1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả của chế phẩm vi sinh NPISi lên sinh trưởng, năng suất hành lá và một số đặc tính đất phù sa ở điều kiện nhà lưới

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 621,84 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022) 176 190 176 DOI 10 22144/ctu jvn 2022 079 HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM VI SINH NPISI LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT HÀNH LÁ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH[.]

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 176-190 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.079 HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM VI SINH NPISI LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT HÀNH LÁ VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT PHÙ SA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Nguyễn Khởi Nghĩa1*, Huỳnh Hiếu Hạnh1, Đặng Thị Yến Nhung1, Nguyễn Thị Kiều Oanh1 Lê Thị Xã2 Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Sư phạm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng *Người chịu trách nhiệm viết: Nguyễn Khởi Nghĩa (email: nknghia@ctu.edu.vn) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 20/04/2022 Ngày nhận sửa: 11/05/2022 Ngày duyệt đăng: 14/05/2022 This study aimed to investigate the efficacy of NPISi microbial product on growth and yield of green onion; and selected soil properties under greenhouse conditions The NPISi microbial product was applied with three different levels including 80, 60, and 40 kg/ha in a combination with 100N85P2O5-40K2O as recommended chemical fertilizer and 75% recommended chemical NP fertilizer (75N-63,75P2O5-40K2O) The results showed that the treatment applied with NPISi microbial product at 40 kg/ha in a combination with 75N-63,75P2O5-40K2O improved plant height, number of leaves, number of shoots/bush, stem diameter, length of stem and fresh biomass of green onion Moreover, the addition of NPISi microbial product improved soil pH and EC, numbers of bacteria, nitrogen fixing bacteria, phosphate solubilizing bacteria and silicate solubilizing bacteria as compared to the recommended chemical fertilizer treatment without inoculation Therefore, it is possible to exploit NPISi microbial product as a microbial fertilizer to increase green onion yield, reduce chemical fertilizers for safe and sustainable agricultural production Title: Efficacy of NPISi microbial product on growth, yield of green onion (Allium fistulosum) and some alluvial soil characteristics under greenhouse conditions Từ khóa: Chế phẩm vi sinh NPISi, hành lá, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân, vi khuẩn hòa tan silic Keywords: Green onion, nitrogen fixation bacteria, NPISi microbial products, phosphate solubilizing bacteria, silicate solubilizing bacteria TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát hiệu chế phẩm vi sinh NPISi lên sinh trưởng, suất hành số đặc tính đất điều kiện nhà lưới Chế phẩm vi sinh NPISi bổ sung mức 80, 60, 40 kg/ha kết hợp bón phân hóa học theo khuyến cáo 100N-85P2O5-40K2O giảm 25% NP (75N-63,75P2O5-40K2O) Kết cho thấy nghiệm thức bổ sung 40 kg/ha chế phẩm NPISi kết hợp bón giảm 25% NP theo khuyến cáo làm gia tăng chiều cao cây, số lá, số chồi/bụi, đường kính thân, chiều dài thân tăng khối lượng tươi hành lá, đồng thời giúp cải thiện pH EC đất làm gia tăng mật số vi khuẩn, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân vi khuẩn hòa tan silic đất so với nghiệm thức bón phân theo khuyến cáo Do vậy, chế phẩm vi sinh NPISi sử dụng làm phân bón vi sinh cho hành nhằm giảm thiểu phân bón hóa học, giúp tăng suất hành thực sản xuất nông nghiệp an tồn bền vững đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam Trong đó, hành có nhu cầu tiêu thụ lớn mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân vùng Hiện nay, diện tích trồng hành ĐBSCL GIỚI THIỆU Bên cạnh lúa, rau màu đóng vai trị quan trọng canh tác nơng nghiệp vùng 176 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 176-190 gia tăng đáng kể, tập trung chủ yếu tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Sóc trăng, Bạc Liêu Bến Tre Trong đó, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long có diện tích trồng hành lớn vùng với 2.262 ha, tập trung ba xã Tân Bình, Tân Lược Tân An Thạnh với suất trung bình 2,1 tấn/1.000 m2 Trồng hành mang đến lợi nhuận cao cho nông dân trồng lúa gấp 5-7 lần, dẫn đến nông dân sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nhiều trình canh tác để bảo vệ suất hành (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2013) nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nội dung đánh giá ảnh hưởng phân bón hóa học, đặc biệt phân đạm phân lưu huỳnh lên sinh trưởng, suất chất lượng mùi vị hành lá, hành tây số rau khác (Abbey et al., 2002; Guo et al., 2007; Liu et al., 2009; Soleymani & Shahrajabian, 2012; Phúc ctv., 2020) Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh, chế phẩm sinh học, phân hữu phân hữu vi sinh đến sinh trưởng, suất chất lượng hành việc sử dụng chế phẩm vi sinh xây dựng phát triển quy trình kỹ thuật canh tác hành theo hướng sinh học đạt tiêu chuẩn an toàn khu vực ĐBSCL, Việt Nam cần thiết Ngoài ra, việc thử nghiệm chế phẩm vi sinh NPISi có hiệu kích thích sinh trưởng suất trồng hành chưa thực Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu chế phẩm NPISi lên sinh trưởng, suất hành số đặc tính đất điều kiện nhà lưới Ở ĐBSCL, đa số nông dân trồng hành vụ/năm sử dụng lượng lớn phân bón hóa học với cơng thức trung bình 155N-115P2O5-83K2O cao so với khuyến cáo (Điệp ctv., 2011) 100N85P2O5-40K2O Điều phần lớn nông dân tin sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích phân bón hóa học cao mang lại suất lợi nhuận cao (Phương, 2018) Do đó, phân bón hóa học, chất điều hòa sinh trưởng thuốc bảo vệ thực vật cho canh tác hành khu vực ĐBSCL Việt Nam sử dụng cao so với khuyến cáo Tuy nhiên, tập quán không làm tăng cao giá thành sản xuất mà ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản, tích lũy, lưu tồn phân bón hóa chất độc hại thân hành lá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người làm suy thối chất lượng đất (Phương, 2018) Vì vậy, việc đề xuất giải pháp kỹ thuật canh tác thân thiện, an toàn bền vững cho trồng, có hành cho vùng ĐBSCL Việt Nam cần thiết VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Phiếu điều tra Phiếu điều tra khảo sát nông hộ trạng canh tác hành bao gồm thông tin hộ canh tác, địa canh tác nội dung quy mơ, thời vụ canh tác, kỹ thuật canh tác, tình hình sử dụng phân bón hóa học phân hữu vi sinh nơng dân, số lần bón phân lượng phân bón, suất hiệu kinh tế,… 2.1.2 Đất thí nghiệm Chế phẩm vi sinh NPISi chứa bốn dòng vi khuẩn gồm Bacillus aquimaris KG6-3 (KG6-3) có khả cố định đạm, Burkholderia sp BL1-10 (BL110) hòa tan lân, Bacillus megaterium ST2-9 (ST2-9) tổng hợp hormone kích thích tăng trưởng thực vật, indole-3-acetic acid (IAA) Ochrobactrum ciceri TCM-39 (TCM-39) hòa tan silic Kết khảo sát hiệu chế phẩm vi sinh NPISi lên sinh trưởng, suất lúa vùng đất nhiễm mặn huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu cho thấy chế phẩm vi sinh NPISi có tác dụng kích thích sinh trưởng tăng 13% suất lúa so với nghiệm thức bón phân hóa học theo khuyến cáo (100N-60P2O5-30K2O), đồng thời giúp giảm 20% lượng phân hóa học theo khuyến cáo ứng dụng canh tác lúa, đặc biệt vùng đất nhiễm mặn giúp nơng dân giảm chi phí sản xuất lúa vùng ĐBSCL (Đường & Nghĩa, 2019) Mẫu đất dùng thí nghiệm nhà lưới thu thập từ đất trồng hành luân canh với cải xanh, bí đao bí rợ có thời gian canh tác lâu năm ấp An Thới, xã Tân An Thạnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long độ sâu 0-30 cm cách lấy ngẫu nhiên nhiều điểm ruộng, mẫu đất trộn thành mẫu đại diện Đặc tính đất thí nghiệm đầu vụ phân tích cho thấy đất có pH=5,88, EC 1,45 (mS/cm), CHC 1,9%, Nts 0,088%, Pts 0,077%, Ktrao đổi 0,248 (meq/100g), NO3- 9,19 (mg/kg), NH4+ 2,5 (mg/kg), P dễ tiêu 11,0 (mgP/kg), mật số nấm vi khuẩn 3,1.106 14,2.102 (CFU/g) 2.1.3 Chế phẩm vi sinh NPISi Chế phẩm vi sinh dạng rắn (NPISi) chứa dòng vi khuẩn có chức cố định đạm sinh học, hòa tan lân, tổng hợp IAA hòa tan silic gồm Burkholderia cepacia BL1-10, Bacillus megaterium Hiện nay, nghiên cứu canh tác hành theo hướng kết hợp hữu hữu vi sinh phổ biến phạm vi nước Trên hành, 177 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 176-190 ST2-9, Bacillus aquimaris KG6-3 Ochrobactrum ciceri TCM_39 (Đường, 2018) Bốn dòng vi khuẩn cố định riêng lẻ xỉ than đưa vào chất với ẩm độ 35% để tạo chế phẩm vi sinh dạng rắn Tổng mật số vi khuẩn chế phẩm vi sinh rắn đạt 108 CFU/g chế phẩm (Đường, 2020) 2.1.4 Hành chậu thí nghiệm Giống hành thí nghiệm hành hom thương phẩm lựa chọn có đường kính thân độ dài thân đồng mm cm cắt 12 cm Chậu nhựa trồng hành có kích thước 30 cm (cao) x 30 cm (đường kính) chứa kg đất khô kiệt 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát trạng canh tác hành tỉnh Vĩnh Long Sóc Trăng Trăng vấn Tại điểm khảo sát này, khu vực có diện tích canh tác hành lớn chọn, hộ trồng hành vấn ngẫu nhiên, phải có diện tích canh tác 500 m2 có năm kinh nghiệm canh tác hành Khảo sát dựa phiếu điều tra thiết kế 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng liều lượng bón chế phẩm vi sinh NPISi lên sinh trưởng suất hành điều kiện nhà lưới Thí nghiệm bố trí hồn toàn ngẫu nhiên với vụ canh tác hành liên tục đất điều kiện nhà lưới Thời gian cho vụ thí nghiệm dao động từ 40 đến 50 ngày Vụ từ 05/4/2021 đến 20/5/2021 vụ từ 02/6/2021 đến 17/7/2021 Thí nghiệm có nghiệm thức lần lặp lại cho nghiệp thức; lần lặp lại tương ứng với chậu thí nghiệm Các nghiệm thức thí nghiệm trình bày Bảng Một số hộ nơng dân trồng hành huyện Tân Bình, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Bảng Các nghiệm thức thí nghiệm cho hành bố trí nhà lưới Stt Nghiệm thức Chi tiết NT1 120N-120P2O5-90K2O (bón phân theo nơng dân) NT2 100N-85P2O5-40K2O (khuyến cáo) NT3 100N-85P2O5-40K2O + 80 kg/ha NPISi NT4 100N-85P2O5-40K2O + 60 kg/ha NPISi NT5 100N-85P2O5-40K2O + 40 kg/ha NPISi NT6 75N-63,75P2O5-40K2O (giảm 25%NP khuyến cáo) NT7 75N-63,75P2O5-40K2O + 80 kg/ha NPISi NT8 75N-63,75P2O5-40K2O + 60 kg/ha NPISi NT9 75N-63,75P2O5-40K2O + 40 kg/ha NPISi Phân bón hóa học khuyến cáo cho hành theo Đất băm nhỏ cho vào chậu làm bề công thức 100N-85P2O5-40K2O (Điệp ctv., mặt trước trồng Hành trồng gốc, 2011) Lịch bón phân hóa học trình bày chọn già, gốc to, không non mềm, cứng, Bảng Phân hóa học hịa tan nước có phấn trắng, chậu trồng bụi hành với chồi tưới bề mặt chậu Chế phẩm vi sinh bón bụi độ sâu cm Cỏ dại xử lý vào đất lần vào thời điểm ngày sau trồng phương pháp thủ công sâu bệnh hại hành (NSKT), chế phẩm rải lên bề mặt chậu xử lý biện pháp sử dụng chế phẩm sinh tưới nước lên bề mặt đất cho vi sinh học bảo vệ thực vật vào mơi trường đất Bảng Lịch bón phân hóa học cho hành trồng nhà lưới Loại phân bón N P2O5 K2O Cơng thức kg/ha 100/75 85/63,75 40 Bón lần (7NSKT) (%) 25 100 30 Bón lần (14NSKT) (%) 25 40 Các tiêu theo dõi: Bón lần (21NSKT) (%) 25 30 Bón lần (28NSKT) (%) 25 0 thời điểm 15, 30 thu hoạch (45 ngày) Chỉ tiêu đường kính gốc thân, độ dài thân suất hành ghi nhận vào