Hiệu quả kiểm soát bệnh của vi khuẩn đối kháng triển vọng bản địa đối với xanthomonas spp gây bệnh đốm lá trên cây hoa hồng rosa spp trong điều kiện nhà lưới

7 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hiệu quả kiểm soát bệnh của vi khuẩn đối kháng triển vọng bản địa đối với xanthomonas spp  gây bệnh đốm lá trên cây hoa hồng rosa spp  trong điều kiện nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT BỆNH CỦA VI KHUẨN ĐOI KHÁNG TRIỂN VỌNG BẢN ĐỊA ĐOI VÓI Xanthomonas spp GÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN CÂY HOA HỒNG [Rosa spp ] TRONG ĐIÊU KIỆN NHÀ LUÓI Lê Uyển Thanh1''''1 2’[.]

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HIỆU QUẢ KIỂM SỐT BỆNH CỦA VI KHUẨN ĐOI KHÁNG TRIỂN VỌNG BẢN ĐỊA ĐOI VÓI Xanthomonas spp GÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN CÂY HOA HỒNG [Rosa spp.] TRONG ĐIÊU KIỆN NHÀ LUÓI Lê Uyển Thanh1'12’ *, Tơ Lan Phương1, Trần Đình Giỏi3, Nguyễn Đức Độ2 TĨM TẮT Xanthomonas spp gồm ba dịng XR13, XR9, XR18 gây bệnh đốm hoa hồng (Rosa spp.) lây nhiễm riêng biệt điều kiện nhà lưới nhàm đánh giá hiệu kiểm soát bệnh ba dòng vi khuẩn đối kháng triển vọng G24, X61 (Bacillus subtilis) T265 (Paenibacillus elgiì) Kết ghi nhận việc xử lý trước với vi khuẩn đối kháng đạt hiệu kiểm sốt bệnh cao Trong đó, dịng X61 T265 có hiệu giảm bệnh tưong đồng nhau, dao động tưong ứng từ 63,5% đến 66,1% (khi lây nhiễm dòng XR9) từ 65,3% đến 65,9% (khi lây nhiễm dòng XR18) Ngược lại, lây nhiễm dòng XR13, xử lý dòng T265 đạt hiệu giảm bệnh (63,5%), cao xử lý với dòng X61 (60,1%) Với hiệu kiểm sốt bệnh cao nhất, dịng G24 đạt hiệu giảm bệnh đạt 74,8%, 74,1% 85,8%, tương ứng lây nhiễm riêng biệt dòng XR13, XR9, XR18 Kết phân tích mức độ bệnh qua số AUDPC ghi nhận hiệu tương tự ba dòng vi khuẩn đối kháng ghi nhận số AUDPC thấp hon từ 2,4 lần đến 4,7 lần so với đối chứng lây nhiễm bệnh Trong đó, dịng G24 đạt số AUDPC 51,6%, 36,3%, 15,5%, tương ứng lây nhiễm với dòng XR13, XR9, XR18 thấp từ 1,6 lần đến 2,7 lần so vói hai dịng X61 T265 Nhìn chung, sử dụng ba dịng vi khuẩn đối kháng G24, X61, T265 để kiểm soát bệnh vi chúng có khả kiểm sốt phát triển triệu chứng, mức độ bệnh qua hiệu giảm bệnh chi số AUDPC Trong đó, dịng G24 đạt hiệu kiểm soát bệnh cao so với hai dịng X61, T265 sử dụng cho thử nghiệm ngồi đồng ruộng Từ khóa: Cây hoa hồng, SỐAUDPC, hiệu giảm bệnh, vi khuẩn đối kháng Xanthomonas spp DAT VAN ĐE Bệnh đốm vi khuẩn hoa hồng Xanthomonas spp gây [4], [10] ghi nhận làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Chúng thường kết họp thành vết đốm lá, hình thành quầng vàng xuất xung quanh vết bệnh Những vết bệnh dẫn đến cháy lá, hoại tử rụng sớm làm giảm khả quang họp, giảm giá trị cảnh gây thiệt hại kinh tế cho người nông dàn [2] Do khả tâng sinh nhanh