TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
lơxêmicấptiềntủybào
bệnh cókhảnăngđiềutrị đợc
Đỗ Trung Phấn, Trần Kiều My, Bạch Quốc Khánh,
Trơng Công Duẩn, Nguyễn Triệu Vân, Phạm Quang Vinh,
Nguyễn Văn Trờng, Nguyễn Thị Nữ và cộng sự
Qua nghiên cứu đánh giá tác dụng điềutrị của ATRA (All - trans - Retionic Acide) và As
2
O
3
(Arsenic Trioside) trên 71 bệnh nhân Lơxêmi cấptiềntuỷbào (Acute Promyelocytic Leukemia = APL) chúng
tôi có một số kết luận sau đây:
1. APL là thể bệnh nặng, tử vong nhanh do RLĐM (rối loạn đông máu), thờng gặp ở tuổi trẻ < 40, với các
biểu hiện lâm sàng điển hình là thiếu máu, xuất huyết nặng do RLĐM suy sụp toàn thân nhanh chóng, 70% số
bệnh nhân có chuyển đoạn nhiễm sắc thể t (15; 17).
2. ATRA có tác dụng điềutrị APL tạo lui bệnh hoàn toàn đạt 80,3% (HC > 2,5 triệu, HST > 100 G/l, tiểu
cầu > 100G/l, bạch cầu 5 - 6 G/l, bạch cầu hạt trung tính chiếm tỷ lệ 50 - 70%. Cha phát hiện đợc tác dụng
độc. Hội chứng ATRA chiếm 30%, nhng không gây hại, tăng liều corticoid và giảm liều ATRA là hết.
3. Tỷ lệ tái phát sau 6 - 12 tháng là 31%. Điềutrị tái phát bằng As
2
O
3
, 9 trờng hợp kết quả tốt đạt lui bệnh
hoàn toàn 100%. Tác dụng độc và có hại của As
2
O
3
cha phát hiện thấy (sau 2 năm theo dõi), tất cả 9 bệnh
nhân này đang có cuộc sống bình thờng.
4. Kết quả theo dõi dọc cho thấy thuốc tác dụng trên đờng biệt hoá của tiềntủybào trung tính, bạch cầu
hạt trung tính. Khi lui bệnh hoàn toàn số lợng bạch cầu hạt trung tính cũng trở về bình thờng, chuyển đoạn
nhiễm sắc thể (NST) t (15;17) không còn, khi tái phát hiện tợng này lại xuất hiện, điềutrị tái phát bằng As
2
O
3
hiện tợng này lại mất.
5. Khi có tác dụng của thuốc, các dòng tế bào máu phục hồi nhanh, sớm nhất là tiểu cầu, hồng cầu, cuối
cùng là bạch cầu. Không thấy suy tuỷ nh điềutrị hoá chất.
Tất cả các bệnh nhân lui bệnh vẫn đợc giám sát hàng tháng. Hiện tại bệnh nhân trở lại cuộc sống bình
thờng. Cóbệnh nhân đã xây dựng gia đình, sinh cháu khoẻ mạnh. 1 bác sĩ trở lại làm việc bình thờng, 1 sinh
viên Bách Khoa đã trở lại học tập bình thờng 2 năm, cũng với kết quả nghiên cứu của nhiều nớc tiêntiến
trên thế giới (Anh, ý, Đức, Mỹ) chúng tôi nghĩ rằng đây là hi vọng và may mắn lớn cho các bệnh nhân bị bệnh
này.
i. ĐặT VấN Đề
Bệnh leukemia cấptiềntủybào (APL - acute
promyelocytic leukemia), một thể của nhóm bệnh
leukemia cấp dòng tủy, đặc trng về mặt hình thái
là sự tăng sinh của các tiềntủybào ác tính (M3 -
phân loại của French - American - British), về mặt
di truyền là sự chuyển đoạn nhiễm sắc thể t (15;
17), về mặt đông cầm máu là sự rối loạn đông cầm
máu trầm trọng nh đông máu rải rác trong lòng
mạch và tiêu sợi huyết [1]. APL là thể leukemia
cấp tiên lợng xấu nhất trong các thể leukemia cấp
do sự có mặt của các rối loạn đông cầm máu kể
trên và thờng bệnh nhân tử vong rất nhanh do
xuất huyết não. Trớc kỷ nguyên ATRA, đa hoá
trị liệu vẫn là phơng pháp điềutrị chính nhng tỷ
lệ lui bệnh hoàn toàn (LBHT) cũng chỉ dừng ở mức
< 60%, thời gian LBHT không nhiều hơn 2 năm và
tỷ lệ bệnh nhân sống trên 2 năm dừng ở mức 20 -
40% [2, 3]. Hầu hết tử vong do suy tủy nhiễm
trùng, xuất huyết.
189
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Từ năm 1987, Trung Quốc nghiên cứu thành
công sử dụng ATRA (All - Trans Retinoic Acid)
có nguồn gốc từ sinh tố A điềutrịcó hiệu quả
bệnh APL. Năm 1994 các nhà huyết học Trung
Quốc đã có thông báo về kết quả điềutrị APL bằng
As
2
O
3
và nhận thấy trong bệnh APL cả ATRA và
As
2
O
3
đều cókhảnăng tạo ra đợc một tỷ lệ LBHT
từ 80 - 90%, thời gian LBHT, bệnh nhân sống bình
thờng trên 5 năm đạt 60 - 70% [1, 2]. Từ 1985 tới
nay nhiều nớc trên thế giới đã áp dụng 2 thuốc này
điều trị APL đạt kết quả [4,5,6] (bảng 1).
ở Việt Nam, theo thống kê của Viện Huyết học
- Truyền máu, APL chiếm tỷ lệ 15% - 20% trong
số các leukemia cấp dòng tủy, gần nh 100% tử
vong sớm do các rối loạn đông máu và không có
các biện pháp điềutrị đặc hiệu. Bệnh thờng gặp ở
ngời trẻ 16 - 49 tuổi [7]. Trong bối cảnh nh vậy,
việc áp dụng phơng pháp điềutrị APL bằng
ATRA và arsenic trioside vô cùng cấp thiết đối với
bệnh nhân.
ATRA và arsenic trioside là thuốc đã dùng rộng
rãi có chứng chỉ Quốc gia, nhiều nớc đã dùng.
Cho nên nghiên cứu này nhằm:
1. Xây dựng quy trình chẩn đoán sớm,
quy trình điềutrị và giám sát sau điềutrị
bằng ATRA và As
2
O
3
.
2. Đánh giá tác dụng điềutrị APL trên
ngời Việt Nam bằng ATRA và As
2
O
3
đồng
thời theo dõi các tác dụng phụ nếu có.
3. Trên cơ sở kết quả thu đợc kiến nghị
cho nhập thuốc sử dụng trên toàn quốc.
II. Đối TƯợNG Và PHƯƠNG PháP
NGHIÊN CứU
1. Đối tợng:
71 BN chẩn đoán là APL, gồm 34 nữ (47,8%),
37 nam: (52,2%), tuổi trung bình là 33,6 (thay đổi
từ 15 - 65).
Thuốc dùng: ATRA (all trans retionic acid),
As
2
O
3
(arsenic trioside) do Hãng Hanyi; Thái
Nguyên, Quảng Đông, Trung Quốc cung cấp (có
chứng chỉ quốc gia của Trung Quốc).
2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và xét
nghiệm nhằm xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán
sớm
2.1.1. Lâm sàng
- Hội chứng leukemia: Sốt, thiếu máu nặng, sút
cân, mệt mỏi, suy sụp nhanh.
- Hội chứng RLĐM: xuất huyết, chảy máu mũi,
đờng tiêu hoá, chân răng.
- Hội chứng thiếu máu: da xanh, nhức đầu, hoa
mắt, đánh trống ngực.
- Hội chứng xâm lấn tổ chức: tuỷ xơng, da, cơ.
- Theo dõi và phát hiện tác dụng phụ: Hội
chứng ATRA, chức phận gan, thận
2.1.2. Xét nghiệm: Làm xét nghiệm cấp cứu kể
cả tủy đồ.
- CTM (công thức máu): máy đếm tế bào tự
động 16 chỉ số.
