1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả xử lý của bộ lọc sinh học trong hệ thống tuần hoàn nước nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 610,52 KB

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề III, tháng 9 năm 2022 51 HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA BỘ LỌC SINH HỌC TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NƯỚC NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG MẬT ĐỘ CAO TÓM TẮT Dựa vào[.]

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA BỘ LỌC SINH HỌC TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN NƯỚC NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG MẬT ĐỘ CAO Nguyễn Phú Bảo* (1) Trần Tuấn Việt, Trần Ái Quốc Tơn Thất Lãng2 TĨM TẮT Dựa vào yêu cầu kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thực tiễn kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao, lọc sinh học (biofilter) hệ thống tuần hồn nước ni tơm thẻ chân trắng mật độ cao nghiên cứu đề xuất Kết tính tốn xác định thơng số cân khối lượng tổng ammonia (TAN, total ammonia as nitrogen), chất rắn (TS, total solids), ơxy hịa tan, kích thước lọc biofilter thời gian chảy nước lọc sinh học Kết thử nghiệm cho thấy hiệu xử lý cao loại bỏ H2S khoảng 97%, loại bỏ khoảng 86% - 99%, hiệu suất tăng nồng độ ơxy hịa tan 70% - 77% Từ khóa: Tơm thẻ chân trắng, ni mật độ cao, lọc sinh học, tỉnh Trà Vinh Nhận bài: 25/9/2022; Sửa chữa: 27/9/2022; Duyệt đăng: 29/9/2022 Mở đầu Tơm thẻ chân trắng lồi ngoại lai, nuôi hệ thống thâm canh (nuôi công nghiệp) ni mơ hình cơng nghiệp mật độ cao mật độ thả lên đến 200 - 500 con/m2 [1] Ở tỉnh Trà Vinh [2], mật độ thả ni trung bình khoảng 227 con/m2, số khu vực nuôi với mật độ cao xã Long Vĩnh (298 con/m2), xã Long Hữu xã Hiệp Mỹ Tây (241 con/m2) Nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao đòi hỏi phải trao đổi nuớc nhiều so với nuôi tôm sú [1] nguồn gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng Thống kê trạng nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao [2, 3] cho thấy, lưu lượng nước cấp - thải khoảng 20 - 30% lượng nước ni/ngày (trung bình khoảng 28,7%) Với ao ni 1.000 m2 lượng nước thải khoảng 200 - 300 m3/ngày Như vậy, tính huyện Cầu Ngang, Duyên Hải thị xã Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh lượng nước thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao khoảng 659.080 - 988.620 m3/ngày thời gian xả thải trung bình giờ/ngày Để bảo đảm chất lượng nước nuôi tôm gọi “sạch” [2], việc nước loại bỏ chất rắn lơ lửng (TSS) cách lắng học ao lắng cịn sử dụng số hóa chất cho xử lý nước thuốc tím để diệt khuẩn khoảng kg/1.000 m3 với tần suất ngày/lần, TCCA diệt khuẩn khoảng kg/1.000 m3 với tần suất ngày/lần, chất khoáng khoảng 10 kg/1.000 m3 với tần suất ngày/lần, thuốc kháng sinh khoảng 20 g/1.000 m3 với tần suất ngày/lần, EDTA khoảng kg/1.000 m2 với tần suất ngày/lần Việc xả thải liên tục nước từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận việc khai thác nước cấp liên tục làm giảm tài nguyên nước, việc tái sử dụng nước ni tơm thẻ chân trắng mật độ cao nhu cầu cần thiết trang trại ni tơm Việc tuần hồn, tái sử dụng nước giúp họ đảm bảo nguồn nước, tiết kiệm kinh phí cho xử lý nước cấp ao nuôi giảm thiểu tác động lên môi trường Một giải pháp tái sử dụng nước hiệu nuôi trồng thủy sản khuyến cáo Tổ chức Lương thực thực phẩm giới (FAO) [4] sử dụng hệ thống tuần hồn nước ni thủy sản (Recirculation Aquaculture System, RAS) Lợi ích hệ thống tuần hồn nước ni tơm sử dụng để ngăn ngừa bệnh từ bên ngồi hoạt động ni tơm chân trắng hệ thống khép kín giảm lượng nước tiêu thụ Với mức độ ô nhiễm cao thành phần chất ô nhiễm đa dạng nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao khẳng định, nguồn nhiễm nghiêm trọng cần xử lý hiệu Một giải pháp kỹ thuật đề xuất nhằm xử lý hiệu tái sử dụng tài ngun nước ao ni tơm tuần hồn nước theo cơng nghệ RAS [5, 6], vai trị lọc sinh học Viện Nhiệt đới Môi trường Trường Đại học Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh Chuyên đề III, tháng năm 2022 51 (biofilter) quan trọng, góp phần xử lý triệt để BOD5 chất gây độc cho tôm (NH4-N, N-NO2) Các chất thải chứa nitơ (ammonium nitrite) góp phần gây độc cho thủy sản, việc xử lý loại chất thải cần thiết RAS nghĩa tái chế, tuần hoàn nước thải từ trình ni thủy sản định chủng vi sinh vật nước Mục đích quy trình RAS xác định rõ ràng, trao đổi hơn, có nghĩa sử dụng nước hiệu hơn, RAS xu hướng phát triển ni thủy sản, đặc biệt tơm, cá Do việc ứng dụng kỹ thuật RAS nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao góp phần sử dụng hiệu tài nguyên nước giảm ô nhiễm môi trường nguồn tiếp nhận Vật liệu phương pháp 2.1 Vật liệu mơ hình thực nghiệm lọc sinh học Bộ lọc sinh học sử dụng hệ thống RAS nghiên cứu gồm loại lọc sinh học cố định lọc sinh học di động Tất lọc sinh học thiết kế, lắp đặt hoạt động chìm nước theo hướng dẫn [4, 7] Trong lọc sinh học cố định, giá thể nhựa cố định nước chạy qua vật liệu lọc dòng chảy tầng để tiếp xúc với màng vi khuẩn Trong lọc sinh học di động, giá thể nhựa di chuyển xung quanh nước bên lọc sinh học dòng điện tạo từ cách bơm khơng khí vào Do chuyển động liên tục giá thể nhựa, lọc tầng chuyển động tiếp xúc nhiều so với lọc tầng cố định, đạt tốc độ luân chuyển m3 lọc sinh học cao Trong môi trường nước, thành phần nitrogen vô tồn dạng NH4+-N NH3-N (gọi chung TAN), NO2-N, NO3-N Các q trình chuyển hóa chất thải sinh từ nuôi tôm diễn bao gồm, thành phần sufide khử chuyển thành sulfate bị ơxy hóa, q trình khử nitơ xảy nhờ vi khuẩn Vi khuẩn Nitrosomones: Dị hóa amoniac (chưa ion) thành nitrite NH4+ + OH- + O2 ⇒ H+ + NO2- + H2O Vi khuẩn Nitrobacter: Ôxy hóa nitrite thành nitrate NO2+ O2 ⇒ NO3 Vi khuẩn Heterotrophic: Chuyển hóa hợp chất hữu phân hủy sinh học Các thơng số kỹ thuật vật liệu lọc sinh học thể Bảng 1; thông số kỹ thuật sơ đồ bố trí lọc sinh học mơ hình ni tơm thẻ chân