chóng vấn đề phát sinh sức khỏe, mói trường, phát sinh dịng bệnh kháng thuốc kiểm sốt họp chất hóa học trừ bệnh, dẫn đến mức độ thiệt hại nghiêm trọng cho nhà vườn, khiến bệnh trở thành trở ngại lớn cho nghề trồng hoa hồng Một giải pháp thay bền vững để kiểm soát Trường Đại học Đồng Tháp Trường Đại học cần Thơ Viện Lúa đồng sông Cứu Long Email: uyenthanh0809@gmail.com 46 bệnh kiểm soát mầm bệnh vi sinh vật đối kháng [3], [12], Nghiên cứu ghi nhận hiệu kiểm soát bệnh điều kiện nhà lưới ba dòng vi khuẩn đối kháng triển vọng Bacillus subtilis G24, X61 Paenibaciỉlus e^7/T265 [9] tuyển chọn gần nhằm mục đích tìm dịng vi sinh vật có khả kiểm sốt bệnh sinh học Xanthomonas spp hoa hồng VẠT UỆU VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN cúu 2.1 Vật liệu Ba dòng vi khuẩn đối kháng (Bacillus subtilis G24, X61 Paenibacillus elgiiT2,&5) phân lập tuyển chọn từ mẫu đất thu thập ba vùng sinh thái đại diện tỉnh Đồng Tháp, gồm Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Khu di tích lịch sử văn hóa xẻo Qt, Vườn Quốc gia Tràm Chim [9], Ba dòng vi khuẩn gây bệnh Xanthomonas spp (XR13, XR9 XR18) phân lập từ vết bệnh đốm hoa hồng (Rosa spp.) làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp lưu giữ Trường Đại học Đồng Tháp Môi trường ni cấy vi sinh vật dung dịch Saline NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NỊNG THƠN - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ peptone; mơi trường King’s B Cây hoa hồng lửa trồng nha lưới cắt cành vào ngày trước thử nghiệm Phương pháp lây bệnh nhân tạo: Sau phun vi khuẩn đối kháng 48 giờ, tiến hành lây bệnh nhân tạo cách phun huyền phù vi khuẩn Xanthomonas spp chuẩn bị lên (5 mL/cây) 2.2 Phương pháp 2.2.1 Đánh giá hiệu kiểm soát bệnh đốm Chỉ tiêu ghi nhận: Theo dõi quan sát triệu vi khuẩn hoa hồng ba dòng vi khuẩn đối chứng bệnh Khi triệu chứng bệnh xuất hiện, tiến hành ghi nhận tỷ lệ bệnh cấp độ bệnh cách bốn kháng triển vọng điều kiện nhà lưới Nhằm chọn dòng vi khuẩn triển vọng có ngày lần, kết thúc tỷ lệ bệnh sau 16 ngày hiệu cao phịng trừ bệnh đốm vi theo dõi Cách tính tỷ lệ bệnh (disease incidence khuẩn hoa hồng, thí nghiệm đánh giá hiệu DD, số bệnh (severity index - SI) sau: DI (%) = (Số bị nhiễm bệnh)/(Tổng số điều kiểm soát bệnh củà ba dòng vi khuẩn đối kháng triển vọng (Bacillus subtilis G24, X61 tra) Paenibacillus elgii T265) đối vói ba dòng SI (%) = [(A^lxl)+(7V3x3)+(7V5x5)+ (7Vnxụ)]/Nxnx 100 Xanthomonas spp (XR13, XR9, XR18) gây bệnh đốm Trong đó, cấp bệnh đánh giá theo diện tích hoa hồng bị nhiễm bệnh với Nj số bị nhiễm bệnh cấp Khi lây nhiễm dòng vi khuẩn gây bệnh tương ứng cấp bệnh thấp () 25% đến 50% diện tích bị spp chọn; NT 3, 41 5: r‘ Xử lý vi’-khuẩn 1— đối kháng nhiễm bệnh; Nn số bị bệnh cấp n tương ứng triển vọng B