Lên LàoCaixemngười
Dao Tuyểnlàmlễcấpsắc
Mùa xuân- mùa của lễ hội và cũng là mùa đẹp nhất trong
năm. Mùa này, đến với Lào Cai, du khách sẽ được tận mắt
chứng kiến ngườiDaoTuyển tổ chức Lễcấpsắc mang đậm
nét văn hóa truyền thống dân tộc, độc đáo và hấp dẫn.
Lễ cấpsắc của ngườiDao Tuyển được tổ chức vào tháng 11,
12 và tháng 1 âm lịch hàng năm. Theo phong tục, người đàn
ông dân tộc Dao nói chung và ngườiDaoTuyển nói riêng
phải được giáo dục, rèn luyện về nhiều mặt để làm trụ cột của
gia đình, dòng họ và cộng đồng. Phẩm chất đó được kiểm
nghiệm qua lễcấp sắc. Đàn ông ngườiDao sau thụ lễcấpsắc
mới được coi là người trưởng thành. Người đã qua lễcấpsắc
thì dù là trẻ con vẫn được coi là người lớn, được ngồi với già
làng, được tham gia cúng bái hoặc giúp việc cho những thầy
cúng trong các hoạt động cúng lễ của tư gia cũng như cộng
đồng.
Người DaoTuyển Bắc Hà quan niệm rằng, con người khi trải
qua lễcấpsắc mới có tâm, có đức để phân biệt phải trái.
Những chàng trai từ 10 tuổi trở lên được bố mẹ chọn ngày
lành, tháng tốt để làm lễ.
Mỗi dòng họ lại chọn những ngày riêng để làm lễ, như họ
Triệu chọn các ngày Dần, Mão; họ Đặng chọn ngày Dần Lễ
cấp sắc ở mỗi bậc cấp đều có những khác biệt nhất định trong
trình tự hành lễ. Tuy nhiên, có 2 phần lễ chính là lễ Quá tăng
(qua đèn) gồm các phần: trình diện, cấp đèn, hạ đèn, đặt pháp
danh, qua cầu; lễ Thăng cấp gồm: lễlên đèn, ban mũ, lễ trình
diện Ngọc Hoàng, lễ tơ hồng, lễ thăm thiên đình.
Sau khi chọn được ngày, gia đình phải chuẩn bị lợn, gà, giấy,
hương, lương thực, rượu để dùng trong ngày cấpsắc và nhờ
đủ 6 thầy (4 thầy chính, 2 thầy phụ) để làm lễ.
Những thầy được chọn làmlễ đều là người biết chữ, có hiểu
biết về trình tự buổi lễ và có uy tín trong làng. Đến giờ tốt, họ
tiến hành lễ. Lễ cấpsắc của ngườiDao hàm chứa nhiều giá
trị nhân văn, thể hiện ở các điều giáo huấn ghi trong sắccấp
cho người thụ lễ, đó là tuyệt đối kỵ làm việc ác, điều xấu.
Vào ngày lễcấp sắc, nhiều điệu múa cổ truyền dân gian được
trình diễn với sự tham gia của đông đảongười dân trong bản.
Những điệu múa của ngườiDao thể hiện sự tự do hòa nhịp
với các nhạc cụ thanh la, não bạt, trống, chuông lắc mang
nhiều chủ đề khác nhau về lịch sử, cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày… được hình tượng hóa bằng các động tác nhảy múa kết
hợp với ca hát để Bàn Vương và tổ tiên dòng họ thưởng thức.
Các điệu múa có thể kéo dài hàng giờ, được cả làng đến xem
đông vui như ngày hội.
Một nghi lễ quan trọng ban đầu là cấpsắc Tam Nguyên – vị
thần của người Dao. Các thầy thay y phục và đưa người được
thụ lễ (gọi là trò) lên ngũ đài. Thầy chính thắp ba nén hương
cầu cho trò được bình an, học hành thông minh, được trở
thành thầy. Các thầy dẫn trò lên ngũ đài, mời các thần linh
đến chứng kiến cấpsắc cho trò. Sau đó các thầy hạ trò từ trên
ngũ đài xuống và từ lúc này học trò chính thức trở thành đệ
tử của Tam Nguyên.
Sau khi báo cáo với các thần linh, tổ tiên rằng trò đã trở thành
đệ tử của Tam Nguyên, các thầy thay y phục cho trò, đây là y
phục của người đã được làm thầy và tiếp tục cấpsắc để trò
thành đệ tử Tam Thanh.
Lễ cấpsắc của ngườiDao Tuyển dùng sách trong buổi lễ là
chủ đạo, còn ngườiDao Đỏ chủ yếu là dùng đèn. Mỗi vật
dụng được sử dụng trong buổi lễ có khác nhau nhưng đều có
một ý nghĩa tốt đẹp là soi sáng và hướng đến những điều may
mắn cho người được thụ hưởng lễcấp sắc.
Mời bạn đọc chiêm ngưỡng hình ảnh đẹp, độc đáolễcắpsắc
người DaoTuyển đầu Xuân.
Mẹ và chị giúp chàng trai trẻ vận trang phục trước lễcấpsắc
Nghi thức báo cáo tổ tiên
Các thầy cúng ban lời cầu chúc
Chuẩn bị nhảy Đài
Các thiếu nữ Dao Đỏ diện trang phục thổ cẩm mới đến xem
người DaoTuyểncấpsắc và tìm ý trung nhân
.
Lên Lào Cai xem người
Dao Tuyển làm lễ cấp sắc
Mùa xuân- mùa của lễ hội và cũng là mùa đẹp nhất trong
năm. Mùa này, đến với Lào Cai, du khách. qua lễ cấp sắc. Đàn ông người Dao sau thụ lễ cấp sắc
mới được coi là người trưởng thành. Người đã qua lễ cấp sắc
thì dù là trẻ con vẫn được coi là người