trắng mật độ cao thể Bảng Hình 52 Chuyên đề III, tháng năm 2022 Bảng Thông số kỹ thuật vật liệu lọc sinh học di động STT Thông số Xuất xứ Vật liệu chế tạo Kích thước Số lỗ Diện tích bề mặt (m2/m3) Trọng lượng (kg/m3) Độ rỗng xốp (%) Áp suất làm việc (bar) Nhiệt độ làm việc (0C) Lọc sinh học Lọc sinh học cố định di động Đài Loan Việt Nam nylon Nhựa HDPE trắng powder & Polypropylene 2000mm x 25 x 10mm 200mm 19 250 - 350 450 - 550 - 100 99 93 - 96 - 1-3 - 45 - 55 ▲Hình Sơ đồ bố trí lọc sinh học cố định kết hợp với lọc di động Bảng Một số thông tin mơ hình thử nghiệm ni tơm thẻ chân trắng mật độ cao Độ sâu nước ao nuôi (m) Diện tích ao ni (m2) Thể tích nước ao ni (m3) Thời gian xả hàng ngày (giờ) Tỷ lệ xả nước từ ao nuôi tôm (%) Lưu lượng nước cấp-thải (m3/giờ) 1,20 1.560 1.872 26 122 Các thông số để tính tốn cân vật chất liên quan đến thức ăn nuôi tôm vận hành lọc sinh học (biofilter) sau: P.Ôxy = - 0,50 kg tạo với kg thức ăn tiêu thụ cá, tôm P.CO2 = 1.375 gam tạo với gam O2 tiêu thụ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ P.TAN = F × PC × 0,092 P.solids = 0,25 × kg thức ăn cho vào (cơ sở chất khô; khoảng 0,20 - 0,40) Vận hành mơ hình: Sử dụng vi sinh vật hữu hiệu phân lập từ nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao hướng dẫn sử dụng vi sinh vật hệ thống RAS [8] Vi sinh vật cho q trình ơxy hóa ammonia nitrite: Nitrosomonas Nitrobacter Vi sinh vật xử lý chất hữu cơ: Streptomyces, Lactobacillus Bacillus, Saccharomyces Cấp trì vi sinh vật: Được cấp phận cấp vi sinh vật nhỏ giọt, (mật độ 106 CFU/ml, tỷ lệ 30 lít/tuần) Vận hành: 30% cấp kênh cấp nước 70% nước bơm từ mương lắng lọc học Hỗn hợp nước trộn chung cho chảy qua lọc sinh học (biofilter) trước vào ao lắng Tại ao lắng, nước lại bơm vào mương dẫn tuần hoàn trở lại lọc sinh học (Hình 1) Thời gian vận hành: đợt thử nghiệm liên tục ngày, (3 ngày/đợt) 2.2 Phương pháp tính tốn thơng số lọc sinh học đánh giá hiệu xử lý 2.2.1 Tính tốn thông số Biofilter Theo tài liệu hướng dẫn thiết kế hệ thống RAS [9] thực tế mơ hình thực nghiệm [2], phương pháp tính tốn cân khối lượng vật chất hệ thống RAS đơn giản thực sau a Kích thước ao nuôi khối lượng: Mật độ tối đa số lượng tôm nuôi / m kg / m số lượng tôm/kg Khối lượng tôm = V x Mật độ tối đa (kg) 1000 Khối lượng tôm Cân nặng tôm Số lượng tôm Tỷ lệ thức ăn = Tỷ lệ thức ăn quy % Khối lượng tôm x Khối lượng tơm b Tính tốn cân khối lượng TAN: Tổng TAN từ q trình ni = 0,05 x Tỷ lệ thức ăn x Hàm lượng protein thức ăn Tỷ lệ % TAN từ thức ăn = Tỷ lệ tổng TAN Tỷ lệ thức ăn Nồng độ TAN mong muốn nước tuần hoàn: TANnước tuần hoàn = giá trị đạt hiệu tốt Sự Nitrat hóa thụ động (nếu 10% đạt yêu cầu): Chọn 10% TAN tồn sau Nitrat hóa thụ động: TANNitrat hóa thụ động cịn lại = 1,71 x TANnước tuần hồn - 0,1 Khử Nitơ thụ động: Chọn 0% Nồng độ Nitrate cao mong muốn: 10 mg/L Yêu cầu nước bổ sung để trì nồng độ Nitrate: (TAN tồn sau nitrat hóa thụ động × 106 ) × (1 − Khử nitơ thụ động) Nồng độ Nitrate cao mong muốn Hiệu Biofilter xử lý TAN: Chọn HBiofiter% = 50% Tốc độ dòng chảy để di chuyển TAN đạt nồng độ mong muốn: Qnước bổ sung = TANBioiter vdòng ch ảy = HBioiter % × ( TANnước tu ần hồn ) 10 c Tính tốn kích thước biofilter: Tỷ lệ khử Nitơ ước lượng: 0,45 TAN/m2/ngày Yêu cầu diện tích bề mặt khử nitơ tỷ lệ: Abm yêu cầu = TANBioiter Tỷ lệ khử Nitơ ước lượng 1000 Diện tích bề mặt hệ thống khử nitơ: Abm ht = 300 m2/m3 Tổng thể tích hệ thống khử Nitơ: A Vht = bm yêu cầu Abm ht Độ sâu hệ thống khử nitơ: Hht = 1,2 m Vht Thể tích/độ sâu vùng bề mặt = Hht Chu vi Biofilter: V /H Chu vi = d Tính tốn cân khối lượng tổng chất rắn (TS): Ước lượng tỷ lệ % thức ăn thành chất thải rắn: Chọn 20% - 25% theo FCR Chất rắn từ sản xuất: CTS từ sx = Tỷ lệ thức ăn × Ước lượng tỷ lệ % thức ăn thành TS Nồng độ TSS mong muốn (giá trị ấn định): CTSS = 10 mg/L Ước lượng tỷ lệ % thức ăn thành chất thải rắn: Tỷ lệ thức ăn biến thành chất rắn Ước lượng tỷ lệ % di chuyển bẫy: 50% Chất thải rắn lại sau bẫy: C = 11,25 10 × 154000 = 9,71 kg/ngày 1000000 Hiệu suất hệ thống: Được đặt tối thiểu 50% Tỷ lệ dòng chảy để di chuyển SS đạt nồng độ mong muốn: T l ch y = C H %× C 10 = 9,71 0,80 × 10 10 = 1213750 L/ngày = 843 L/phút Chuyên đề III, tháng năm 2022 53 e) Tính tốn cân khối lượng ơxygen: Ơxygen sử dụng/kg thức ăn: 30% Ơxygen sử dụng thức ăn cho thêm: CÔxygen = Tỷ lệ thức ăn × Ơxygen sử dụng/kg thức ăn Nồng độ ơxy hịa tan ao mong muốn (giá trị ấn định thấp nhất): CDO = mg/L Nồng độ ơxy hịa tan cung cấp cho ao nuôi (giá trị ấn định cao nhất): CDO max = 18 mg/L Ơxygen sử dụng q trình khử Nitơ thụ động: CÔxygen khử Nitơ = (Tỷ lệ tổng TAN − TANNitrat hóa tđ cịn lại) Tổng ơxygen sử dụng: C =C + C Tốc độ dòng chảy mong muốn: v = C C C 2.2.2 Tính tốn toán hiệu biofillter Hiệu suất lọc sinh học thông số ô nhiễm hệ thống xử lý tuần hồn nước ni tơm thẻ chân trắng mật độ cao tính sau: Hi u su t l c c bioilter = N ng ch t ô nhi m u N ng ch t ô nhi m th i u vào t x100% Kết thảo luận 3.1 Tính tốn thơng số kỹ thuật lọc sinh học (biofilter) Các tính tốn theo đề xuất [9] dựa vào thơng tin liệu thực tế mơ hình nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao thể Bảng kết khảo sát thực tế [2] Ngồi ra, thơng tin yêu cầu kiến thức thu từ kinh nghiệm người ni tơm Kết tính tốn các thơng số kỹ thuật lọc sinh học (Bảng 3) Bảng Kết tính tốn thơng số kỹ thuật lọc sinh học (biofilter) STT 10 11 Tỷ lệ thức ăn quy % khối lượng tôm 0,0125 Tỷ lệ thức ăn 85 B Tính tốn cân khối lượng TAN Hàm lượng protein thức ăn 38% Tỷ lệ tổng TAN từ q trình ni 1,61 12 Tỷ lệ % TAN từ thức ăn 13 Nồng độ TAN mong muốn nước 1,00 tuần hoàn Sự nitrat hóa thụ động 10 TAN tồn sau nitrat hóa thụ động 1,45 14 15 16 17 18 19 20 54 Thơng số Giá trị A Kích thước ao ni khối lượng Độ sâu nước ao nuôi 1,20 Diện tích ao ni 1.560 Thể tích nước ao ni 1.872 Mật độ nuôi tối đa 3,63 Khối lượng tôm 6.799 Mật độ nuôi tôm 227 Cân nặng tôm 29.952 Khử ni tơ thụ động Nồng độ nitrate cao mong muốn Yêu cầu nước bổ sung để trì nồng độ nitrate TAN có sẵn đến biofiter sau xử lý chất thải Hiệu biofilter xử lý TAN Chuyên đề III, tháng năm 2022 0,019 Đơn vị m m2 m3 kg/m3 kg/ao nuôi con/m2 gm/m2 Kết khảo sát thực tế % kg/ngày kg/ngày % mg/L % L/ngày 10 145.331 % mg/L L/ngày 1,31 kg/ngày 50% Nguồn liệu Giá trị thực tế Được tính từ tỷ lệ thức ăn hàm lượng protein thức ăn Được tính từ tỷ lệ TAN q trình ni với tỷ lệ thức ăn Mức nồng độ TAN trung bình ao ni tơm Giả thiết mức thấp Được tính từ tổng tỷ lệ TAN nuôi tôm % nitrat thụ động Giả thiết không xảy QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) Tính tốn khối lượng nước bổ sung cho phần thải vào kênh Được tính từ TAN tồn TAN bổ sung Giả thiết mức thấp 50% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ STT Thơng số Giá trị 21 Tốc độ dịng chảy để di chuyển TAN đạt 2.615.955 nồng độ mong muốn 22 23 C Tính tốn kích thước biofilter Tỷ lệ khử ni tơ ước lượng 45% 24 25 Yêu cầu diện tích bề mặt khử ni tơ 2.907 tỷ lệ Diện tích bề mặt hệ thống khử nitơ 300 Tổng thể tích hệ thống khử nitơ 9,69 26 27 28 29 30 Chi phí đơn vị hệ thống khử nitơ Chi phí hệ thống khử nitơ Độ sâu hệ thống khử nitơ 1,08 Thể tích/độ sâu vùng bề mặt 8,97 Chu vi biofilter - cố định 9,20 32 D Tính tốn cân khối lượng TS Ước lượng tỷ lệ % thức ăn thành chất thải 25% rắn Chất rắn từ sản xuất 21,25 33 Nồng độ TSS mong muốn 34 36 Ước lượng tỷ lệ % thức ăn thành chất thải 50% rắn Ước lượng khối lượng chất rắn di chuyển 10,62 biofilter Chất thải rắn lại biofilter 9,17 37 Hiệu suất hệ thống biofilter 38 Tỷ lệ dòng chảy để di chuyển TSS đạt nồng 1.834.058 độ mong muốn 1.274 31 35 39 40 41 42 43 44 45 46 10 Đơn vị L/ngày TAN/m2/ ngày m2 m2/m3 m3 m m2 m kg/ngày mg/L kg/ngày kg/ngày 50% L/ngày L/phút E Tính tốn cân khối lượng Oxygen Lọc ngập nước (1=yes, 0=no) Oxygen sử dụng/kg thức ăn Oxygen sử dụng thức ăn cho thêm Nồng độ oxy hòa tan ao mong muốn Nồng độ oxy hòa tan cung cấp cho ao ni Oxygen sử dụng q trình khử ni tơ thụ động Oxygen sử dụng cho khử ni tơ biofilter Tổng oxygen sử dụng Nguồn liệu Được tính từ hiệu xử lý TAN biofilter Ước lượng 90% hiệu suất biofilter Được tính từ tỷ lệ khử ni tơ ước lượng với TAN đến Biofilter Số liệu công bố nhà sản xuất Được tính từ yêu cầu diện tích bề mặt với tỷ lệ diện tích bề mặt/thể tích MBR Tính 90% độ sâu ao ni Tính tốn thực tế từ biofilter cố định Chưa tính biofilter di động Được tính từ tỷ lệ thức ăn thừa vào nguồn nước Được tính từ tỷ lệ thức ăn thành chất rắn với khối lượng thức ăn 50% giá trị thấp QCVN 08MT:2015/BTNMT Giả thiết phân hủy thức ăn 50% Ước tính từ chất rắn ni tơm với tỷ lệ chuyển hóa chất rắn Tính từ nồng độ TS với lưu lượng nước bổ sung hiệu biofilter Giá trị ước lượng cho hiệu hệ thống Được tính từ nồng độ TSS mong muốn, hiệu suất biofilter lượng TS lại Ao nuôi không sử dụng vùng đất ngập nước 30% 25,50 kg/ngày 5,0 18,0 mg/L mg/L 0,74 kg/ngày - ,00 