subtilis G24, B subtilis X61, cấp bệnh cao (>) 50% diện tích bị nhiễm bệnh; Paenibacillus elgiiTltìb, sau ngày tiến hành lây vói n cấp bệnh cao (cấp 9) N tổng số nhiễm bệnh vói dịng Xanthomonas spp sử dụng điều tra [6], [11] nghiệm thức I Chỉ số diện tích bên đường cong tiến triển Cách thức tiến hành: bệnh AUDPC (Area Under Disease Progressive Chuẩn bị hoa hồpg: Giá thể rơm hoai mục trùng phân đpạn, với chậu nhựa trơng có đường kính 15 cm, tưới ẩm trồng bầu ươm (1 cây/chậu), nghiệm thức trồng chậu tương đương với lần lặp lại, sau trồng 20 ngày cắt cành sau ngày bắt đầu bố trí thí nghiệm Chuẩn bị nguồn vi khuẩn gày bệnh: Dịng Xanthomonas spp ni cấy môi trường King’s B 48 cho khuẩn lạc phát triển, sau cho nước cất titùng vào đĩa thu huyền phù vi khuẩn, pha loãng để tạo huyền phù vi khuẩn đến mật độ 108 CFU/mL Chuẩn bị nguồn vi khuẩn đối kháng: dòng vi khuẩn triển vọng nhẩn mật số 24 giờ, sau thu hoạch huyền phù vi khuẩn, tiến hành pha loãng mật số 107 CFU/rẬL Phương pháp xử lý VI khuẩn đối kháng: Phun huyền phù dòng vi khuẩn tương ứng với nghiệm thức vào (5 mL/lcây) vào buổi chiều lúc 17 Curve) AUDPC tính theo cơng thức Jeger Viljanen-Rollinson (2001) [7]: n—t O,S[(A'; + + Á’,)J X (t,^± - o AUDPC = ĩ =1 Trong đó: ị lần theo dõi bệnh thứ / n la tổng số lần theo dõi bệnh; X, số bệnh (%) ghi nhận ngày thứ ỉ, t, thời điểm đánh giá thứ i (tính ngày kể từ ngày đánh giá đầu tiên) Hiệu giảm bệnh tính theo cơng thức Abbott (1925) [1]: HQGB (%) = [(C -T): C] xioo Trong đó: c tỷ lệ bệnh nghiệm thức lây nhiêm bệnh dòng Xanthomonas spp.; T tỷ lệ bệnh nghiệm thức thí nghiệm có xử lý khuẩn đối kháng lây nhiểm bệnh dòng Xanthomonas spp tương ứng 2.2.2 Phưongpháp phân tích thống kê Số liệu xử lý Microsoft Excel phân tích phần mềm MINITAB phiên 16.1 Các giá trị khác biệt có ý nghĩa phân tích phép thử Tukey’s vói xác suất 5% (P = 0,05) NÔNG NGHIỆP VÀ PHẬT TRIÊN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 I 47 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ NGHÊU cúu VÀ THÁO LUẬN nghiệm thức có xử lý X61 (16,3%) T265 (14,9%) khác ý nghĩa thống kê, đó, tỷ lệ bệnh nghiệm thức có xử lý dòng T265 cao hon dòng X61 Với tỷ lệ bệnh thấp nhất, nghiệm thức có xử lý dịng G24 có tỷ lệ bệnh 10,3%, 8,7% 3,6% tưong ứng lây nhiễm riêng biệt dòng XR13, XR9, XR18, khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp hon tỷ lệ bệnh nghiệm thức có xử lý dòng X61 T265 Kết cho thấy việc xử lý dòng vi khuẩn đối kháng có khả giúp giảm triệu chứng bệnh lây nhiễm bệnh nhân tạo giảm áp dụng dịng G24 kiểm sốt đối vói ba dịng Xanthomonas spp thử nghiệm (Hình 1) Đồng thịi, phân tích HQGB, kết ghi 3.1 Đánh giá tỷ lệ bệnh HQGB xử lý nhận ba dòng G24, X61, T265 có khả dịng vi khuẩn đối kháng triển vọng kết hợp lây hạn chế gây hại từ ba dòng