1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả của phân hữu cơ rắn từ nước thải hầm ủ biogas và bã bùn mía lên sinh trưởng và năng suất cải xà lách (lactuca sativa) ở điều kiện nhà lưới

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 473,1 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022) 158 169 158 DOI 10 22144/ctu jvn 2022 086 HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ RẮN TỪ NƯỚC THẢI HẦM Ủ BIOGAS VÀ BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂ[.]

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 158-169 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.086 HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ RẮN TỪ NƯỚC THẢI HẦM Ủ BIOGAS VÀ BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CẢI XÀ LÁCH (Lactuca sativa) Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Châu Thị Anh Thy1, Đỗ Thành Luân1, Lê Thị Xã2, Nguyễn Phương Thảo3 Nguyễn Khởi Nghĩa1* Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Sư phạm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng Phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Nguyễn Khởi Nghĩa (email: nknghia@ctu.edu.vn) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 08/05/2022 Ngày nhận sửa: 05/06/2022 Ngày duyệt đăng: 12/06/2022 The study aimed to recycle the biogas digester to produce solid organic fertilizer and its effect on growth and yield of lettuce (Lactuca sativa) under greenhouse condition Biogas effluents were absorbed into coal slag and mixed with a sugarcane filter at different ratios including 30:70, 20:80, 10:90 (%:%), then, fishmeal and beneficial bacteria were added The results showed that the treatment of 30:70 together with 16.7% fishmeal and beneficial microorganisms met Vietnam's Organic Fertilizer Standards Under greenhouse condition, the treatments received to tons/ha biogas fertilizer in a combination with reducing of 25% NP recommended helped to increase lettuce yield by 47 – 127% In conclusion, the reuse of biogas effluent, coal slag, and sugarcane bagasse to produce solid organic fertilizer not only helped to increase crop yields but also save chemical fertilizers for environmental protection and sustainable agricultural development Title: Efficacy of solid organic fertilizers from biogas effluent and sugarcane filter on growth and yield of lettuce (Lactuca sativa) under greenhouse conditions Từ khóa: Bã bùn mía, kích thích sinh trưởng trồng, nước thải biogas, phân hữu cơ, rau xà lách Keywords: Biogas effluents, biogas organic fertilizer, lettuce, plant growth promotion, sugarcane filter TÓM TẮT Nghiên cứu tái sử dụng nguồn nước thải hầm ủ biogas để tạo phân hữu dạng rắn đánh giá hiệu phân lên sinh trưởng suất xà lách điều kiện nhà lưới Nước thải biogas hấp phụ vào xỉ than trộn với bã bùn mía với tỷ lệ 30:70, 20:80, 10:90 (%:%), sau bổ sung bột cá vi khuẩn có lợi cho trồng Kết cho thấy nghiệm thức 30:70 (%:%) bổ sung 16,7% bột cá vi khuẩn có lợi đạt tiêu chuẩn phân hữu rắn Việt Nam Các nghiệm thức bón 1-5 tấn/ha phân hữu rắn điều kiện nhà lưới giúp cải xà lách sinh trưởng tốt cho suất tăng thêm từ 47-127%, đồng