kg/ngày 26,2 kg/ngày Chuyên đề III, tháng năm 2022 55 STT Thơng số Giá trị 47 Tốc độ dịng chảy mong muốn 2018046 F Tính tốn dịng chảy qua Biofilter Dịng chảy (Lít/phút) Diện tích mặt cắt dịng chảy Biofilter (m2) Lưu lượng nước chảy qua mặt cắt (m3/phút) Lưu lượng nước thải hàng ngày (m3/ngày) Thời gian (X giờ) Như vậy, để hiệu suất hệ thống xử lý tuần hoàn nước ao ni tơm thẻ chân trắng mật độ cao cần bơm nước tuần hoàn với thời gian 2,47 Thực tế, ao nuôi tôm vận hành hệ thống bơm nước đó, so với kết tính tốn lý thuyết thời gian vận hành thực tế đảm bảo 3.2 Vận hành mơ hình cho ao nuôi tôm thực tế, tái sử dụng nước 70% Vận hành: Nước kênh bơm trực tiếp từ kênh cấp nước (30%) từ lọc học (70%) Hỗn hợp nước trộn chung mương dẫn (Hình 1) cho chảy qua lọc sinh học (biofilter) trước vào ao lắng Tại ao lắng, nước lại bơm tuần hoàn trở lại vào mương dẫn đến đến lọc sinh học Thời gian vận hành: đợt thử nghiệm liên tục ngày, (3 ngày/đợt) Nhận xét: Hiệu hoạt động lọc sinh học hệ thống xử lý tuần hoàn nước ao nuôi tôm thẻ Bảng Tổng hợp kết trung bình đánh giá hiệu lọc sinh học (biofilter) hệ thống xử lý tuần hoàn nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao STT Thông số Đơn vị Vụ nuôi tôm Trung bình Đợt Đợt Đợt Đợt - 7,18 7,33 7,46 7,66 7,41 mg/L 1,84 1,73 1,63 1,54 1,69 80,6 83,9 91,1 86,4 pH Carbon dioxit (CO2) Tổng cứng mgCaCO3/L 90,0 Tổng kiềm mgCaCO3/L 100,0 87,8 Vụ nuôi tôm 75,6 79,4 85,7 Ammonia (dạng N) mg/L 0,039 0,031 0,022 0,024 0,029 Nitrite (NO2-N) mg/L 0,014 0,021 0,013 0,013 0,015 Độ mặn % 0,097 0,090 0,084 0,076 0,087 Oxy hòa tan mgO2/L 56 6,96 Chuyên đề III, tháng năm 2022 7,18 7,43 7,50 7,27 Đơn vị L/ngày Nguồn liệu 1.401 4,08 1,401 513 2,47 chân trắng mật độ cao hiệu Nồng độ chất ô nhiễm nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao sau xử lý biofilter thấp đạt QCVN 02-19:2014/BNNPTNT [10] Nồng độ ơxy hịa tan cao, trung bình khoảng 7,27 mg/L đáp ứng tốt cho việc nuôi tôm thẻ chân trắng Giá trị cao nhiều so với giá trị giới hạn quy định QCVN (quy định ≥3,5 mg/L) [10] hướng dẫn tỉnh Trà Vinh (quy định ≥4,0 mg/L) [11] Các ion có tính độc TAN, nitrite có nồng độ thấp đạt quy định tương ứng QCVN (quy định NH3 < 0,3 mg/L) [10] So với hướng dẫn chất lượng nước nuôi tôm phổ biến giới [12] chất lượng nước xử lý lọc sinh học hệ thống tuần hoàn nước nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao nghiên cứu có nồng độ thơng số đạt chất lượng hướng dẫn (Bảng 5) Bảng Kết hiệu suất vận hành thử nghiệm lọc sinh học (biofilter) Thông số Đơn vị Kết phân tích đánh giá thử Hiệu nghiệm suất % Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu sau 02 ngày Hiệu suất % sau 04 ngày TSS mg/L 42 30 11 41,67 47,92 Oxy hòa tan (DO) mg/L 4,5 4,8 6,8 7,1 - 97,54 - 96,72 NH4- N mg/L 1,54 1,22 0,03 0,04 - 97,06 - 97,06 NO2- N mg/L 0,42 0,34 < 0,01 < 0,01 - 76,67 - 76,67 H2S mg/L 0,23 0,12

Ngày đăng: 16/11/2022, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w