- RLĐM (rối loạn đông máu): Sợi huyết, tỷ lệ
prothrombin, nghiệm pháp rợu, Von Kaulla.
- Tủy đồ: Xác định tiềntủybào ác tính (hình
thái và hóa tế bào).
- Miễn dịch: Sử dụng các CD
34
, CD
33
, CD
13
,
CD
14
.
- Xét nghiệm biến đổi vật thể di truyền chuyển
đoạn NST 15, 17 và các biến đổi khác trớc và sau
khi điềutrị ATRA.
- Chức năng gan, thận, tim (phục vụ cho điều
trị).
Tất cả các kỹ thuật trên thực hiện tại Viện
Huyết học - Truyền máu.
2.2. Điềutrị M3 bằng ATRA và As
2
O
3
- Số lợng: 71 bệnh nhân đã đợc áp dụng điều
trị lần đầu bằng ATRA.
- Thời gian theo dõi > 1 năm.
190
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
- Thuốc: Điềutrị tấn công: ATRA 40mg/ngày
lui bệnh hoàn toàn tiếp tục điềutrị duy trì
trong 3 tháng (90 ngày). Trong quá trình điềutrị
tấn công, nếu bạch cầu tăng > 15 G/lít
phối hợp
với Cyclophosphamid hoặc Hydrea (theo hớng
dẫn của TQ).
- Chống RLĐM và hội chứng ATRA:
Solumedrol 2 - 4mg/kg/ngày.
Bồi phụ các yếu tố bị thiếu hụt:
Tiểu cầu: 1 - 2 đơn vị /ngày.
Tủa lạnh VIII có sợi huyết: 1 - 2 đơn
vị/ngày.
Huyết tơng tơi đông lạnh: 1 đv/ngày.
- Khối hồng cầu: Nếu HST < 80g/1ít.
2.3. Theo dõi diễn biến bệnh trong và sau điều
trị lui bệnh bằng ATRA
a. Các chỉ tiêu đánh giá lui bệnh hoàn toàn
(Complete remission = CR)
+ Lâm sàng: Bệnh nhân hết sốt, ăn ngủ tốt,
không còn xuất huyết.
+ Xét nghiệm:
- CTM: HST 100g/l, TC 100G/l, BC: 5 - 6
G/l không còn tiềntủybào ác tính, bạch cầu hạt
trung tính đạt 50%.
- RLĐM: Sợi huyết, prothrombin, APTT,
rợu, Von kaulla: trở về bình thờng.
- Xét nghiệm tủy đồ: Lui bệnh hoàn toàn: mật
độ tế bàotủy bình thờng, tỷ lệ tiềntủybào ác tính
< 5%. Các dòng tế bào trong tủy phát triển tốt,
bạch cầu trung tính đạt 50%.
- Xét nghiệm NST: chuyển đoạn NST t
(15,17) trở về (-).
b. Phơng pháp theo dõi: Theo dõi dọc theo
thời gian điều trị:
- 3 ngày làm lại XN tế bào máu, đông máu,
đặc biệt theo dõi biệt hóa của dòng bạch cầu hạt
trung tính trở lại bình thờng.
- Sau khi ra viện: trong 3 tháng đầu, mỗi tháng trở
lại xét nghiệm 1 lần, sau đó 3 tháng/1 lần.
2.4. Chẩn đoán và điềutrị tái phát bằng As
2
O
3
a. Xác định tái phát: Tỷ lệ tiềntủybào ác tính
trong tủy 30%, chuyển đoạn NST t (15; 17) (+)
trở lại.
b. Điềutrị đặc hiệu: As
2
O
3
- 10 mg/ngày (1
ống / ngày) + 500ml nớc muối sinh lý truyền tĩnh
mạch, nhỏ giọt, liên tục cho đến khi đạt lui bệnh
(theo hớng dẫn của Trung Quốc).
c. Các chỉ tiêu theo dõi nh mục 2.3 đ mô tả
ở trên.
2.5. Xử lý kết quả
- Kết quả đợc xử lý bằng toán thống kê Y học.
III. Kết quả
1. Đặc điểm về tuổi, giới
Gần 70% là tuổi trẻ từ 16 - 40, rất ít gặp ở tuổi
> 60 và trẻ em < 10 tuổi.
Bảng 1. Đặc điểm tuổi và giới của APL
n
Tuổi
Nam Nữ
%
< 40 22 27 69,4
41 - 60 11 10 29,1
> 60 1 0 1,5
Tổng cộng 34 37 100
2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm trớc
điều trị
2.1. Lâm sàng
Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của APL
Hội chứng %
Thiếu máu 100
Xuất huyết 92
Sốt đơn thuần 54
Sốt nhiễm trùng 38
Hội chứng thâm nhiễm 34,5
191
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2.2. Xét nghiệm tế bào học ở máu, ở tủy
2.2.1. Số lợng tế bào
Bảng 3. Đặc điểm tế bào học
Các chỉ số %
Hồng cầu < 3,8 G/l,
HST < 150g/lit
100
Tiểu cầu < 120 G/l 100
Bạch cầu < 4 G/l 26
Bạch cầu 4 - 10 G/l 21,2
Bạch cầu > 10 G/l 42,8
Số lợng HC, TC giảm rõ rệt ở tất cả các bệnh
nhân; còn bạch cầu có 3 mức: tăng (42,8%), bình
thờng (21,2%), giảm (26%).
Bảng 4. Đặc điểm tế bàotủy
Hội chứng %
Số lợng tế bàotủy 140 G/l
Tỷ lệ tiềntủybào ác tính 86,6%
- Tỷ lệ tiềntủybào ác tính trong tủy cao: 85%
số bệnh nhân có tỷ lệ tiềntủybào > 70%, 100%
bệnh nhân cótiềntủybào ác tính điển hình.
2.2.2. Hình thái:
Tế bào to, nhân lệch một bên, NSC (nguyên
sinh chất) có nhiều hạt đặc hiệu thô, to, nhiều thể
Auer đan xen nh lới (H.1a); thể M
3V
gặp rất ít
(5%), rất ít hạt đặc hiệu, có nhân đối xứng (H.1b).
Hình 1: Một số hình thái tế bào đặc biệt của leukemia cấptiềntủybào
(a) = Tế bàocó thể Auer
(b) = M
3V
rất dễ nhầm với M5 giống tế bào
monocyte (
), tế bào 2 nhân đối xứng (
)
2.3. Xét nghiệm rối loạn đông máu kiểu
ĐMRRNM (đông máu rải rác nội mạch) (DIC)
Bảng 5. Rối loạn đông máu
Các chỉ số %
Tiểu cầu giảm 100
Prothrombin giảm 76
Sợi huyết giảm nặng 78
ĐMRRNM 85,6
Tiêu sợi huyết 5,8
2.4. Xét nghiệm về bất thờng NST:
Biến đổi chung: 82% số bệnh nhân đợc kiểm
tra có NST bất thờng. Kiểu biến đổi thờng gặp là
chuyển đoạn NST t (15; 17).
Bảng 6. Đặc điểm di truyền (NST bất thờng)
Biến đổi NST %
t (15; 17) 66,6
(q22; q12) 1,5
2.5. Đặc điểm dấu ấn (marker) màng tế bào
Bảng 7. Đặc điểm miễn dịch (dấu ấn màng)
Chỉ số %
CD
33+
100
CD
13+
100
192
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2.6. Diễn biến rối loạn đông máu sau điềutrị
Bảng 7. Diễn biến RLĐM sau điềutrị
Ngày %
Trớc điềutrị 87,7
Sau điềutrị 10 ngày 65,3
Sau điềutrị 20 ngày 8,2
Sau điềutrị > 20 ngày 0
3. Kết quả theo dõi dọc tác dụng điềutrị
APL của ATRA (sự biệt hóa của bạch cầu hạt)
3.1. Thay đổi về số lợng bạch cầu trong quá
trình điềutrị
Tỉ lệ (%)
Lần XN
Biểu đồ 1. Thay đổi số lợng bạch cầu (SLBC)
Nhận xét: Trong số toàn bộ bệnh nhân có số lợng bạch cầu tăng nhanh ngay khi bắt đầu điều trị.
Thời gian đạt đỉnh bạch cầu trung bình của bệnh nhân là 9,6 3,7 ngày. Hầu hết bệnh nhân có số lợng
bạch cầu lên cao nhất trong khoảng 10 ngày đầu điều trị. Số lợng bạch cầu bắt đầu giảm từ lần xét
nghiệm thứ 5, 6 và giảm nặng ở lần xét nghiệm thứ 10, 11, 12. Sau đó số lợng bạch cầu tăng dần đến
bình thờng (biểu đồ 1).
Bảng 8. Thời gian đạt số lợng bạch cầu cao nhất (đỉnh bạch cầu)
Thời gian đạt đỉnh bạch cầu (ngày) n %
5 - 10 25 62,5
11 - 15 13 32,5
16 - 23 2 5
3.2. Thay đổi số lợng tế bào ác tính tiềntủybào (M
3
)
Tỉ lệ (%)
Lần XN
Biểu đồ 2. Thay đổi tỉ lệ % blast
193
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nhận xét: Tỉ lệ blast giảm ngay khi bắt đầu điềutrị đợc vài ngày, và giảm rất nhanh, cùng với sự xuất
hiện của các bạch cầu đã biệt hóa, đến khoảng hơn 3 tuần thì hầu hết các bệnh nhân không còn blast ở
máu ngoại vi.
3.3. Theo dõi quá trình biệt hóa trở lại của bạch cầu hạt trung tính
Tỉ l
ệ
(%)
Lần XN
Biểu đồ 6. Thay đổi tỉ lệ % bạch cầu đoạn trung tính
Nhận xét: Số lợng và tỷ lệ tế bào bạch cầu
đoạn trung tính rất thấp khi bệnh nhân vào viện,
sau khi điềutrị tỷ lệ bạch cầu đoạn trung tính tăng
khá nhanh và ở mức độ bình thờng trong thời gian
khoảng 15 ngày điều trị, sau đó số lợng và tỷ lệ
bạch cầu đoạn trung tính duy trì ở mức trung bình
và ổn định kéo dài.
3.4. Thay đổi NST sau điềutrị
Bảng 9. Kết quả thay đổi NST sau điềutrị
Bất thờng NST n Sau điềutrị
t (15; 17) 9 âm tính
(q22; q12) 9 âm tính
3.5. Tỉ lệ lui bệnh
Bảng 10. Kết quả lui bệnh hoàn toàn
Tổng số bệnh nhân điềutrị Lui bệnh Tử vong
71 57 14
% 80,3 19,7
- Tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn và tử vong:
* 57/71 (80,3%) BN LBHT, tình trạng toàn
thân tốt, không sốt, ăn ngủ bình thờng, các xét
nghiệm tế bào máu, đông máu và tủy trở về số
lợng bình thờng (biểu đồ 1, 2, 3). Hình thái tế
bào máu và tủy xơng đều trở về bình thờng (H.
4).
* 14/71 (19,7%) bệnh nhân không đáp ứng
điều trị mà chủ yếu là tử vong rất sớm (trong tuần
lễ điềutrị đầu tiên) do xuất huyết não - màng não.
Hầu hết là các bệnh nhân đến muộn, tình trạng
xuất huyết rất nặng.
- Thời gian nằm viện trung bình: 30 ngày
- Thời gian sống (LBHT) trung bình: 15,2 tháng
(thấp nhất = 6; cao nhất = 27 tháng), tính đến ngày
30/9/2002.
3.6. Tác dụng phụ của ATRA
- Hội chứng ATRA: 32% với các biểu hiện: khó
thở, tràn dịch màng phổi, phù nhẹ. Giảm thuốc tạm
thời và tăng liều corticoid các biểu hiện mất đi
hoàn toàn.
3.7. Tỷ lệ tái phát, các dấu hiệu chỉ điểm và
điều trị
a. Các dấu hiệu chỉ điểm
* Lâm sàng: Mệt mỏi, sốt.
* Tế bào máu: Giảm HC, hoặc TC, hoặc BC,
hoặc giảm cả 3 dòng.
* Tăng tiềntủybào ác tính: > 20%.
* Di truyền: t (15; 17) (+) trở lại.
194
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
b. Số tái phát: 18/57 = 31,6%.
Nhận xét:
- 18/57 (31,6%) tái phát lần đầu, trong đó có 2
BN tái phát lần 2.