thời giúp giảm 25% lượng phân NP theo khuyến cáo Như vậy, việc tái sử dụng nguồn nước thải hầm ủ biogas kết hợp xỉ than bã bùn mía giúp tăng suất trồng, tiết kiệm phân bón hóa học giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững tăng lên đáng kể, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái Để giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi heo, nhiều biện pháp xử GIỚI THIỆU Cùng với phát triển nhanh chóng ngành chăn nuôi, lượng chất thải từ chuồng trại 158 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 158-169 lý thực hiện, có biện pháp xử lý hầm ủ khí sinh học (biogas) áp dụng phổ biến rộng rãi (Việt ctv., 2017) Mặc dù việc xây dựng hầm ủ biogas có ưu điểm xử lí nguồn chất thải từ chuồng trại cung cấp khí sinh học cho hộ gia đình làm nhiên liệu cho việc đun nấu, nguồn nước thải sau hầm ủ biogas lại chưa quan tâm để xử lý tận dụng để tạo sản phẩm có giá trị sử dụng cao Đa số hộ gia đình thải nước thải hầm ủ biogas thủy vực lân cận Nhiều nghiên cứu cho thấy nguồn nước thải sau ủ biogas có hàm lượng COD, BOD, đạm, lân vi sinh vật (VSV) cao, gây ô nhiễm nguồn nước không xử lí (Nga ctv., 2013; Giang ctv., 2021) Theo Sương Dũng (1997), nước thải biogas hồn tồn sử dụng để làm phân bón lỏng canh tác sản xuất rau màu Đã có số nghiên cứu sử dụng nước thải từ hầm ủ biogas làm phân bón cho trồng cải xanh rau xà lách (Vinh, 2010), ớt (Nữ ctv., 2015), hoa vạn thọ (Nga ctv., 2015) cà chua (Giang ctv., 2021) cho hiệu tốt lên sinh trưởng suất Tương tự, Duyên ctv (2012) cho thấy hiệu tích cực than hấp thụ nước thải biogas đến sinh trưởng suất rau xà lách Như vậy, tiềm sử dụng nước thải hầm ủ biogas làm nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu thương mại cao Tuy nhiên, việc tận dụng nguồn nước thải canh tác nông nghiệp chưa quan tâm ý nhiều phân hữu dạng rắn từ nước thải hầm ủ biogas bã bùn mía lên sinh trưởng suất cải xà lách (Lactuca sativa) điều kiện nhà lưới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sát trạng xử lý nước thải hầm ủ biogas tỉnh Sóc Trăng thành phố Cần Thơ Khảo sát thực thông qua vấn trực tiếp số hộ chăn ni heo có sử dụng hệ thống biogas tỉnh Sóc Trăng thành phố Cần Thơ Các nội dung khảo sát liên quan đến vấn đề xử lý nước thải hầm ủ biogas hộ chăn ni 2.2 Xây dựng quy trình tạo phân hữu dạng rắn từ nước thải hầm ủ biogas bã bùn mía 2.2.1 Thu mẫu nước thải hầm ủ biogas Mẫu nước thải hầm ủ biogas thu huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng phường Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, hộ nơng dân ni heo có quy mơ từ 50 trở lên Mẫu nước thải lấy cửa xả nước thải hầm ủ biogas/túi biogas Có đợt thu mẫu, đợt cách 10 ngày, tổng cộng có mẫu thu để phân tích 2.2.2 Đánh giá chất lượng nước thải hầm ủ biogas Mẫu nước thải từ hầm ủ biogas phân tích thành phần VSV, số lý hóa nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm thành phần dinh dưỡng nước thải hầm ủ biogas Bên cạnh, xỉ than sản phẩm sau đốt than tổ ong dùng đun nấu hộ gia đình cửa hàng bán thức ăn thải ngày với lượng lớn, chưa có hướng xử lý tận dụng triệt để Xỉ than có hàm lượng K, Al, Fe, Cu Zn chiếm tỷ lệ cao, chứa lượng nhỏ chất hữu cơ, đạm tổng số lân tổng số (Nghĩa & Thư, 2017) Việc tận dụng loại vật liệu để hấp phụ dinh dưỡng đạm, lân, kali nguyên tố trung vi lượng khác có nước thải từ hầm ủ biogas nhằm mục đích xử lý nước thải biogas; đồng thời để tái sử dụng cung cấp nguồn dinh dưỡng cho đất trồng, giúp giải vấn đề ô nhiễm rác thải rắn xỉ than, lỏng nước thải biogas nhằm nâng cao hiệu kinh tế từ việc tạo sản phẩm phân hữu có giá trị thân thiện với môi trường sinh thái canh tác nông nghiệp bền vững Vì vậy, nghiên cứu quy trình tạo phân bón hữu dạng rắn (PHCR) từ nước thải biogas từ xỉ than, bã bùn mía nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất canh tác nông nghiệp khu vực đồng sông Cửu Long cần thiết Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá hiệu Các VSV gây bệnh Escherichia coli, Coliform, Salmonella phân tích đánh giá phương pháp đếm mật số MPN (TCVN 61872:1996) phương pháp đếm mật số khuẩn lạc môi trường SS agar Taylor and Harriss (1965) Dựa vào kết đánh giá mật số VSV gây hại, mẫu nước thải biogas có hàm lượng VSV gây hại ngưỡng quy định nước thải chọn Sau đó, mẫu nước thải phân tích thành phần lý, hóa chất rắn lơ lửng (TSS), pH, EC, carbon, BOD, COD, đạm tổng số, đạm hữu dụng (NH4+, NO3-), lân tổng số (Pts), lân hữu dụng (%P2O5), kali tổng số (Kts), kali hữu dụng; nguyên tố vi lượng gồm Mg, Ca, Fe, Zn, Cu kim loại nặng chì (Pb), cadimi (Cd) vi khuẩn hiếu khí đánh giá để xác định chất lượng nước thải làm sở xây dựng quy trình sản xuất phân hữu dạng rắn 159 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 158-169 2.2.3 Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng loại phân hữu rắn phối trộn với tỷ lệ khác bã bùn mía xỉ than hấp thu nước thải hầm ủ biogas Burkholderia sp., Olivibacter jilunii sp., Paenibacillus sp.) với mật số đạt 106 CFU/g Đồng thời, 16,7% (w) bột cá bổ sung vào phân hữu rắn để gia tăng hàm lượng dinh dưỡng cho phân hữu thành phẩm đạt chuẩn quy định phân bón hữu rắn Nguyên liệu để phối trộn phân hữu rắn (PHCR) nước thải hầm ủ biogas, xỉ than, bã bùn mía, bột cá dòng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA hòa tan silic (Bacillus sp., Burkholderia sp., Olivibacter jilunii sp., Paenibacillus sp.) Phân hữu dạng rắn thành phẩm phân tích tiêu lý hóa VSV lần Các tiêu đánh giá gồm ẩm độ, pH, chất hữu (CHC), đạm tổng số (Nts), đạm hữu hiệu, lân tổng số (Pts), lân hữu hiệu (P2O5-), kali tổng số (Kts), kali trao đổi, magie (Mg), canxi (Ca), sắt (FE), đồng (Cu), kẽm (Zn) Các tiêu vi sinh gồm tổng mật số vi khuẩn háo khí, mật số vi khuẩn cố định đạm, hịa tan lân hịa tan silic Ngồi ra, mật số vi khuẩn gây bệnh đường ruột người Coliform, E coli Salmonella phân tích đánh giá theo nghị định 108/2017/NĐ-CP 2.3 Đánh giá hiệu phân hữu dạng rắn từ nước thải hầm ủ biogas bã bùn mía lên sinh trưởng suất rau xà lách điều kiện nhà lưới Bã bùn mía dùng làm nguyên liệu phối trộn cặn bã sau lắng lọc nước mía nhà máy đường, bã bùn mía sử dụng nghiên cứu loại bã bùn mía qua ủ hoai có màu nâu đến đen Bột cá sử dụng thí nghiệm để bổ sung hàm lượng dinh dưỡng cho phân hữu dạng rắn chế biến từ cá tươi phụ phẩm từ cá công ty sản xuất bột cá biển Phi Quân Với tiêu hàm lượng protein thô ≥ 60%, chất béo 8% độ ẩm 10% Cách thức phối trộn: Xỉ than sấy 105oC nghiền nhỏ máy nghiền, sau rây qua rây với kích thước mm Xỉ than hấp thụ nước thải hầm ủ biogas với tỷ lệ 1:1 theo khối lượng Xỉ than sau hấp thụ nước chất dinh dưỡng có nước thải hầm ủ biogas phối trộn với bã bùn mía theo tỷ lệ khác nghiệm thức thí nghiệm tỷ lệ phối trộn (Bảng 1) Hạt cải xà lách sử dụng thí nghiệm hạt giống F1 TN 579 Cơng ty Trang Nơng Thí nghiệm thực nhà lưới Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Đất thí nghiệm thu từ đất vườn ăn trái, trại thực nghiệm, Trường Đại học Cần Thơ Đất sau thu trộn với thành mẫu lớn Sau đó, kg đất (khối lượng khô kiệt) vào chậu nhựa (kích thước 30 x 30 cm) Đất làm tơi bề mặt trước gieo hạt Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại tương ứng với chậu thí nghiệm Các nghiệm thức liệt kê Bảng Bảng Các nghiệm thức phối trộn khác bã bùn mía xỉ than hấp thu nước thải để tạo phân hữu dạng rắn Nghiệm thức (NT) NT1 NT2 NT3 Bã bùn mía : xỉ than hấp thụ biogas (%) (w/w) 70% : 30% 80% : 20% 90% : 10% Bảng Các nghiệm thức thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng phân hữu rắn lên sinh trưởng suất rau xà lách nhà lưới Sau phối trộn theo nhiều tỷ lệ khác trình bày Bảng 1, tiêu lý hóa ẩm độ, pH, chất hữu (CHC), đạm tổng số (Nts), đạm hữu hiệu, (NH4+, NO3-), lân tổng số (Pts), lân hữu hiệu (P2O5-), kali tổng số (Kts), kali trao đổi phân tích Các thơng số phân tích đánh giá theo nghị định 108/2017/NĐ-CP, tiến hành lựa chọn tỷ lệ phối trộn phù hợp Nghiệm thức (NT) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 Sau chọn tỷ lệ phối trộn phù hợp tiến hành chủng dịng vi khuẩn có lợi cho đất trồng bao gồm vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA hịa tan silic (Bacillus sp., Cơng thức phối trộn 100% NPK (khuyến cáo) 75% NPK 75% NPK + tấn/ha PHCR 75% NPK + tấn/ha PHCR 75% NPK + tấn/ha PHCR 75% NPK + tấn/ha PHCR 75% NPK + tấn/ha PHCR Ghi chú: PHCR: phân hữu rắn 160 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 158-169 Hạt rau xà lách ngâm với nước ấm có nhiệt độ ~50oC (2 sơi, lạnh) đến hạt bắt đầu nảy mầm, sau gieo 10 hạt vào chậu tưới nước thường xuyên để giữ ẩm Khi cao khoảng cm tiến hành tỉa bỏ để lại cải/chậu Phân bón khuyến cáo cho xà lách 110N-50P2O550K2O (kg/ha) (Ba ctv., 1999) Phân hữu rắn bón qua gốc, bón lần vào thời điểm xuống giống với liều lượng tương ứng nghiệm thức Phân bón hóa học chia làm lần bón: bón lót ngày trước gieo bón thúc vào thời điểm 7, 14 21 ngày sau gieo Liều lượng phân bón hóa học cho xà lách trình bày Bảng Thí nghiệm thực 30 ngày Các tiêu theo dõi gồm chiều cao (tính từ mặt đất lên đến đỉnh lá), số rau, chiều dài chiều rộng thu thập vào thời điểm 30 ngày sau gieo Chỉ tiêu sinh khối rau xà lách thu thập vào thời điểm thu hoạch (30 NSKG) cách cân trọng lượng rau tươi/chậu trọng lượng khô rau xà lách xác định cách sấy rau 105oC 24 Bảng Loại phân, liều lượng thời gian bón phân cho xà lách thời gian thí nghiệm Tổng lượng phân bón khuyến cáo Loại phân (kg/ha) Ure Supper lân KCl 239 313 83,3 Bón lót (%) (3 NTKG) 100 25 Đợt (7 NSKG) 25 25 Bón thúc (%) Đợt Đợt (14 NSKG) (21 NSKG) 25 50 0 25 25 Ghi chú: NTKG: ngày trước gieo, NSKG: ngày sau gieo 2.4 Xử lý số liệu tốn chi phí Chỉ có 7,69% số hộ khảo sát cho nước thải hầm ủ biogas trữ lại mương/ao gia đình chưa xác định cách xử lí Một tỷ lệ nhỏ số hộ khảo sát (3,85%) bơm nước thải lên bờ để đất giúp lọc nước bơm trực tiếp nước thải lên để tưới cho Điều lưu ý có tới 7,69% hộ khảo sát chứa nước thải biogas lại mương/ao lắng gia đình để tưới cho trồng Kết tương tự nghiên cứu Hồng Liệu (2012), phần lớn hộ chăn nuôi thải nước sau hầm biogas tự môi trường gần khu vực chăn nuôi nên khả gây ô nhiễm môi trường cao Do đó, biện pháp xử lý tận dụng triệt để nguồn nước thải để triển khai hộ chăn nuôi heo với quy mô vừa lớn để giúp hạn chế ô nhiễm môi trường cần thiết Các số liệu thống kê bảng tính Excel phân tích ANOVA theo kiểm định Tukey's test phần mềm MINITAB 16.2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng xử lý nước thải hầm ủ biogas tỉnh Sóc Trăng thành phố Cần Thơ Kết khảo sát trạng xử lý nước thải hầm ủ biogas 26 hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh Sóc Trăng thành phố Cần Thơ cho thấy vấn đề xử lý chất thải hầm ủ biogas chưa quan tâm hộ chăn ni (Hình 1) Việc xả trực tiếp nước thải hầm ủ sông rạch biện pháp nhiều hộ lựa chọn (chiếm tỷ lệ 76,92%) thuận tiện khơng 7,69% Thải trực tiếp sông 7,69% 3,85% 3,85% Chứa lại mương, ao Chứa lại ao để tưới Tưới trực tiếp cho Bơm nước thải đổ lên bờ bỏ 76,92% Hình Hiện trạng xử lý nước thải hầm ủ biogas điểm khảo sát 161 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 158-169 cho phép theo quy định QCVN 62MT:2016/BTNMT Tương tự, Vĩ ctv (2020) cho thấy thành phần vi khuẩn E.coli mẫu nước thải biogas hộ chăn nuôi dao động từ 6.000 đến90.000 MPN/100 mL, mật số vi khuẩn Coliform dao động từ 12.000 đến 16.000 MNP/100 mL vượt ngưỡng an toàn cho phép theo quy định QCVN 62-MT:2016/BTNMT dành cho nước thải biogas xả nguồn nước không dùng cho nguồn cung cấp nước sinh hoạt Khi so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt quy định nước dùng cho mục đích tưới tiêu (QCVN 08MT:2015/BTNMT (Cột B), mẫu nước thải không đạt tiêu chuẩn để tưới trực tiếp cho trồng, cần nghiên cứu xử lý VSV gây bệnh E coli, Coliform nước thải hầm ủ biogas trước dùng cho tưới tiêu 3.2.2 Thành phần dinh dưỡng nước thải biogas Kết Bảng cho thấy hàm lượng dưỡng chất chất thải hầm ủ biogas cao nhiều (~ lần) so với quy chuẩn chất lượng nước thải COD, BOD, TSS (QCVN 62-MT:2016/BTNMT) Trong đó, thành phần chất rắn lơ lửng cao gấp 4,45, nhu cầu oxy hóa học COD vượt 2,86 lần, nhu cầu oxy sinh học vượt 2,24 so với tiêu chuẩn cho phép (QCVN 62-MT:2016/BTNMT) Bên cạnhkết phân tích cho thấy nguồn dinh dưỡng nước thải biogas cao, đó, đạm tổng số lân tổng số nước thải hầm ủ biogas cao so với quy định tiêu chuẩn 1,5 lần Ngoài ra, nước thải hầm ủ biogas cịn có thành phần dinh dưỡng đa, trung vi lượng NH4+, NO3-, PO43-, Kts, K hòa tan, Ca, Mg, Fe, Zn, Cu, Tuy nhiên, không phát hàm lượng kim loại nặng Pb Cd mẫu nước thải hầm ủ biogas 3.2 Chất lượng nước thải hầm ủ biogas Mẫu nước thải từ hầm ủ biogas phân tích thành phần VSV, thơng số nhiễm thành phần chất nước thải nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm thành phần dinh dưỡng nước thải hầm ủ biogas, đồng thời đưa giải pháp điều chỉnh cần thiết 3.2.1 Thành phần VSV gây hại nước thải hầm ủ biogas Kết phân tích VSV gây bệnh gồm E coli, Coliform Salmonella trình bày Bảng cho thấy mẫu nước thải đánh giá có chứa VSV gây bệnh mật số khác Trong đó, mẫu nước thải biogas quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ có mật số E coli 4,22×104 MPN/100 mL, mật số Coliform 1,98×105 MPN/100 mL, khơng chứa vi khuẩn Salmonella Ngược lại, mẫu nước thải thu huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng có hàm lượng vi sinh gây bệnh thấp với mật số vi khuẩn E coli 9,75x101 MPN/100mL, Coliform = 8,23×103 MPN/100mL khơng phát vi khuẩn Salmonella Có thể thấy mẫu nước thải thử nghiệm có chứa vi khuẩn E coli Coliform vượt ngưỡng cho phép theo quy định QCVN 62MT:2016/BTNMT dành cho nước thải biogas xả nguồn nước không dùng cho nguồn cung cấp nước sinh hoạt Như vậy, mẫu nước thải biogas đánh giá nghiên cứu có thành phần sinh hóa khơng đạt tiêu chuẩn xả nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt Tuy nhiên, quận Cái Răng địa điểm thuận tiện việc thu mẫu nên mẫu nước thải hầm ủ biogas thu quận Cái Răng chọn để dùng cho nghiên cứu Kết phù hợp với nghiên cứu Nga ctv (2014), nước thải đầu hầm ủ biogas không đủ tiêu chuẩn thải vào môi trường với giá trị PO43-, N-NO3– N-NH4+ dao động khoảng 37,2 – 51,1 mg/L, 0,30 – 1,14 mg/L 105,6 – 217,9 mg/L COD khoảng 464,4 – 2.552,1 mg/L Do đó, việc trực tiếp xả thải nguồn nước vào thủy vực tiếp nhận có nguy gây nhiễm nguồn nước, suy giảm chất lượng mơi trường nguồn tiếp nhận Trong đó, nguy gây tượng phú dưỡng nguồn nước lớn mật số vi khuẩn Coliform cao mối nguy hiểm cho sức khỏe người vật nuôi Tuy nhiên, hàm lượng dinh dưỡng nước thải hầm ủ biogas cao, tận dụng để làm nguồn dinh dưỡng cho đối tượng khác, đặc biệt đất trồng (Nga Bảng Thành phần vi khuẩn gây hại E coli, Coliform, Salmonella nước thải hầm ủ biogas Mẫu nước thải biogas Cần Thơ Sóc Trăng E coli MPN/100 mL 4,22×104 9,75×101 Coliform MPN/100 mL 1,98×105 8,23×103 Salmonella CFU/mL KPH KPH Vi khuẩn Đơn vị Ghi chú: KPH: không phát Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Hồng Liệu (2012) cho thấy mật số vi khuẩn Coliform nước thải đầu hầm ủ biogas 107 MPN/100 mL vượt ngưỡng an toàn 162 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 158-169 ctv., 2014; Việt ctv., 2017) Đây Nhiều nghiên cứu tái sử dụng thành công nước nguồn dinh dưỡng tiềm dùng làm phân hữu thải hầm ủ biogas cho linh lăng, bắp hàm lượng dinh dưỡng cao không chứa ngũ cốc khác thay mật phần phân bón hóa kim loại nặng Tương tự, nghiên cứu Koszel and học nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất cho nơng dân Lorencowicz (2015) cho thấy nước thải biogas chứa (Ortenblad, 2002; Rodhe et al., 2006; Smith et al., nhiều nguyên tố dinh dưỡng cho trồng, đồng 2007; Moller & Stinner, 2009; Pertiwiningrum et thời khơng có kim loại nặng xử lí để al., 2017; Sigurnjak et al 2017) tái sử dụng phân