niệm Phật mau đạt tới Nhà Trung Phủ thờ Nhà tổ Hành lang  Ngồi ra,chùa có hệ thống tượng đặc sắc chùa khác, có tượng q vơ giá ,hơn 70 tượng gỗ tạc với tư đứng, quỳ, ngồi với nét mặt thành kính thể cảm xúc nội tâm.các cổ vật như:bia đá,án giao am thờ, nguyên vẹn Tháp Báo Nghiêm  Chùa có tháp Báo Nghiêm thờ Hồ thượng Chuyết Chuyết, đỉnh tháp bút trông giống bút khổng lồ vươn thẳng tới trời cao vắng Tháp cao 13,05 mét, năm tầng với phần đỉnh xây đá xanh; ngồi tầng đáy rộng với mái hiên nhơ ra; bốn tầng gần giống nhau, cạnh rộng m Năm góc tầng có chng nhỏ Lòng tháp có khoang tròn đường kính 2,29 m Ngoài kỹ thuật xây dựng đá, phần bệ tượng bao quanh hai vòng tường cấu tạo cột lan can Riêng tầng tồ tháp có mười ba chạm đá với lấy đề tài chủ yếu thú Tháp thể tài ghép đá nghệ thuật điêu khắc tuyệt vời người thợ Việt Nam xưa    Lễ hội chùa Bút Tháp lễ hội truyền thống tổ chức vào ngày 23 24 tháng âm lịch hàng năm chùa Bút Tháp, thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Được tổ chức thường niên với hoạt động đậm nét văn hóa truyền thống, lễ hội góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lễ hội gồm phần, phần lễ với hoạt động tín ngưỡng như: Lễ cúng Phật, Lễ dâng hương, Lễ cúng đàn trần tế cầu phúc, Lễ cúng Tổ   diễn chủ yếu khu nội tự Các lễ hội tín ngưỡng thu hút đông du khách thập phương tham gia Sau phần lễ đến phần hội với hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao như: Cờ tướng, bóng bàn, thi thả chim bồ câu biểu diễn nghệ thuật chèo…Các hoạt động không thu hút nhân dân tỉnh, mà có tham gia, giao lưu nhiều đoàn văn nghệ, thể thao tỉnh khác Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên…   Cảm ơn người lắng nghe!!! ... Chùa Dâu Chúa Kho Văn miếu Bắc Ninh Phật Tích Đền Bà Chùa Chùa Bút Tháp Lịch sử     Theo sách Địa chí Hà Bắc (1982) chùa có từ đời vua Trần Thánh Tơng ( 1258-1278). Thiền sư Huyền Quang (đỗ Trạng... phép Chúa Trịnh Tráng, bỏ tiền của, ruộng lộc công đức để trùng tu lại chùa Đến năm 1647, chùa làm xong Chùa kiến trúc theo kiểu "Nội Công Ngoại Quốc" Về bản, quy mô cấu trúc chùa Bút Tháp ngơi... đồ thờ.Chùa với ba dãy nhà Tiền đường - Thiên hương Thượng điện tạo thành chữ "cơng" Cách bố trí làm bật điện thờ bên với tượng  Sơ đồ Chùa Bút Tháp Gác chng Gác chng:  Có mặt gần vuông, với

Ngày đăng: 13/12/2017, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN