Chương 3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM LƯU VŨ QUA TẬP CHIẾC KHOEN ĐỒNG 3 1 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ là một trong những kí hiệu độc đáo, là phương tiện cơ bản và quan trọng nhất của[.]
Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM LƯU VŨ QUA TẬP CHIẾC KHOEN ĐỒNG 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngơn ngữ kí hiệu độc đáo, phương tiện quan trọng việc giao tiếp thành viên cộng đồng người phương tiện phát triển tư duy, bảo lưu truyền thống văn hóa - lịch sử từ hệ sang hệ khác Theo cách hiểu F.Saussure (1857-1913) Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương ngơn ngữ hiểu thuật ngữ ngôn ngữ học gồm có hai mặt: mặt “ngơn ngữ” mặt “lời nói”, đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng Ngơn ngữ hệ thống yếu tố nguyên tắc có giá trị chung, sở để cấu tạo lời nói Vì vậy, ngơn ngữ để hệ thống tín hiệu đặc biệt, có chất xã hội đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người cơng cụ tư Ngôn ngữ nghệ thuật thuật ngữ dùng để phương tiện ngôn ngữ sử dụng loại hình sáng tác nghệ thuật Trong loại hình nghệ thuật có ngơn ngữ riêng Hội họa có ngơn ngữ màu sắc, đường nét, hình khối; âm nhạc có ngơn ngữ âm thanh, giai điệu, tiết tấu loại hình văn học ngơn ngữ văn học phương tiện làm nên tác phẩm văn học, nhà văn sáng tác không quan tâm đến ngôn ngữ nghệ thuật Do vậy, văn học gọi “nghệ thuật ngôn từ” Mặt khác, ngơn ngữ cịn phương tiện, chất liệu văn chương lớp tạo nên lớp bề mặt văn M.Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Bất kỳ tác phẩm văn học phản ảnh sống, người thông qua hình thức ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học truyền tải nội dung tư tưởng tác giả, phản ánh thực đời sống, mà khơng thể xa rời ngơn ngữ đời sống Ngồi ra, ngôn ngữ văn học vừa điều kiện lại vừa kết trình vận động, biến đổi văn học qua thời kì, giai đoạn nên chịu chi phối tư nghệ thuật quan niệm nghệ thuật nhà văn Ví dụ ngơn từ thơ trung đại khác với ngôn từ thơ dân gian thơ đại, ngôn từ thơ khác với ngôn từ văn xuôi Nếu ngơn từ thơ thường mĩ miều, bóng bẩy, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, lối nói ví von tạo ấn tượng mạnh sâu cảm giác ngơn từ văn xi, văn xi đại gắn với ngôn từ sinh hoạt đời thường kiểu loại người thực, tạo cảm giác cho người đọc đặt người đọc vào tình truyện để trải nghiệm, cảm nhận nghĩ suy nhân vật Nhà nghiên cứu văn học Nga IU.M Lôtman cho rằng: “Văn học có tính nghệ thuật nói thứ ngơn ngữ đặc biệt, thứ ngôn ngữ xây dựng chồng lên ngôn ngữ tự nhiên với tư cách hệ thống thứ hai” [, 49] Trong tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố quan trọng nên người nghệ sĩ lựa chọn, vận dụng, sử dụng “chế biến” cách cẩn thận để tạo nên cá tính sáng tạo, phong cách tài tác giả Thuộc tính ngơn ngữ nghệ thuật tính xác, tính hàm súc, đa nghĩa, tính tạo hình tính biểu cảm Căn để phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật với loại hình ngơn ngữ khác chỗ ngơn ngữ nghệ thuật thứ ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ Tính hình tượng thuộc tính chất xun suốt, quy định thuộc tính khác ngơn ngữ nghệ thuật Để hiểu rõ chất ngơn ngữ nghệ thuật q trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học Có ý kiến cho rằng: Ngơn ngữ nghệ thuật hình thành từ ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ tự nhiên có khác biệt đặc trưng, ngơn ngữ tự nhiên “các ký hiệu- đơn vị ổn định bất biến văn quy tắc cú đoạn học lẩy tương đối dễ dàng” Tuy nhiên có ý kiến khác nhận định rằng: thuật ngữ “ngôn ngữ tự nhiên” “ngôn ngữ phi nghệ thuật” bao gồm lời nói giao tiếp sinh hoạt ngày loại văn thuộc phong cách ngơn ngữ hành chính, khoa học, luận Do vậy, mối quan hệ ngơn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật vừa quan hệ nguồn gốc thứ sinh vừa quan hệ phận toàn thể Xuất phát từ mối quan hệ đa chiều ngôn ngữ đơn vị sở đơn vị cuối thể đặc sắc nhà văn tác phẩm nghệ thuật làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc, tái tạo giới tác phẩm mang giá trị đích thực Nhờ có ngơn ngữ mà người tiến hành suy nghĩ, tư nên ngôn ngữ vừa công cụ tư đóng vai trị tàng trữ, bảo tồn cố định kết nhận thức vừa vỏ vật chất tư để chuyển tải giới khách quan người nhận thức suy nghĩ Nó thứ tín hiệu mang tính chất xã hội, cộng đồng, vừa giàu tính truyền thống vừa giàu tính đại Văn học nghệ thuật ngôn từ, lấy ngôn ngữ làm chất liệu Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả cho rằng: “ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn” [12,183], ngơn ngữ nghệ thuật biểu đầy đủ bật ngơn ngữ văn hóa, ngơn ngữ tồn dân, yếu tố ngơn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ không đơn giản lắp ghép từ ngữ cho độc đáo mà thực phải ẩn chứa tầm tác giả nhận thức, am hiểu sống mối quan hệ với văn hóa dân tộc, đồng thời phương tiện tham gia vào bộc lộ nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm để tạo thành hình tượng nghệ thuật độc đáo mang đậm dấu ấn cá nhân làm nên phong cách sáng tác nhà văn Tác phẩm văn học ln chứa đụng dung lượng định Trong mục Truyện ngắn 150 thuật ngữ văn học ghi nhận “tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi… Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng” [1, 345] Khác với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn thường bao gồm lớp truyện, hướng tới việc khắc họa tượng, bước ngoặt, trường hợp, nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Cái truyện ngắn khơng phải hệ thống việc mà nhìn tự đời Vì truyện ngắn phải phát huy tối đa chức ngơn ngữ “hình thức nhỏ khơng có nghĩa nội dung khơng lớn lao” kiểu tư mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng thể loại Ngôn ngữ bao gờ mang tính hệ thống nội có quan hệ chặt chẽ với thực, ngơn ngữ truyện ngắn thường dạng phản ánh chất sống người nên chứa đựng nhiều phong cách, nhiều giọng nói xen lẫn hịa hợp chí cịn đối chọi với Mặt khác, truyện ngắn mơ lát cắt đời nên mang sắc điệu đời có tha thiết, du dương, có lúc thơ ráp trần trụi Trong tiến trình vận động văn xi Việt Nam đương đại, ngôn ngữ thành tố thể đậm nét cách tân mang thở sống tinh thần thời đại Todorov nói: “Văn chương thám hiểm sức mạnh ngôn ngữ” ngôn ngữ có khả tạo nên “khí chất” riêng nghệ sĩ Văn chương Phạm Lưu Vũ chứng tỏ sức mạnh vạn ngôn ngữ đầy lĩnh, vững vàng kết hợp với trí tưởng tượng vô tinh quái, thâm hậu trở thành giọng văn đặc biệt, người dặc biệt đời sống văn học Đọc văn ông không đọc câu chuyện diễn đời sống mà đọc giới vũ trụ có triết học, lịch sử, tâm linh văn hóa đời sống 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật Trong sáng tạo nghệ thuật, nhà văn quan tâm lựa chọn ngôn ngữ trần thuật để tạo lập phong cách ngôn ngữ riêng cho tác phẩm Do đó, ngơn ngữ trần thuật có vai trị quan trọng việc xây dựng hình tượng tác phẩm, thể tư tưởng nội dung tác phẩm Có thể nhận thấy rằng, vai trò then chốt phương thức tự yếu tố để truyền đạt nhìn, giọng điệu cá tính tác giả ngơn ngữ trần thuật Những yếu tố xuất truyện ngắn Phạm Lưu Vũ phong phú, đa dạng, thể nội lực lớn lao tư nghệ thuật tìm tịi, thể nghiệm, đặc biệt nghệ thuật kể chuyện Và từ đó, bạn đọc khám phá người khác nhà văn giới nghệ thuật đầy bí ẩn ngơn từ Người trần thuật tác phẩm tự có vai trò kể lại, thuật lại diễn biến, việc, khắc họa nhân vật câu chuyện giữ vai trò trung tâm việc biểu đạt nội dung truyện Người kể xuất nhiều ngơi kể khác nhau, ngơi kể thứ xưng “tơi” ngơi ba khơng tham gia vào câu chuyện, khơng nói thẳng “tôi kể” mà việc dần lên tự diễn biến đến kết thúc vốn có Có hình thức xuất người kể tạo thành hai kiểu trần thuật bản: kiểu trần thuật chủ quan (ở thứ nhất) kiểu trần thuật khách quan (ở thứ ba) Trong tập truyện ngắn Chiếc khoen đồng, Phạm Lưu Vũ tập trung ý vào điểm nhìn người kể chuyện để bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn đại lời người trần thuật Hình tượng người trần thuật xuất tác phẩm nào, phương thức trần thuật thứ nhiều tác phẩm văn học đương đại không kể thứ mà cịn mở rộng ngơi thứ ba Nhân vật xưng “tơi” câu chuyện Ngài sù kể chuyện nguyên nhân dẫn đến chết nhãn cổ thụ “thủ phạm giết chết rồi, nhãn bị sâu cướp sống” lại sực nhớ đến câu chuyện Xuyên thiền sư ngồi thiền thi với cóc để thấy thông minh ánh mắt tinh tường vật xem “cậu ông giời” đệ tử qua “nghe phịng có tiếng cóc kêu, nhìn vào khơng thấy cóc đâu, vào tìm khơng thấy nhảy vào bụng… đệ tử bắt ruồi, buộc vào sợi chỉ, đem dử dử trước bụng sư….con cóc từ bụng sư nhảy bên ngoài, đớp gọn ruồi” Chính nhân vật “tơi” người ngậm ngùi bao tiếc nuối không để tâm đến tiếng nghiến cậu Cóc nên dẫn đến chết đáng tiếc nhãn góc sân Chỉ câu chuyện kể cậu Cóc sù lại mang tính triết lý sâu sắc sống: Cần quan sát kỹ biến thiên đời để lại hối tiếc muộn màng Hay câu chuyện “Ba viên Xá Lợi”, hành trình nhân vật “tơi” tìm ẩn ức lòng bác Lương sau ngày trở từ chiến trường, nhiều kiếp luân hồi chứa kiếp người, nhiều yếu tố tâm linh xuất qua lời kể chuyện nhân vật “tôi” ba viên Xá Lợi ngồi Bắc biến miền Nam má Năm Vẹn lại “một ông tăng lạ mặt, mặc đồ nâu, trán lồi cục thịt đỏ au Ổng trao cho má ba viên Xá Lợi, bảo ba chúng thành thần” Thật lạ thường, mộ cất xong “bất ngờ từ đâu tỏa mùi thơm ngào ngạt, thơm đến lạnh người, thơm rợn tóc gáy”, “nhìn vào bia có chân dung bác Hai Trọn”, “trong khói nhang, nom rõ bên hộp thủy tinh, đựng Xá Lợi, ba viên nhìn thấy tối qua, mà là…6 viên Sáu giọt sương lóng lánh” Ngồi ra, nhân vật “tơi” cịn phát trùng khớp “ở bên chân dung bác Hai Trọn, có đĩa nhỏ, đĩa đặt miếng đồng sứt mẻ có bốn cánh” Câu chuyện chết đau thương người đồng đội hữu tiềm thức bác Lương vừa đau đớn vừa niềm kính cẩn với họ Và cuối cùng, nhân vật “tơi” thực di nguyện cho bác kết thúc hành trình luân hồi đa nhân cách mình, mãn nguyện gương mặt hoan hỉ Phạm Lưu Vũ tập trung xoay quanh đề tài đời tư, lịch sử, tâm linh số truyện ngắn gây nhiều “sóng gió” nhiều giới nghiên cứu phê bình độc giả săn lùng Người trần thuật dẫn dắt bạn đọc đến với câu chuyện nhân vật lịch sử đó, người trần thuật nằm biến cố, kiện lại người đứng đằng sau nhân vật để “bài trí, tổ chức, xếp” tình huống, việc xảy câu chuyện Trong tác phẩm mình, nhà văn Phạm Lưu Vũ sử dụng kể chuyện thứ ba chủ yếu nhằm phát huy vai trò người kể chuyện hàm ẩn, phán xét tất vấn đề liên quan đến câu chuyện Đi sâu nắm bắt tái cách sinh động tranh thực kết hợp với yếu tố lịch sử, thần kì để tạo nên chuyển hóa liên tục điểm nhìn Câu chuyện “Giọt lệ Nam Xương” gắn với thời điểm giang sơn bị bọn gặc phương bắc giày xéo, chứng kiến cảnh dân lành bị ức hiếp, Đản Sinh (tức Phùng Thanh Hịa) vơ căm giận “hai mắt lồi lên, khóe mắt nứt ra, máu chảy ròng ròng” nên khiến Long vương cảm động trao tặng bảo khí thiêng để tập hợp binh lính, chiêu dụ anh hùng hào kiệt chung sức đồng lòng diệt trừ giặc ngoại xâm “Chiếc trống đồng khơng ngớt phóng tia hào quang lấp lánh, làm sáng rực tòa cung điện”, “Long vương sai Phục Thủ đại phu xuất cho Đản Sinh túi lớn, trị giá ngàn lượng vàng làm chi phí quân lương” Lúc vùng đất Kim Long xuất anh hùng Lý Bí lên đánh đuổi giặc Lương chiếm thành Long Biên sau Phùng Thanh Hịa hợp qn với Lý Bí, tơn Lý Bí lên ngơi vua Điểm hấp dẫn câu chuyện trợ lực thần tiên như: Đức Vô vị chân nhân, Long vương Hồng hà, quân sư Cát Vận,… nghĩa lòng trời đất, hội tụ đầy đủ yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hòa Hoặc xuất hình ảnh Ngơ Quyền Ngơ Vương phát tích phần cho thấy tài khả am hiểu kiến thức sâu rộng, lối trần thuật có sức thuyết phục cao, xứ Giao Châu phát tích anh hùng nơi qua lời nhận định Vương Ngọc chân nhân “những chỗ uốn lượn long mạch thường có kết huyệt…giờ thấy xuất tứ địa quỷ khơng cịn nghi ngờ nữa” Để hóa giải tà thuật yểm bùa độc hại này, Vương Ngọc chân nhân có cách khắc chế “tinh huyết lang cẩu thơm nhẹ mùi tàu cực độc, vốn kị mùi khai nước đái khỉ, gọi thủy niệm hầu Con (Phùng Khoai) dòng dõi Lạc hầu kể nghìn năm, cần đái vào bùa này, trở nên vơ dụng…Kì kaj thay, bốn bùa xèo xèo, quăn queo mặt đất…Vương Ngọc chân nhân hài lòng, sai Phùng Khoai dùng que thu bốn bùa lại, dúi vào bụi lau chờ có lúc dùng đến” Sau đó, Ngơ Mân tế lễ thần linh đặt di cốt họ Ngô chỗ huyệt đạo nên chắn bậc đại anh hùng xuất hiện, khơng khác Ngơ Quyền kể qua tiểu thuyết Ngô Vương Phùng Văn Khai Ẩn đằng sau nhân vật Phạm Lưu Vũ chứng tỏ khả vận dụng ngơn ngữ kể, cách sử dụng linh hoạt tình tiết, phối hợp hài hòa yếu tố thần kỳ làm cho người đọc vừa giới cổ tích vừa sống lại với thời khắc lịch sử đại lộ đời sống thường nhật Ngoài ra, người trần thuật truyện ngắn Phạm Lưu Vũ sử dụng kiểu lời nói kết hợp hai hình thức phát ngôn gián tiếp (bởi người trần thuật) trực tiếp (bởi nhân vật) hay cịn gọi diễn ngơn người kể chuyện hiểu lời nói nhân vật tác phẩm văn học Đây “một phương tiện quan trọng để nhà văn thể sống cá tính nhân vật” Hình thức thể đậm nét qua câu chuyện “Thiền trôi” qua lời kể nhân vật từ kiếp sang kiếp Sự xuất hàng loạt lời nói mang âm điệu Phật giáo vị thiền sư sau sư Ngô Công chết, sư Tào Động muốn phát tâm làm đại thí sư Mâu giác người có đạo hạnh nên biết trước việc nói: “Ngày mai nhân duyên đến đây” cuối đời Đăng Tiến (con Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải) nhờ gió nghiệp sư Mâu giác theo lời ân cần dặn ngài Tuệ Trung thượng sĩ (sư Tào Động): “Thằng bé có duyên với cửa Phật Sau nên cho xuất gia” Xen lẫn lờ nói trực tiếp nhân vật người kể chuyện dẫn dắt câu chuyện từ bất ngờ đến bất ngờ khác, lôi việc từ ngữ Pháp Phật lấy trộm oản điện, ngộ giáo, phát tâm, túc mạng, thọ kí,… “gặp đủ dun bắt đầu tu hạnh”, gặp gỡ Đăng Tiến Phạm Ngọc Tuấn tức gặp đủ dun bố thí Người kể chuyện thơng tuệ việc hiểu rõ quy luật kiếp luân hồi kể hội tụ với cung trời Dạ Ma việc hóa sinh nhân vật Hồng Phúc “nhìn thấy hết thọ mạng Dạ Ma thiên này, đầu thai làm cáo, kết thúc việc bị hổ vồ”, vị Ngọc Ma xuất đám súc sinh “đầu thai làm kiếp người để tu Phật” cho thấy khả tưởng tượng vô tinh xảo nhà văn làm người đọc bị xốy vào tình tiết câu chuyện Sự luân phiên điểm nhìn, xuất nhiều loại người, thời gian di chuyển từ khứ - - tương lai gắn với câu chuyện Ngọc Tú Anh cô nương (con gái trưởng giả họ Nguyễn) bị bọn Hán tặc Độc Đắc Trí dùng thứ tà thuật “thần vong giữ của” cộng thêm bọn chúng “phục loại độc dược gọi “Du hồn tán”, khiến người sống mà chết, khơng có linh hồn” “chờ hết vận khí đất hương Thổ Khối, tức 700 năm sau, Ngọc Tú Anh nương giải khỏi nghiệp vong thần, đầu thai trở lại làm tuyệt giai nhân” Câu chuyện sau 700 năm, cô nương Ngọc Tú Anh đầu thai người nơi, vong nẻo, “thần thức bất định xung quanh gò Ngũ Nhạc gặp “lục long tam muội” (phép Thiền trơi Tiến trọc) tất tỉnh ngộ mà thoát khỏi tà thuật hãm vong nhà họ Độc”, gặp duyên nên “hết chứng vô tri suốt từ sinh nay” cuối hai anh chàng đầu trọc “cúi đầu niệm Vô lượng Thọ Phật, niệm Vô biên Pháp, niệm Vô hải chúng Tăng”, phát tâm Bồ Đề quy y cửa Phật Có thể nhận thấy rằng, tác người thám hiểm thực thụ thông tỏ ngóc ngách vấn đề, di chuyển điểm nhìn từ nhân vật sang nhân vật khác, kể nhân vật thần tiên, từ miền đến vùng cách thoải mái khơng bị gị bó quy định Đây hội để nhà văn thâm nhập vào nhân vật để sống với họ suy nghĩ chiêm nghiệm kiếp người 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại thành phần chủ yếu lời nói tác phẩm tự sự, lời nhân vật mối quan hệ tương tác với lời người dẫn dắt chuyện cách giao tiếp nhân vật Mặt khác, đối thoại cách nhà văn dụng ý để miêu tả tính cách nhân vật qua lời lẽ, đối thoại người khác Ngôn ngữ đối thoại lại phát ngôn lời, trao đổi trực tiếp qua lại người với người từ hai phía thơng qua ngơn ngữ dạng lời nói diễn hồn cảnh định, khơng gian định Đối với tác phẩm văn học, ngơn ngữ nhân vật cá thể hóa cao, có cách nói riêng, vốn từ riêng mà khơng có pha tạp với ngôn ngữ nhân vật tham gia vào việc hình thành phát triển kiện yếu tố làm nên tính cánh riêng biệt nhân vật Trong tập truyện ngắn “Chiếc khoen đồng”, nhà văn Phạm Lưu Vũ sử dụng cách đối thoại dày đặc tác phẩm với nhân vật thần tiên, thiền sư, Diêm vương, Long vương,…Chẳng hạn, đối thoại người (Đản Sinh) với Long vương thủy cung câu chuyện “Giọt lệ Nam Xương”, đoạn ngắn thấy khát vọng muốn dẹp yên giặc để trừ hại cho dân khiến cho Long vương thán phục vô thu hẹp khoảng cách thần tiên – người có đoạn sau: Long Vương hỏi: “Chuyện cạn nào?”, “Nghe nói tu tập trai tráng, luyện võ nghệ có ý muốn trừ hại cho dân lành Tại chưa khởi sự?” Thế Đản Sinh trả lời ngay: “Bẩm đại vương, tiển nhân hiềm tài trí nơng cạn, chưa đủ lực, lại chưa gặp bậc cao nhân, minh chủ, cịn phảo nghiến ẩn nhẫn chốn thơn sâu để chờ thời ạ” Long vương nghe mừng liền nói ngay: “Hiện có bậc anh hùng thế, xuất phía cung Kim Long, thượng nguồn Đại Can long Hồng hà Ngươi bái người làm minh chủ Ta lại có bảo khí giao cho Có vật lo khơng có hào kiệt, cao nhân tìm đến giúp rập, lại dùng dâng lên để làm lễ mắt minh chủ Chẳng hay có chịu khơng?” Đản Sinh nghe nói “mừng rỡ, lòng cảm động, quỳ xuống rập đầu cảm tạ” Hay đối thoại Vương Ngọc chân nhân với trưởng giả Ngô Mân bốn vị khách lạ biến sai mời đạo sĩ Vương Ngọc chân nhân đến nghe xong liền bảo: “Không phải thiên tiên, thủy quái, mà địa quỷ, không làm hại ai, ngồi canh chỗ Trời Đất giao hợp mà thôi” Trưởng giả Ngô Mân hỏi ngay: “Vậy ông biết lai lịch họ từ đâu?” Vương Ngọc chân nhân trả lời: “Bần đạo biết chút Địa quỷ thường phong thủy mà sinh Có địa quỷ tất có long mạch ngược lại Vì bần đạo tới để xem xét” Là người hiểu biết thâm sâu nguyên địa cuộc, xuất tứ quỷ địa huyệt đạo Trời Đất, vị anh hùng ứng vào họ Ngơ Có thể nói, đối thoại hịa thượng Hoan Lạc Ca tơn giả Đăng Tiến Ngọc Tuấn mang nhiều ý nghĩa luật nhân Hòa thượng bảo: “Phép thiền trơi nhập vào tam muội… lên đến lưng chừng trời, quanh quẩn đời ác năm trược thôi, chưa lên tới cõi trời…” Tiến trọc hỏi: “Lên cõi trời nào?” Hịa thượng trả lời: “Đó nơi trước xuống cõi này…Tiếc chưa đủ duyên nên trơi trơi mãi” Tiến trọc giật hỏi ngay: “Vậy đời này, với phép “thiền trôi” tơi trở lại cõi trời hay không thưa thầy?” Hoan Lạc Ca tôn giả lắc đầu: “Không Thiền trôi thiền phàm tục, khác người chết trôi biết thở để giữ mạng sống mà Cho nên lên tới lưng chừng trời” Vì chưa đủ dun, chưa có nhiều cơng đức có nhiều điều sai trái cõi phàm nên Tiến trọc phải phát tâm bố thí, thắp lên lửa từ bi lùi xa nghiệp ác Nghe đối thoại hai người, Tuấn trọc trí tị mị muốn biết chuyện kiếp trước, hỏi: “Thưa sư phụ, kiếp trước nào?” Hoan Lạc Ca tơn giả trả lời: “Chưa đủ thập thiện chưa lên trời, trời loạn” Đăng Tuấn cố gạn: “Thập tín thưa sư phụ? Biết đâu có đủ sao?” Hoan Lạc Ca tơn giả mỉm cười bao: “Có thập tín có “Hộ pháp tâm”, soi tâm vào tâm Như Lai, hai gương sáng đối nhau, lên lớp lớp kiếp luân hồi, lồng vào nhau…” Đăng Tuấn cố năn nỉ: “Thì…sư phụ mở cho chút được” khỉnh, da đỏ tơm luộc, thoảng có hương thơm, trời lặng gió mà mặt nươc ao xao động”, xuất hương thơm vừa chào đời chứng tỏ người có đức hạnh có duyên với giáo Pháp Phật nên sau cất nhà tìm khoen đồng Kì Phong xuất gia hay Đặng Long trai Thái bộc trủng Đặng Thành đẻ có tướng lạ “ngón chân dài nửa ngón tay, ngón có ba ngấn, quặp móng rồng, dầu dài nhót, trán phẳng dao phay, mắt tròn hột nhãn, miệng rộng mũi dài” Khi muốn giao chân “hàn lâm trực học sĩ” cho tiến sĩ Đặng Long Thượng hồng nhận xét “tướng đầu rắn đít rồng, người lươn lẹo, có nhiều tham vọng, nhiều chữ khơng tin được” cuối phải trả giá chết vô đau đớn kẻ hèn mọn, thủ cấp Đặng Long đem sang tế trước Kim Lăng (mộ tổ họ Trần) để tạ lỗi Sự đời Chung Ngọc câu chuyện “Quả địa” phần dự cảm đời người gắn liền với chữ nghiệp cha tạo ra, lúc sinh “bụ bẫm, trán vuông, mắt dọc, má bánh đúc, lúc lọt lịng khơng khóc mà lại cười hơ hơ, đụng vào hét lên, buốt rết cắn” Điều này, liên quan đến vấn đề phong thủy Chung Nhân phạm đến phần tĩnh địa điềm dự báo nghiệp lão mơ thấy cỗ quan tài với hình vẽ kì lạ Hoặc đời trai nhà họ Võ có tên Võ Sinh có “tướng dị, hai mắt tròn xoe mắt rắn, lúc thất thần, lưỡi bị thụt vào nửa, lại chẻ làm đơi thể người có hai lưỡi, ngối vào bên lưỡi bên khua, thành vừa ngọng vừa khó nghe” nghiệp kiếp trước chưa cởi trói chí kiếp cịn tiếp tục tạo nghiệp ác giết hại sư Ngơ Cơng lịng tham muốn có viên ngọc rết Với cách miêu tả tỉ mĩ, cặn kẽ sử dụng nhiều tính từ kết hợp với hình ảnh so sánh để phác họa chân dung đứa trẻ kích thích óc tị mị người đọc tương lai bọn chúng, nhân vật có hoàn cảnh, số phận khác đặc biệt hớn khơng thấy có trùng lặp nhân vật chứng tỏ nhà văn có khối lượng ngơn từ đồ sộ Ơng xây dựng hình tượng nhân vật tính từ hình ảnh so sánh ví von vơ độc đáo, giàu tính tạo hình biểu cảm cao Dưới ngòi bút tinh xảo nhà văn, thực sống phản ánh rõ nét, chân thực thứ đời gắn với chữ “nhân duyên” “nghiệp”, hiển nhiên quy luật bất di bất dịch theo quan niệm đạo Phật 3.1.3.2 Ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật Bên cạnh việc khai thác ngôn ngữ miêu tả người phương diện ngoại hình suy ngẫm hành động nhân vật nhân tố biểu nhân cách người Nói đến hành động nhân vật, ta thấy có hành động thể lời nói việc làm, có hành động cao cả, vị tha, đức độ, cảm hóa chúng sinh, cứu vớt người tìm an lạc, thản tâm hồn, có hành động bần tiện, xấu xa, thấp hèn chí cịn đánh đổi tàn nhẫn hành động bọn chúng trời đất dung tha nhân dân chịu nên đành chấp nhận kết đầy đau thương Có thể nói, việc miêu tả hành động nhân vật góp phần lột tả rõ ràng, chân thực hành động vốn có nhân vật chúng thể thông qua “những việc làm cụ thể quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác sống”, đồng thời nhà văn phải “sống với sống nhân vật” Phạm Lưu Vũ lại lần chứng tỏ tài quan sát tinh tế, cách lập luận sắc bén việc khai thác hành động nhân vật qua đời thiên truyện Chẳng hạn hành động đốn mạt tên Nguyễn Nộm, Đặng Long, Độc Đắc Trí Đặng Thành phơi bày lối miêu tả chân thực, bọn chúng vừa kẻ cầu vinh bán nước vùa kẻ tham, si, dục, vọng lớn mà đánh tính thiện ngã người Nguyễn Nộm muốn khoảnh ruộng “rồng lộ thiên” nên giả vờ kết giao với trai vị trưởng thượng làng chép thủ bút vào miêng da bò để làm chứng; phát đớn hèn hắn, “trưởng lão họ Lê dẫn dân làng phản đối lão bị quân lính đánh gã cẳng chân kéo sang ăn tàn phá hại, giao hợp bừa bãi làng Giếng” Sau khi, bọn quan binh nhà Lương bị tiêu diệt, khơng thể tội Phùng tướng quân lục soát dinh thự “phát bên có dấu hiệu nắp hầm”, “xung quanh kho vàng bạc, châu báu,…có hịm đá ngọc bích, mở bên có hài cốt bố Nguyễn Nộm chưa kịp đem an táng” cuối thủ cấp đem thành hoàng họ Lê Đến nhân vật Đặng Long bịp bợm gấp bội tên Nguyễn Nộm, tên nghịch tặc xuất phát từ hiềm khích với Thượng Hồng khơng ban phát phẩm trật “hàn lâm trực học sĩ” cho nên quay lưng chạy theo Ích Tắc kẻ bán nước chạy theo gót giặc Nguyên Hành động Đặng Long lên Vân Đồn tìm bọn khách bn gián điệp giao mật thư Ích Tắc để xin vua Nguyên đem quân vào giúp làm đại Thoát Hoan cử sang tên Quách Tướng (làm nghề phù thủy bói tốn) để bàn mưu tính kế dựa vào địa đồ cũ cho “chỗ có huyệt đạo đế vương…nên tìm cách yểm đi”, Đặng Long mang hòm Quách Tướng yểm đựng đầy đủ “hai mảnh xương hình tam giác có sống giữa, bốn cọc kim loại đóng bốn góc bên lại kèm theo bình nước màu đen, có mùi thối khó ngửi” đem Long Hưng để Đặng Thành chôn Kim Lăng (mộ Tổ họ Trần) nhằm dập tắt phát tích đế vương Cuối cùng, việc bị bại lộ, bọn giặc Nguyên bị đánh tan tác đầu hàng trở nước, Đặng Long bị khép vào tội voi giày, tìm cách chạy ngược chạy xi để chết nương nhờ nhà thám hoa Vương Thế Lộc nhìn thấy cặp voi đá lễ tế Thành hồng “bỗng hồn xiêu phách lạc… sợ ngã lăn ra, mặt cắt khơng cịn hột máu, thân thể lại nhũn ra, y lúc bị tuyên án” cuối che dấu ánh sáng hào quang thần linh nên phải trả giá chết đau đớn “lè lưỡi, nét mặt chưa hết vẻ kinh ngạc” Hay tên Độc Đắc Trí kẻ biết tạo nghiệp ác cách cấu kết với Cao Biền (tướng Đường triều) nhằm hủy diệt long mạch, chặn đứng phát tích bậc anh hùng sẵn sàng “xin lãnh việc trừ mầm loạn đấy”, cách tuân lệnh Cao Biền “mò tới đầm Vạc (nơi xuất tứ quỷ) mang theo bốn bùa để yểm huyệt đạo long mạch” số kiếp định bọn lâu la vào quán nhậu, say mèm, riêng chưa say hẳn bị bốn người thực hành động rút lưỡi để trả thù Ngoài ra, việc miêu tả hành động sai phạm lão Chung Nhân từ lão xây cất Chung Đức Viên cách dưỡng quả, va động vào ranh giới Đất Trời nên khó mà hưởng lộc lâu dài Bốn quà bốn vị lạ mặt tương ứng với năm câu “sấm” mà Ngô Tả Hồ tiên sư trao cho Chung Nhân Trong số đó, lịng lão cảm thấy có rờn rợn nghĩ lại giấc mộng thấy cỗ quan tài nên tìm gặp Tả Hồ tiên sư vừa cảm tạ vừa nhờ đoán hộ giấc mộng lão cố tình “giấu kín chuyện cất nhà, đào móng lỡ giết chết tổ rết” lão khơng thực lịng nên Tả Hồ tiên sư chẳng việc phải cặn kẽ hết điều:“Giải nỗi e ngại nghiệp” “trong lòng hết điều e ngại va rờn rợn lâu, thay vào nỗi mừng khó tả” Những điều bất ngờ liên tiếp đến với đại gia đình lão chuyện cá chép hóa rồng hay nấm có viên ngọc bích việc trai lão bổ nhậm làm quan đến hai lần Do vậy, lão “mười phần tin đất nhà Vương địa mở tiệc để ứng với hai chữ “đại khánh” cuối “sấm kí” Tả Hồ tiên sư” Ai ngờ đâu tai ương ập đến gia đình lão lão bị rết giày bên phải cắn vào gan bàn chân lúc khơng hay biết, nghĩa rết gặp dịng suối mạnh ứng với sức mạnh thiên lý cách đặt tên “đơi giày Thiên lý” Khơng biết chuyện diễn Đông Đô, hai thằng cháu nội lão mắc chứng bệnh lạ chẳng qua bị ong đốt từ “Tơn y” dệt lông ngỗng mà lão mặc ngày đại khánh, nghe lão lên đột quỵ dần chìm vào chết Nhưng lịng tham trỗi dậy người lão chết cận kề Cuối cùng, lâu địa chuyển thành Ngân địa, Ngân địa không chuyển thành Vương địa “quả địa thứ cố định mãi Nó vơ thường, biến đổi…y kiếp người ta vậy” oan gia báo phải thọ báo đời, tương ứng với nghiệp mà lão tạo kiếp trước Đọc truyện ngắn Phạm Lưu Vũ, người đọc thấy câu văn mượt mà, hàm súc, giàu ý nghĩa biểu tượng triết lý nhân sinh gợi lên tất hành động nhân vật Trong câu chuyện, nhà văn hay sử dụng lớp ngôn từ Phật giáo, phong thủy như: vô thường, nghiệp, long mạch, huyệt đạo,… tưởng chừng dễ dàng che đậy ánh mắt thần linh thoát khỏi chữ “nghiệp báo” quy luật sống “có vay có trả”, “có gieo có hưởng” nên trước sau phải trả giá cho việc làm vấy bẩn cịn sinh sống cõi tạm hay thần tiên khó mà nhìn thấy họ biết ta làm gì, gieo việc thiện hay cố tình thực hành ác để thỏa mãn nhu cầu tầm thường người nên cần phải suy tính lại trước hành động để khỏi quy luật mn đời tạo hóa ... thái vừa mang tính chất văn chương thần chưởng vừa lại mang âm hưởng đạo Phật Sự gặp gỡ hai thái cực duyên dấu ấn đậm nét để tạo nên phong cách riêng biệt ông 3. 1 .3 Ngôn ngữ miêu tả Bước vào... ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên ngôn ngữ miêu tả người 3. 1 .3. 1 Ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên Với lối miêu tả thiên nhiên, phong cảnh tác phẩm văn chương tài tử giai nhân xuất nhiều hay phụ thuộc vào... mang thở sống tinh thần thời đại Todorov nói: “Văn chương thám hiểm sức mạnh ngôn ngữ” ngơn ngữ có khả tạo nên “khí chất” riêng nghệ sĩ Văn chương Phạm Lưu Vũ chứng tỏ sức mạnh vạn ngôn ngữ đầy