bón cho đất trồng Bảng Thành phần hóa, lý sinh học nước thải biogas thu thập quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 21 Chỉ tiêu pH COD BOD TSS (chất rắn lơ lửng) N tổng số P tổng số N-NH4+ N-NO3Carbon P-PO43K+ hòa tan K tổng số Nguyên tố vi lượng Mg Ca Fe Zn Cu Kim loại nặng Chì (Pb) Cadmium (Cd) Vi khuẩn hiếu khí Đơn vị mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L % mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L CFU/ml Chỉ tiêu 7,37 860 224 667 220 41,9 6,65 4,81 0,01 19,4 85,6 111 32,1 54,4 0,170 0,049 0,053 KPH KPH 9,7x105 TCVN-2016* 5,5 – 9,0 300 100 150 150 - Ghi chú: KPH: Không phát hiện, QCVN 62-MT:2016/BTNMT 3.3 Hàm lượng dinh dưỡng công thức phối trộn bã bùn mía nước thải hầm ủ biogas tiêu chuẩn Việt Nam phân hữu (nghị định 108/2017/NĐ-CP), ẩm độ, pH chất hữu công thức phối trộn đạt vượt mức quy định Tuy nhiên, tổng NPK dạng công thức phối trộn chưa đạt yêu cầu (< 15), đặc biệt hàm lượng đạm công thức phối trộn Do hàm lượng chất dinh dưỡng công thức phối trộn không chênh lệch nên để tối ưu hóa lượng nước thải biogas tái xử lý, công thức phối trộn theo tỷ lệ: 30% xỉ than hấp thụ nước thải + 70% bã bùn mía (w/w) lựa chọn cho quy trình sản xuất phân hữu vi sinh hồn chỉnh giai đoạn sau Kết phân tích thành phần dinh dưỡng ba công thức phối trộn cho thấy ẩm độ, pH chất hữu công thức đạt tiêu chuẩn quy định phân hữu có khác biệt ý nghĩa thống kê (p5 ≥ 20 ≥ 20* ≥ 2* ≥ 2* ≥ 2* - Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Chỉ tiêu Canxi (Ca) Sắt (Fe) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Natri (Na) Vi sinh Vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn cố định đạm Vi khuẩn hòa tan lân Vi khuẩn hòa tan silic Yếu tố hạn chế Arsen (As) Chì (Pb) Cadmium (Cd) Thủy ngân (Hg) Vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn E.coli Tập 58, Số 3B (2022): 158-169 Đơn vị % % mg/kg mg/kg % PHCR 7,68 1,62 83.5 271 0.229 CFU/g CFU/g CFU/g CFU/g 3,93 x 109 3,65 x 106 8,16 x 106 2,97 x 106 mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg MPN/g MPN/g KPH 39.9 2.64 KPH KPH KPH Nghị định 108/2017/NĐ-CP ≥5 ≥50* ≥50* ≥50* ≥5 ≥ 106 ≥ 106 ≥ 106 ≥ 106 ≤ 10,0 ≤ 200 ≤ 5,0 ≤ 2,0 < 1,1.103 *Ghi chú: PHCR: phân hữu vi sinh rắn, KPH: Không phát hiện, NĐ 107/2017/NĐ-CP: tiêu chuẩn Việt Nam phân hữu 3.5 Hiệu phân hữu rắn từ bã bùn mía xỉ than hấp thụ nước thải hầm ủ biogas lên sinh trưởng suất rau xà lách điều kiện nhà lưới Kết khảo sát ảnh hưởng PHCR lên sinh trưởng xà lách cho thấy PHCR có tác dụng kích thích sinh trưởng làm tăng suất xà lách thơng qua việc kích thích gia tăng tiêu nơng học sinh khối tươi xà lách Nhìn chung, nghiệm thức có bón PHCR cho sinh trưởng suất cao có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không bổ sung PHCR 3.5.1 Sinh trưởng rau xà lách rau xà lách khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng bón 100% NPK (Bảng 9) Các nghiệm thức bón giảm 25% NPK có bổ sung từ tấn/ha đến tấn/ha PHCR tác động giúp gia tăng tiêu nông học rau xà lách, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng bón 100% NPK (p

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w