- Thời gian tái phát trung bình là 12,7 tháng
(thấp nhất = 6, cao nhất = 21).
IV. Bàn luận
Các nhà khoa học Trung Quốc là những ngời
đầu tiên trên thế giới phát hiện ra tác dụng của
ATRA và As
2
O
3
trong điềutrịbệnh APL. Nghiên
cứu đầu tiên của họ vào năm 1987 cho thấy rằng
ATRA cókhảnăng tạo ra lui bệnh hoàn toàn cho
22/24 bệnh nhân APL [1]. Nghiên cứu tiếp theo
của các nhà huyết học Pháp cho kết quả lui bệnh
hoàn toàn rất khả quang với tỷ lệ là 88% đối với
bệnh nhân APL cha điềutrị trớc đó và 83% đối
với các trờng hợp đã đợc điềutrị bằng hoá trị
liệu [2]. Trong một nghiên cứu qui mô đa quốc gia,
các nhà nghiên cứu châu âu thông báo tỷ lệ LBHT
là 92%, 6% tử vong sớm và 1 bệnh nhân không lui
bệnh [3].
ở Việt Nam, trong 5 năm kể từ 9/1999 -
9/2004 chúng tôi đã điềutrị và theo dõi kết quả
điều trị 71 bệnh nhân APL bằng ATRA tỷ lệ lui
bệnh hoàn toàn đạt 80,3% (57/71), trong đó có >
50% đã sống nh bình thờng > 3 năm. Sau điều
trị, trong thời gian lui bệnh hoàn toàn, kiểm tra
NST 15, 17 thấy trở lại ( - ). Kết quả này cũng
tơng tự với các kết quả của các tác giả gần đây [3,
4]. Tỷ lệ tái phát là 31,6% thờng tái phát sau 1
năm, 14 bệnh nhân (19,7%) tử vong, chủ yếu là
các bệnh nhân đến muộn xuất huyết não và xảy ra
trong tuần lễ đầu nằm viện. Tác dụng phụ thờng
gặp là hội chứng ATRA, tăng bạch cầu trong 10
ngày đầu. Điềutrị bằng corticoid liều cao và giảm
lợng thuốc uống vào là hết, không cóbệnh nhân
nào tử vong do tác dụng phụ của thuốc [4].
As
2
O
3
sử dụng cho điềutrị tái phát rất có hiệu
quả, lui bệnh lâu dài, chúng tôi có 10 bệnh nhân
đợc điềutrị đều đạt lui bệnh hoàn toàn, cha phát
hiện đợc các tác dụng phụ. Kết quả của chúng tôi
ủng hộ cho ý kiến: As
2
O
3
là thuốc điềutrị APL có
hiệu quả [5, 6].
Kết quả theo dõi diễn biến theo thời gian điều
trị (theo dõi dọc) về hình thái tế bào cho thấy: tiền
tuỷ bào đợc biệt hoá trở thành bạch cầu trung tính
ở máu ngoại vi, nghĩa là con đờng chết theo
chơng trình bình thờng đã trở lại, biến đổi nhiễm
sắc thể 15, 17 không còn.
v. Kết luận
APL là thể bệnhnặng nhất của lơxemi cấp, tử
vong sớm do rối loạn đông máu, điềutrị hoá chất
hiệu quả thấp. Do vậy ATRA và As
2
O
3
có thể nói
kết quả này là nguồn hy vọng lớn đối với các bệnh
nhân bị bệnh này. Tuy nhiên, để điềutrịcó hiệu
quả cần:
- Chẩn đoán sớm bao gồm chẩn đoán xác định
và chẩn đoán rối loạn đông máu.
- Điềutrị sớm rối loạn đông máu bằng corticoid
liều cao và bồi phụ các yếu tố đông máu đã bị tiêu
huỷ bằng các sản phẩm máu.
- Sử dụng ATRA điềutrị lần đầu và As
2
O
3
điều
trị tái phát, hoặc điềutrị phối hợp ATRA và As
2
O
3
.
Theo một số tài liệu gần đây, cách phối hợp ATRA
và As
2
O
3
kết quả tốt hơn, giảm tái phát, lui bệnh
lâu hơn [7].