Xanthomonas spp bệnh nhân tạo XR13, XR9, XR18 Trong đó, kết phân tích HQGB Đánh giá khả kiểm sốt bệnh ba dịng nghiệm thức có xử lý dịng X61 T265 vi khuẩn đối kháng thử nghiệm ghi nhận dịng có hiệu tưong đưong dòng Xanthomonas spp., kết bảng ghi nhận ý nghĩa thống kê, tưong ứng từ 63,5% đến thòi điểm 16 NSKLB, trừ nghiệm thức đối chứng, 66,1% (khi lây nhiễm dòng XR9) lây nhiễm nghiệm thức lại có xuất triệu dịng XR18 HQGB dao động từ 65,3% đến 65,9% chứng bệnh Trong đó, nghiệm thức có xử lý vi (Bảng 1) Tuy nhiên, lây nhiễm dòng XR13 (Bảng khuẩn đối kháng (G24, X61, T265) kết họp lây nhiêm 1), HQGB từ nghiệm thức có xử lý dịng T265 đạt dịng Xanthomonas spp có tỷ lệ bệnh khác biệt có ý 63,5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê cao hon so nghĩa thống kê có tỷ lệ bệnh thấp hon so với với HQGB từ nghiệm thức có xử lý dòng X61 đạt nghiệm thức lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh 60,1% Bên cạnh đó, nghiệm thức có xử lý dịng G24 (LNB) Trong đó, lây nhiễm bệnh dòng XR9 thể HQGB cao đạt 74,8% lây XR18, nghiệm thức có xử lý dịng X61 T265 nhiễm dịng XR13, 74,1% lây nhiễm dịng XR9 có tỷ lệ bệnh giống ý nghĩa thống kê, dao 85,8% lây nhiễm dòng XR18 (Bảng 1), khác biệt động từ 11,4% đến 12,2% (đối vói lây nhiêm dịng có ý nghĩa thống kê cao hon so vói HQGB từ việc XR9) 8,7% đến 8,9% (đối với lây nhiêm dòng xử lý hai dòng vi khuẩn lại XR18) Bên cạnh đó, lây nhiễm dịng XR13, hai Nhằm tìm dịng vỉ khuẩn đối kháng có hiệu cao nhất, có khả ức chế dịng Xanthomonas spp gày bệnh đốm hoa hồng, khảo sát đánh giá hiệu kiểm soát bệnh ba dòng vi khuẩn đối kháng triển vọng ba dòng Xanthomonas spp XR13, XR9 XR18 tiến hành Kết ghi nhận ba dòng vi khuẩn đối kháng đạt hiệu kiểm soát bệnh Trong đó, dịng B subtilis G24 đạt hiệu ức chế cao đối vói ba dịng vi khuẩn gây bệnh dựa tỷ lệ bệnh, hiệu giảm bệnh (HQGB), số diện tích bên đường cong tiến triển bệnh (AUDPC) số bệnh sau 16 ngày sau lây bệnh (NSKLB) Bảng Tỷ lệ bệnh HQGB đốm vi khuẩn hoa hồng ba dòng vi khuẩn đối kháng triển vọng _ _ sau 16 NSKLB điều kiện nhà lưới _ Nghiệm thức ĐC LNB G24 X61 T265 cv% Lây nhiêm XR13 Tỷ lệ bệnh (%) HQGB (%) oe 40, T 74,8A 10,3d 60,lc 16,3b 63,5B 14,9C 84,6 Lây nhiễm XR18 Lây nhiêm XR9 Tỷ lệ bệnh (%) HQGB (%) Tỷ lệ bệnh (%) HQGB (%) 0d 0d 33,5a 25,5a 85,8A 74,1A 3,6C 8,7C 8,9b 65,3B 12,2b 63,5B 65,9B 11,4b 66,1B 8,7b 97,1 87,1 Ghi chú: Các số trung bình cột hàng theo sau chữ giống in thường in hoa khơng khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% bàng phép thử Tukey ĐC: Đối chứng không xử lý vi khuẩn đối kháng không lây nhiễm bệnh; LNB: Chỉ lây nhiễm bệnh; HQGB: Hiệu giảm bệnh 48 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.2 Đánh giá số bệnh số AUDPC xử lý dòng vi khuẩn đối kháng triển vọng kết họp lây bệnh