giai đoạn thu hoạch Năng suất Chỉ tiêu nông học suất hành lá: Chiều cao cây, số chồi/bụi số ghi nhận vào 178 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 176-190 hành (g/chậu) xác định cách nhổ hết bụi hành/chậu rữa phần rễ để loại bỏ đất, để nước điều kiện phịng thí nghiệm (12 giờ) cuối cân trọng lượng hành tươi/chậu Nơng dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long có thâm niên canh tác hành lâu so với nông dân trồng hành huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thời gian canh tác hành hộ khảo sát năm, trung bình 13,7 năm cao 30 năm Trong huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, đa số hộ khảo sát có thời gian canh tác hành năm trung bình chung tất nơng hộ khảo sát 7,67 năm Chỉ tiêu đất: Một số đặc tính hóa học sinh học đất (sau vụ thí nghiệm) xác định gồm: pH, EC, mật số vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân vi khuẩn hòa tan silic − pH EC đất: phân tích phương pháp Thư Hoa (2016) Quy mơ sản xuất hành huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long tương đối lớn, phần lớn diện tích canh tác hành lá/hộ nông dân huyện lớn 500 m2; diện tích trung bình 60 hộ nông dân điều tra 3.152 m2/hộ diện tích lớn 9.000 m2 Trong đó, diện tích canh tác hành Trần Đề nhỏ hơn, dao động khoảng từ 500 đến 5.000 m2 với diện tích trung bình 30 hộ nơng dân vấn 1.396 m2/hộ, lớn 5.000 m2 Kết huyện Bình Tân huyện chun canh rau màu chủ lực tỉnh Vĩnh Long với điều kiện thổ nhưỡng phù hợp để canh tác nhiều loại rau màu, chịu ảnh hưởng hạn mặn Hơn nữa, hành sản phẩm chủ lực địa phương ưu tiên phát triển giai đoạn 2017-2020 (Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2020) Do đó, diện tích canh tác hành huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long cao huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng − Mật số vi sinh vật đất: xác định theo phương pháp Pepper and Gerba (2004) 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Các thơng tin khảo sát số liệu thí nghiệm tổng hợp phân tích ANOVA phần mềm thống kê Minitab version 16.2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát trạng canh tác hành tỉnh Vĩnh Long Sóc Trăng 3.1.1 Quy mô thời vụ canh tác hành Kết điều tra thời gian canh tác hành lá, diện tích thời vụ canh tác hành nơng dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng trình bày Bảng cho thấy thâm niên quy mô sản xuất hành khu vực khảo sát có khác Kết khảo sát thời vụ canh tác hành nơng dân hai huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng (Bảng 3) cho thấy nông dân hai điểm khảo sát canh tác hành quanh năm, xuống giống không đồng loạt tương đương số vụ canh tác hành trung bình năm (trung bình 2,33 2,57 vụ/năm huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) Kết thống kê số vụ năm trình bày Hình cho thấy đa số nơng dân hai huyện canh tác chủ yếu từ đến vụ hành lá/năm, số hộ canh tác vụ/năm chiếm tỷ lệ thấp (4,4%) Bảng Thâm niên diện tích canh tác hành nơng dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, tháng 8/2020 Địa điểm khảo sát Bình Tân Trần Đề Thời gian Trung bình Trung canh tác diện tích bình số vụ hành canh tác hành/năm (năm) hộ (m2) 13,7 3.152 2,23 7,67 1.396 2,57 179 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 176-190 Bình Tân Trần Đề Trung bình chung 4,4% 10,0% 10,0% 0,0% 1,7% vụ/năm 15,0% vụ/năm 45,0% vụ/năm 38,3% 36,7% vụ/năm 42,2% 53,3% 43,3% Hình Số vụ canh tác hành năm nơng dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, tháng 8/2020 Ở huyện Bình Tân số hộ nơng dân canh tác vụ chiếm tỷ lệ cao với 45,0% canh tác vụ chiếm 26,7% Trong đó, nơng dân canh tác vụ chiếm 15,0% số hộ điều tra tỷ lệ nông dân canh tác vụ/năm thấp, đạt 1,7% Tương tự, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, nơng dân canh tác hành vụ chiếm tỷ lệ cao với 53,3%, vụ/năm với 36,7%, 10% số hộ khảo sát canh tác vụ khơng có hộ khảo sát canh tác vụ/năm Kết điều tra cho thấy nguyên nhân khác biệt số vụ canh tác nông dân huyện ảnh hưởng giá hành điều kiện thời tiết năm Theo đó, thời gian canh tác hành trung bình vụ trung bình 60 ngày, giá bán hành cao, nông dân tiến hành thu hoạch sớm ngược lại thời gian thu hoạch kéo dài giá bán hành thấp, điều dẫn đến số vụ canh tác năm thay đổi 3.1.2 Kỹ thuật canh tác nơng dân trồng hành tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Kết khảo sát kiến thức rau an toàn biện pháp kỹ thuật canh tác hành cho thấy nông dân canh tác hành tiếp cận với kiến thức Tỷ lệ (%) 75 Bình Tân trồng rau an toàn/sạch, sản xuất an toàn IPM VietGap cịn thấp, 33,3-35,0% nơng dân khảo sát tiếp cận kiến thức (Hình 2) Cụ thể, có 25% nơng dân huyện Bình Tân áp dụng kỹ thuật canh tác IPM 33% nông dân huyện áp dụng tiêu chuẩn sản xuất hành an toàn VietGap Trong Trần Đề, Sóc Trăng, tỷ lệ thấp với 13,3% nơng dân áp dụng kỹ thuật IPM chưa có hộ nông dân khảo sát tham gia sản xuất hành theo tiêu chuẩn VietGap Đặc biệt, việc sử dụng loại phân hữu cơ/hữu vi sinh hay chế phẩm vi sinh canh tác hành lá, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 68% nơng dân có sử dụng, hộ nơng dân canh tác chủ yếu sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma sp Huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng có 20% nơng dân canh tác hành sử dụng phân hữu vi sinh nông dân tự ủ tỷ lệ nông hộ không sử dụng phân hữu lên đến 80% Điều cho thấy việc canh tác hành nơng dân cịn phụ thuộc nhiều vào phân bón hóa học Đây điều thiếu sót lớn phân hữu có vai trị quan trọng việc gia tăng sinh trưởng suất trồng cải tạo độ phì nhiêu đất 68,3 Trần Đề 50 35,0 33,3 33,3 25,0 25 20,0 13,3 0,0 Kiến thức rau an toàn Áp dụng IPM Trồng theo chuẩn Có phân hữu vi VietGAP sinh/chế phẩm vi sinh Hình Kiến thức rau an toàn kỹ thuật canh tác hành nơng dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, tháng 8/2020 180 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 176-190 3.1.3 Tình hình sử dụng phân bón hóa học phân hữu vi sinh nơng dân trồng hành tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng cho thấy nông dân trồng hành sử dụng trung bình 107 kg phân hóa học/vụ/1.000 m2 mà chia thành lần bón/tưới/1vụ với cơng thức phân bón trung bình cao 289N-286,5P2O5-122K2O Như vậy, cơng thức phân bón trung bình nơng dân Bảng cho thấy hộ nông dân sử dụng lượng huyện cao nhiều so với khuyến cáo lớn phân vơ để bón cho hành vụ sử 127,6N-173P2O5-33K2O Ba (2007) hay công dụng khơng sử dụng phân hữu cơ/hữu thức khuyến cáo 100N-85P2O5-40K2O Điệp vi sinh Nơng dân Bình Tân tỉnh Vĩnh Long ctv (2011) Cơng thức phân bón thấp nơng sử dụng trung bình 60 kg phân hóa học loại dân cho hành ghi nhận hộ nơng diện tích 1.000 m vụ bón/tưới trung dân huyện Bình Tân 120N-120P2O5-90K2O bình 5,22 lần/vụ với trung bình cơng thức phân bón cơng thức cao so với khuyến cáo trung bình 167N-124,6P2O5-95,7K2O Đáng lưu ý Điều cho thấy nông dân điểm khảo sát hơn, Trần Đề tỉnh Sóc Trăng, kết khảo sát lạm dụng phân hóa học canh tác hành Bảng Tình hình sử dụng phân bón hóa học phân vi sinh/chế phẩm vi sinh nơng dân trồng hành huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, tháng 8/2020 Địa điểm Bình Tân Trần Đề Phân hóa học Phân HC/HCVS Năng suất Hiệu kinh Lượng phân bón Số lần Lượng phân bón Số lần (kg/1000m2) tế (vnđ/1000 m2) 2 (kg/vụ/1000 m ) bón/vụ (kg/vụ/1000 m ) bón/vụ 60 5,22 128* 1,65 2.519 24.866.667 107 3,19 115* 1,0 2.440 8.910.714 * Lưu ý: "*" tính trung bình theo số hộ nơng dân có sử dụng phân hữu canh tác hành Mặc dù bón phân hóa học cao xấp xỉ gấp đơi nơng dân huyện