Tài liệu tham khảo
1. Huang M. E., Chen S. R., Cha J. R.,
Wang Z. Y (1988): Use of An - Trans Retionoic
Acid in the treatment of Acute Promyelocytic
leukemia, Blood, 72, 567 - 572
2. Castaigne S et al (l990). ATRA as a
differentiation therapy for APL I, Clinical results.
Blood;76: l704 - / 709.
3. Petti M. C., Fazi F., et al. (2002):
Complete remission through blast cell
differentiation in PLZF/RAR (+) acute
promyelocytic leukemia: in vivo and in vitro study.
Blood, 100: 1605 - 1067.
4. Martin S. T., Janet W. A., et al (2002):
All - trans retinoic acid in acute promyelocytic
195
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004
leukemia: long - term outcome and prognostic
factor analysis from the North American
Intergroup protocol. Blood: 4298 - 302.
5. Chen ZX, Chen GQ et al (1997). Use of
arsenic trioxide in the treatment of APL: II.
Clinical efficacy and pharmacokinetics in relapsed
patients. Blood; 89: 3354 - 3360)
6. Ohnishi K, Yoshida H et al (2002).
Arsenic trioxide therapy for relapsed or refractory
Japanese patients with acute promyelocytic
leukemia: need for careful electrocaldiogram
monitoring. Leukemia; l6: 617 - 622.
7. Yongkui Jing, Wang L., Xia L., Chen
G., Miller W. H., Waxman S. (2001): Combined
effect of ATRA and As
2
O
3
in acute promyelocytic
leukemia cells in vitro and in vivo, Blood, 97: 264
- 269.
Summary
Acute promyeloid leukemia - APL, a recoverable disease
ATRA and As
2
O
3
therapies were applied on 71 APL patients. The following results have been revealed:
1. APL is a progressive and serious disease, which appeared mainly in the age of less than 40. The
mainly symptoms are anemia, serious hemorrhage. Haemostasis disorder usually is the cause of death. 70%
APL patients have trans - chromosome t (15;17).
2. The prevalence of fully remission with ATRA treatment in APL was 80.3% (RBC > 2.5 G/l, HB > LOO
G/l, PT > LOO G/l, WBC 5 - 6 G/l, Neutrophil 50 - 70%). The toxic effect of ATRA has not been observed.
ATRA syndrome was met in 30% of case. The syndrome was not harmful and disappeared after increasing
corticoid in combination with reducing ATRA dose.
3. 6 - 12 month relapse prevalence was 31%. As
2
O
3
treatment was applied on 9 relapse cases. All these
patients were recover and healthy. 2 years follow - up study showed no harmful effect of As
2
O
3
on these
patients. All 9 patients have normal healthy life.
4. Cohort study data show that the medicine affect on differentiation pathway of promyelocyte leukemia.
Number of neutrophil reduced to normal range at the time of fully remission. t (15; 17) chromosome
translocation also disappeared at the time of fully remission. The phenomena appeared again in relapse phase
and disappeared again when the relapse was treated with As
2
O
3
.
5. Under the therapy, all blood cell line rapidly recovered as following order: thrombocyte, erythrocyte, and
leukocyte. No evidence of aplatic anemia has be seen as usu¹lly be seen in chemotherapy.
All remission patients still have been follow - up monthly. At present time, all patients live with normal
healthy life. Among them, one have married and gave healthy birth, one university student have comeback his
study work for 2 years, 1 medical doctor have come back his normal job. The medicine is not toxic or harmful.
The ability of remission is high if patient with APL is got the treatment at early time. As the results of other
authors form developed countries as UK, Italia, Germany, US, we think the effect of ATRA and As
2
O
3
therapy
is happy news for patients with APL.
196
. lệ tiền tủy bào ác tính 86,6%
- Tỷ lệ tiền tủy bào ác tính trong tủy cao: 85%
số bệnh nhân có tỷ lệ tiền tủy bào > 70%, 100%
bệnh nhân có tiền tủy. TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
lơ xê mi cấp tiền tủy bào
bệnh có khả năng điều trị đợc
Đỗ Trung Phấn, Trần Kiều My, Bạch Quốc Khánh,