nhân tạo Kết phân tích |chỉ số bệnh (Bảng 2) cho thấy khác biệt với nghiệm (hức đối chứng không xừ lý vi khuẩn đối kháng Ị khơng lày nhiễm bệnh, nghiệm thức cịn lại xuất vùng bị nhiễm bệnh Trong đó, só bệnh nghiêm thức có lây nhiễm bệnh riêng biệt với dòng XR13, XR9, XR18 (24,7%, 18,4%, 12,4%) ln cao hon hẳn khác biệt có ý nghĩa thống Kê so với nghiệm thức có xử lý vi khuẩn đối khảng, điều chứng tỏ ba dịng vi khuẩn đối kháng có khả khống chế vi khuẩn Xanthomonas spp., làm giảm mức độ bệnh hoa hồng Nghiệm thức xử lý X61 T265 lại có giống có ý nghía thống kê, chứng tỏ hai dịng có khả kiểm sốt bệnh tưong đưong Trong đó, 16 NSKLB, nghiệm thức xử lý dịng G24 có số bệnh lẩn lượt 4,7%, 3,3%, 1,5% tương ứng lây nhiễm với dòng XR13, XR9, XR18 khác biệt ý nghĩa thống kê thấp hản so với xử lý dòng X61 T265 Kết chứng tỏ dịng G24 có khả ức chế mầm bệnh hiệu tiến hành lây nhiễm bệnh nhân tạo điều kiện nhà lưới Ngoài ra, phân tích số diện tích bên đường cong tiến triển bệnh (AUDPC) ghi nhận nghiệm thức có xử lý vi khuẩn đối kháng có số AUDPC khác biệt ý nghĩa thấp từ 2,4 lần đến 4,7 lần so vói nghiệm thức lây nhiễm bệnh Trong đó, nghiệm thức có xử lý dịng X61 T265 có số AUDPC tương đương dao động từ 84,9% đến 89,7% (khi lây nhiễm XR13), từ 57,7% đến 63,2% (khi lây nhiễm XR9) từ 41,6% đến 43% (khi lây nhiễm XR18) Tuy nhiên, nghiệm thức có xử lý dịng G24, số AƯDPC 51,6%, 36,3% 15,5% tương ứng lây nhiêm XR13, XR9, XR18, kết thấp từ 1,6 lần đến 2,7 lần so sánh với số AUDPC nghiệm thức tương ứng có xử lý dịng X61, T265 Kết chứng tỏ điều kiện nhà lưới để kiểm soát bệnh đốm Xanthomonas spp sử dụng ba dịng vi khuẩn đối kháng G24, X61, T265 chúng có khả kiểm sốt mức độ bệnh, phát triển triệu chứng bệnh có xuất mầm bệnh đặc biệt hiệu áp dụng dòng G24 Bảng Chỉ số bệnh đâm vi khuẩn hoa hồng AUDPC xử lý vói ba dịng vi khuẩn đối kháng triền vọng sau 16 NSKLB điều kiện nhà lưới Nghiệm thức ĐC LNB G24 X61 T265 cv% Uìy nhiễm XR13 Lây nhiễm XR9 AUDPcI Chỉ số bệnh Chỉ số bệnh AUDPC (%) (%) (%) (%) od 0D od 0D 4,7a 245,3A 18,4a 175,7A 1,7'51,6C 3,3C 36,3C ',9b 84,9B 5,4" 57,7B !,ob 89,7B 5,9b 63,2B 5,37 Ắ 98,37 Lây nhiễm XR18 Chỉ số bệnh AUDPC (%) (%) od 0D 12,4a 103,8A 1,5C 15,5C 3,9b 41,6B 4,lb 43,0B 101,48 Ghi chú: Các số truhg bình cột theo sau chữ giống in thường in hoa khơng khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% bàng phép thử Tukey ĐC: Đối chứng không xử lý vi khuẩn đắi kháng lây nhiễm bệnh; LNB: Chỉ lây nhiễm bệnh; AUDPC: Chỉ số diện tích bên đường cong tiến triển bệnh Nhìn chung, qua phân tích tỷ lệ bệnh, HQGB, số bệnh số AịUDPC ghi nhận có lây nhiễm bệnh, ba dòng Ịvi khuẩn đối kháng đạt hiệu kiểm soát bệnh, giúp giảm bệnh nhiều so với nghiệm thức không xử lý vi khuẩn đối kháng Riêng dịng G24 có khả kiểm sốt bệnh vượt trội so vói hai dịng vi khuẩn đối kháng X61, T265 Vì thế, dịng G 24 lựa chọn xử lý tiếp tục thử nghiệm đồng Kết ghi nhận phù họp với nhiều nghiên cưu khác sử dụng dòng vi khuẩn thuộc chi Bacillus Paenibacillus việc kiểm soát bệnh chi Xanthomonas gây Các nghiên cứu vi khuẩn thuộc chi Bacillus thể tiềm tác nhàn kiểm soát sinh học chống lại số lồi Xanthomonas, lựa chọn để kiểm sốt bệnh đốm vi khuẩn cà chua ớt X vesicatoria gây NÔNG NGHIỆP VÀ P^ÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 49 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Mirik cs (2008) tìm thấy ba dịng Bacillus, phân lập từ vùng rễ ớt, có tác dụng kháng khuẩn in vitro X vesicatoria [13] Qua thí nghiệm nhà kính ngồi đồng ruộng trồng ớt cho thấy, xử lý ba dòng Bacillus spp dạng đon lẻ kết họp tạo HQGB đốm vi khuẩn ớt Ngoài ra, Huang cs (2012) sử dụng huyền phù dịng TKS1-1 (B subtilis) việc kiểm sốt bệnh loét (citrus canker) Xanthomonas ív/r/subsp citrigày có múi, ghi nhận khả làm giảm phát triển triệu chứng bệnh, cho giảm xâm nhập mầm bệnh hình thành màng sinh học tế bào vi khuẩn áp dụng Hiệu việc áp dụng cơng thức nội bào tử dịng B subtilis giúp giảm tỷ lệ bệnh bề mặt [5] Bên cạnh đó, mơi trường lên men p elgii JCK-5075, độ pha loãng lần, ức chế mầm bệnh với HQGB đốm vi khuẩn ớt đạt 67% qua thí nghiệm cày ớt trồng chậu [8] Hình Hiệu kiểm sốt bệnh ba dịng vi khuẩn đối kháng triển vọng đối vói bệnh đốm vi khuẩn sau 16NSKLB Ghi chú: A: NT lây nhiễm dòngXR13; B: NT lây nhiễm dòngXR9; C: NT lây nhiễm dòngXR18; D: NTxử lý dòng G24 trước lây nhiễm dòngXR13; E: NT xử lý dòng G24 trước lây nhiễm dòngXR9; F: NTxử lý dòng G24 trước lây nhiễm dòngXR18 Các nghiệm thức A, B c nhiễm bệnh với mức độ bệnh cao hon, thể qua tán bị nhiễm bệnh rụng nhiều Trong nghiệm thức D, E, F có xử lý vi khuẩn đối kháng, có HQGB cao thể qua tán phát triển tốt 50 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KET LUẬN VÀ KIBM NGHI Bệnh đốm vi khuẩn gây bỏi Xanthomonas spp ảnh hưởng cậy hoa hồng, gây tổn thất kinh tế cho người nòng dân làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Trong điềù kiện nhà lưới 16 ngày sau lây bệnh, ba dòng Bacillus subtilis G24, X61 Paenibacillus elgiiNNf) đạt hiệu kiểm sốt dịng Xanthomonạs spp (XR13, XR9, XR18), dịng G24 thịể khả kiểm soát bệnh đạt hiệu cao nhất, lần lưọt đạt 74,8%, 74,1% 85,8%, tưong ứng lây nhiễm dịng XR13, XR9, XR18 Kết phân tích số AUDPC ghi nhận ba dòng vi khuẩn đối kháng cho số AUDPC thấp hon từ 2,4 đến 4,71 lần so vói đối chứng lây nhiễm bệnh Trong đó, ^ỉịng G24 đạt số AUDPC 51,6%, 36,3% ịvà 15,5%, tưong ứng lây nhiễm XR13, XR9, [XR18, kết thấp hon nhiều so sánh ỳới số AUDPC nghiệm thức tưong ứng [CÓ xử lý X61 T265 việc kiểm soát bệnh đốm vi khuẩn Cần tiếp tục nghiên cứu phát triển thành chế phẩm sinh học ba dòỊng vi khuẩn đối kháng G24, X61, T265 để kiểm soát bệnh đốm vi khuẩn hoa hồng Huang, T -P., Tzeng, D D -S., Wong, A c L., Chen, c -H., Lu, K -M„ Lee, Y -H„ Huang, w -D., B -F Hwang & K -C Tzeng (2012) DNA polymorphisms and biocontrol of Bacillus antagonistic to citrus bacterial canker with indication of the interference of phyllosphere biofilms PLoS ONE, 7:e42124 https://doi.org/10.1371/joumal.pone.0042124 IRRI (2002) Standard evaluation system for rice International Rice Research Institute Manila Phillipines, p56 Jeger, M J., & Viljanen-Rollinson, s L H (2001) The use of the area under the disease­ progress curve (AUDPC) to assess quantitative disease resistance in crop cultivars Theoritical and Applied Genetic, 102{V), 32 - 40 Le, D K., Kim, J., Yu, N H„ Kim, B., Lee, c w & Kim, J c (2020) Biological Control of Tomato Bacterial Wilt, Kimchi Cabbage Soft Rot, and Red Pepper Bacterial Leaf Spot Using Paenibacillus elgii JCK-5075 Frontiers in Plant Science, 11:775 https://doi.org/10.3389/fpls.2020.00775 Lê Uyển Thanh, Tơ Lan Phưong, Trần Đình Giỏi, Ngun Đức Độ (2021) Phân lập xác định vi khuẩn từ vùng sinh thái địa có khả đối TÀI LIỆU THAM KHẢO kháng vói Xanthomonas spp gây bệnh đốm Abbott, w s (1925) A method for computing hoa hồng {Rosa spp.) Tạp chi Nông nghiệp the effectiveness of an insecticide Journal of Phát triển nông thôn, 2: 29 - 35 econmic entomology, 18, 265-269 10 Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Thị Thu Thủy Agrios, G N (2005() Plant pathology Elsevier (2014) Epidemiology on rose, chrysanthemum, apricot blossom, marigold Can Tho University Academic Press, p948 Publisher, p 25 - 26 Fira D., Dimkic L, Beric T., Lozo J., & 11 Sharma, p D (2004) Plant pathology Stankovic, s (2018) Biological control of plant Rastogi Publicaton, p478 pathogens by Bacillus species Journal of Biotechnology, 285:44-55 https://doi.Org/10.1016/j.jjbiotec.2018.07.044 Huang, c H„ Vaịlad, G E., Adkison, H., 12 Maheshwari, D K (editor) (2013) Bacteria in Agrobiology: Disease Management, SpringerVerlag Berlin Heidelberg, p495 Summers, c., Margenthaler, E., Schneider, c., Hong, J., Jones, J B., Ong, K., & Norman, D J (2013) A novel Xanthomonas sp causes bacterial spot of rose {Rosa spp.) Plant Disease 97:1301-1307 13 Mirik, M., Aysan, Y & Ọinar, Ỏ (2008) Biological control of bacterial spot disease of pepper with Bacillus strains Turkish Journal ofAgriculture and Forestry, 32: 381 - 390 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 4/2022 51 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ EFFICIENCY OF THE POTENTIAL INDIGENOUS ANTAGONISTIC BACTERIA FOR CONTROLLING THE LEAF SPOT {Xanthomoaas spp.) ON ROSE {Rosa spp.) IN THE NET-HOUSE CONDITION Le Uyen Thanh, To Lan