Bình Tân, suất hành trung bình nơng dân huyện Trần Đề, Sóc Trăng thấp so với suất trung bình nơng dân huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long (2.440 kg/1.000 m2 so với 2.519 kg/1.000 m2) (Bảng 5) Điều cho thấy việc tăng lượng phân bón mức khơng làm tăng suất mà cịn làm giảm suất hành đồng thời làm gia tăng chi phí sản xuất nơng dân làm q trình suy thối đất diễn nhanh Bởi hành khơng hấp thu hết lượng phân lớn thời gian ngắn, dễ dẫn đến việc phân bón bị bốc hơi, chảy tràn trực di xuống mực nước ngầm Ngồi ra, việc bón phân hóa học nhiều thu hút sâu bệnh hại làm giảm suất hành (Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh, 2006) Đối với phân hữu hữu vi sinh, trung bình lượng phân hộ có sử dụng canh tác hành Bình Tân, Vĩnh Long Trần Đề, Sóc Trăng gần 128 115 kg/vụ/1.000 m2, nông dân bón 1-2 lần q trình canh tác Trong đó, nơng dân huyện Trần Đề bón PHC/PHCVS 20%, bón lần bón lót trước trồng vụ hành thường phân gà, phân bò, humic hữu chế phẩm nấm Trichoderma sp mà chưa có đa dạng chủng loại vi sinh vật Trong canh tác nông nghiệp, suất giá bán hai nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tổng thu nhập nông dân Tại thời điểm khảo sát, hiệu kinh tế phần bị hạn chế biến động giá thị trường mùa vụ thu hoạch Kết khảo sát cho thấy có khác biệt lợi nhuận canh tác hành hai địa phương Có 70,0% nơng hộ huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long có thu nhập 20 triệu/1.000 m2, 6,7% nông hộ đạt mức thu nhập huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng Kết bình qn lợi nhuận chung nơng dân canh tác hành huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long 24.866.667 đồng lợi nhuận nơng dân huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 1/3 (8.910.714 đồng) Tóm lại, thấy nơng dân trồng hành Bình Tân Trần Đề có thâm niên canh tác dài, quy mô sản xuất hành nông hộ từ nhỏ đến vừa lớn Tuy nhiên, việc tiếp cận kiến thức rau an toàn biện pháp kỹ thuật IPM, VietGap thấp, sử dụng phân hữu chế phẩm vi sinh mà phụ thuộc vào phân hóa học Hầu nơng dân bón phân hóa học với liều lượng cao nhiều so với công thức phân khuyến cáo không làm tăng thêm suất hành lợi nhuận Điều dễ gây suy thoái đất vùng canh tác hành làm suy giảm suất hành đặc biệt mùa mưa Nghiên cứu phát triển chế phẩm phân bón vi sinh vật hỗ trợ kích thích sinh trưởng làm gia 181 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 3B (2022): 176-190 tăng suất hành phục vụ canh tác hành theo hướng giảm thiểu phân bón hóa học, an tồn thân thiện với mơi trường cần thiết 3.2 Ảnh hưởng liều lượng bón chế phẩm vi sinh NPISi lên sinh trưởng suất hành điều kiện nhà lưới 3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng bón chế phẩm vi sinh NPISi lên sinh trưởng suất hành vụ thí nghiệm Kết khảo sát cho thấy chế phẩm NPISi có hiệu kích thích sinh trưởng làm gia tăng suất hành thông qua tiêu nông học trọng lượng tươi hành thu chậu a Chiều cao bón phân hóa học hai mức độ khác kết hợp bón chế phẩm vi sinh (100N-85P2O5-40K2O 75N-63,75P2O5-40K2O) khác không ý nghĩa thống kê so sánh với kể so sánh với hai nghiệm thức đối chứng 100N-85P2O540K2O 75N-63,75P2O5-40K2O (p>0,05) Kết cho thấy chế phẩm vi sinh NPISi không làm gia tăng chiều cao trồng với lượng bón 40 kg chế phẩm NPISi cho kết tương đương với nghiệm thức bón chế phẩm vi sinh NPISi cịn lại (80 kg 60 kg) Trong vụ hành thứ 2, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Điều cho thí nghiệm nhà lưới cho thấy chiều cao thấy vụ hành thứ chế phẩm NPISi cho hành thời điểm khảo sát nghiệm hiệu tốt kích thích gia tăng chiều cao thức khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh với hành, đồng thời giảm 25% NP theo khuyến (p

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w