Phuong, Tran Dinh Gioi, Nguyen Due Do Summary Xanthomonas spp including three strains of XR13, XR9, XR18 causing leaf spot on rose {Rosa spp.) were infected separately under the net-house condition to evaluating the disease control efficiency of three potential antagonistic bacteria of G24, X61 {Bacillus subtilíổ) and T265 {Paenibacillus elgil) The results show that pretreating with antagonistic bacteria achieved high disease control efficiency In which, the pre treating of strain X61 and T265 have similarly disease reduction efficiencies ranging respectively from 63.5% to 66.1% (when infecting strain XR9) and from 65.3% to 65.9% (when infecting strain XR18) In contrast, when infecting strain XR13, the pretreating of strain T265 show a higher disease reduction efficiency (63.5%) than pretreating with the strain X61 (60.1%) With the highest disease control efficiency, strain G24 achieved respectively at 74.8%, 74.1% and 85.8% when separately infecting strain XR13, XR9, or XR18 The result of the analysis of severity index through the AUDPC index are also found a similar effectiveness when all three antagonistic strains have a lower AUDPC index about 2.4 times to 4.7 times compared to the control with only infecting pathogen In particularly, the strain G24 has the AUDPC index (51.6%, 36.3%, and 15.5% respectively when separately infected with strain XR13, XR9, XR18) lower from 1.6 times to 2.7 times than strain X61 and T265 In general, three antagonistic strains of G24, X61 and T265 can be used to control this disease because of their abilities to control the symptom development and disease severity through disease reduction efficiency, and AUDPC index In particular, the strain G24 achieves the highest efficiency compared to the two strains X61 and T265 and can be used for field trials Keywords: Rose, AUDPC index, disease reduction efficiency, antagonistic bacteria, Xanthomonas spp Người phản biện: GS.TS Nguyên Văn Đồng Ngày nhận bài: 15/12/2021 Ngày thông qua phản biện: 17/01/2022 Ngày duyệt đăng: 24/01/2022 52 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 4/2022 ... lý X61 T265 vi? ??c kiểm soát bệnh đốm vi khuẩn Cần tiếp tục nghiên cứu phát triển thành chế phẩm sinh học ba dòỊng vi khuẩn đối kháng G24, X61, T265 để kiểm soát bệnh đốm vi khuẩn hoa hồng Huang,... đốm hoa hồng, khảo sát đánh giá hiệu kiểm sốt bệnh ba dịng vi khuẩn đối kháng triển vọng ba dòng Xanthomonas spp XR13, XR9 XR18 tiến hành Kết ghi nhận ba dòng vi khuẩn đối kháng đạt hiệu kiểm. .. hoa hồng ba dòng vi khuẩn đối chứng bệnh Khi triệu chứng bệnh xuất hiện, tiến hành ghi nhận tỷ lệ bệnh cấp độ bệnh cách bốn kháng triển vọng điều kiện nhà lưới Nhằm chọn dòng vi khuẩn triển vọng

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan