1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập luận Kinh tế Đô thị

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 75,91 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ ĐÔ THỊ Đề bài Ảnh hưởng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương đến đô thị hóa Sinh viên thực hiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bài tập cá nhân cho bộ môn Kinh tế Đô Thị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ ĐƠ THỊ Đề : Ảnh hưởng q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương đến thị hóa Sinh viên thực : Bùi Hải Yến - MSV 11207517 Lớp chuyên ngành : Khoa Học Quản Lý 62B Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Kim Hoàng PHẦN : GIỚI THIỆU CHUNG 1, Lý chọn đề tài Thế giới vận động phát triển không ngừng, vấn đề sống từ trị đến kinh tế văn hóa xã hội ln guồng quay khơng ngừng Cuộc sống người thay đổi ngày, mặt kinh tế xã hội thay da đổi thịt Đơ thị hóa- phần thiết yếu khơng thể thiếu q trình phát triển khơng ngừng ấy, q trình thị hóa tác động đến tất lĩnh vực xu thị hóa xu hướng chung toàn cầu, ảnh hưởng mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Nắm bắt xu hướng Việt Nam nhanh chóng thích ứng bắt kịp xu thời đại việc trọng đến phát triển thị cách có quy mơ tổng thể xây dựng phát triển cách có hệ thống, thị hóa mặt phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa bàn cụ thể để nhận định tình hình kinh tế- xã hội vùng cần nhìn nhận đánh giá qua mặt thị vùng ta thấy phát triển mạnh hay yếu Không điều kiện tiềm lớn đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hay Đà Nẵng Ninh Bình dần khẳng định bước dài thị hóa ấy, thị trẻ động nhiều tiềm tỉnh Ninh Bình có thay đổi không ngừng kinh tế xã hội nhờ q trình thị hóa mạnh mẽ, nhiên bên cạnh tác động q trình thị hóa có ảnh hưởng khơng tốt đến mặt đời sống xã hội, dù tác động tích cực hay tiêu cực ta cần có nhận định quan điểm khách quan để đánh giá tác động thị hóa đến kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình để từ ta rút học kinh nghiệm cho trình phát triển bền vững, phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế q trình thị hóa tỉnh Ninh Bình 2, Mục đích Đơ thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng chung tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế, bước quan trọng áp dụng thành tựu phát triển nhân loại nói thước đo chuẩn kinh tế xã hội vùng, hịa chung xu tỉnh Ninh Bình q trình thị hóa đà phát triển tiềm lớn mà nghiên cứu ta cần phải thấy đưa mục tiêu tổng quát cụ thể để nhìn nhận rõ vấn đề cần nghiên cứu lấy làm định hướng cho phát triển bền lâu tỉnh 3  Mục tiêu tổng quát Những tác động tích cực tiêu cực trình thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế đến đời sống kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Ninh Bình, ta cần hải làm rõ sáng tỏ điều để nhìn nhận vấn đề chung định hướng cho bước quan trọng khác tỉnh, thực mục tiêu nhiệm vụ để hoàn thiện hệ thống cấu kinh tế cho tỉnh, quy hoạch đồng để phát triển chung cho vùng, chuyển biến mặt kinh tế hình thành lối sống dân cư  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tác động chuyển dịch cấu kinh tế thị hóa đến mặt xã hội kinh tế tỉnh Ninh Bình - Đơ thị hóa tác động đến mặt kinh tế, giáo dục, y tế dân số mạnh hay nhẹ, hay nói cách khác tần số tác động thị hóa - Sau hạn chế tích cực q trình thị hóa ta cần giải pháp để khắc phục điểm hạn chế q trình thị hóa ảnh hưởng đến kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình - Xây dựng phương án tối ưu cho phát triển thị để từ kích thích phát triển cho mặt khác đời sống kinh tế, xã hội 3, Phương pháp nghiên cứu - - Phương pháp chung: sử dụng phương pháp logic – lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh Phương pháp riêng: Trong trình nghiên cứu q trình tác động thị hóa đến kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình nghiên cứu đặc trưng mang tính tổng thể khu vực sử dụng phương pháp nghiên cứu thứ cấp sử dụng tài liệu liên quan đến thị hóa tỉnh sử dụng số liệu thống kê số mà thị hóa tác động đến mặt khác đời sống người dân, cịn dùng phương pháp so sánh, phân tích số liệu Phương pháp luận : Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử PHẦN : NỘI DUNG CHÍNH Chương I : Lý luận chung 1, Chuyển dịch cấu kinh tế a, Khái niệm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Ý nghĩa : Nền kinh tế ngày phát triển phân hóa ngành ngày tăng, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Trong giai đoạn chuyển chuyển dịch cấu kinh tế ngày rõ cho thấy phát triển lực sản xuất phân công lao động xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế cho phép khai thác tối đa thế mạnh tự nhiên-kinh tếxã hội vùng Cùng với đó, chuyển dịch cấu cho phép nhà nước phân phối nguồn lực hợp lý cho ngành, vùng kinh tế Tập trung xây dựng, tổng hợp nguồn lực quốc gia sở để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững b, Mục tiêu - - Phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương, sở tái cấu kinh tế theo hướng phân bổ lại nguồn lực từ khu vực có suất cao Tạo khả sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn hơn, chất lượng cao hơn, đá dạng hóa chủng loại đáp ứng nhu cầu nước xuất Góp phần tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động Góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, nâng cao khả ứng dụng khoa học công nghệ, tạo điều kiện ứng dụng phương thức quản lý tiên tiến, đại c, Phân loại Chuyển dịch cấu kinh tế phân thành loại: - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành : bao gồm nhóm ngành Nơng - Lâm Ngư nghiệp ( khu vực I ) , Công nghiệp xây dựng ( khu vực II), Du lịch Dịch vụ ( khu vực III ) chuyển dịch theo tỷ trọng phù hợp với lực sản xuất , trình hội nhập quốc gia 5 - - Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng : tức quốc gia phân chia thành vùng kinh tế riêng biệt; vùng hoạt động kinh tế chuyên biệt , phù hợp với trình độ, thực trạng kinh tế - xã hội khu vực Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ : tức chuyển dịch kinh tế quy mơ quốc gia , quốc gia hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm để phù hợp với mục tiêu phát triển d, Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - - - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành : Những năm gần đây, cấu kinh tế Việt Nam có chuyển dịch mạnh Vì vậy, tạo thay đổi lớn tỷ trọng ngành thể rõ việc giảm tỷ trọng ngành khu vực I tăng tỷ trọng ngành khu vực II III Ngoài cịn có phân hóa theo khu vực, cụ thể khu vực I: giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi, tăng tỷ trọng ngành khai thác, nuôi trồng thủy-hải sản Khu vực II có xu hướng giảm tỷ trọng ngành cơng nghiệp khai thác tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến Khu vực III có xu hướng tăng mạnh lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển thị Sở dĩ có phân hóa mạnh Nhà Nước có chủ trương phát triển kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đẩy mạnh phát triển tồn diện khía cạnh đất nước Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng : Cơ cấu kinh tế theo vùng Việt Nam có thay đổi Do Nhà Nước giảm tỷ trọng giữ vai trị kinh tế dẫn đến gia tăng tỷ trọng thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế nước đặc biệt tăng mạnh Việt Nam gia nhập WTO Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ : Việt Nam có ba vùng kinh tế trọng điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Tùy điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng mà có phân hóa phát triển khác Do hình thành nên vùng chuyên canh nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, khu công nghiệp, khu chế xuất Đặc biệt, theo định hướng chung Nhà Nước, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng mạnh hình thành nhiều khu cơng nghiệp, trung tâm thương mại khắp nước e, Thành tựu Từ đất nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp đến Việt Nam xây dựng hoàn thiện sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội, đáp ứng chủ trương Nhà Nước đề Từng bước xây dựng, phát triển kinh tế bền vững, thu hút nhà đầu tư nước GDP ngành tăng năm đặc biệt đóng góp nhóm ngành công nghiệp dịch vụ Điều chứng tỏ, kinh tế Việt Nam hướng, nâng cao chất lượng kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến thay đổi cấu lao động để đáp ứng nguồn lực cho kinh tế Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm, tỷ lệ lao động phục vụ cho ngành công nghiệp dịch vụ tăng Số lượng gia đình thuận nơng giảm, thay vào lao động có tay nghề làm việc cao khu công nghiệp Và lượng không nhỏ lao động tri thức làm việc công ty, làm việc ngành dịch vụ Công nghiệp phát triển, hoạt động xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh theo Đến nay, mặt hàng xuất Việt Nam có mặt 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, thị trường lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Chính điều nà biến Việt Nam trở thành điểm đến hứa hẹn cho nhà đầu tư nước ngồi Với sách mở cửa sách khuyến khích đầu tư thị trường phát triển ổn định, bền vững, nguồn khách hàng tiềm lớn, nguồn lao động có kinh nghiệm kỹ cao điểm sáng thu hút nhà đầu tư 2, Đô thị a, Khái niệm Đô thị hiểu không gian cư trú người , điểm tập trung dân cư với mật độ cao , có nguồn lao động chủ yếu làm việc khu vực phi nông nghiệp , sở hạ tầng , kinh tế - xã hội phát triển , có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ định b, Phân loại Đô thị phân loại theo tiêu thức sau: - Chức hoạt động Quy mô dân số  Đơ thị có quy mơ dân số lớn  Đơ thị có quy mơ dân số lớn  Đơ thị có quy mơ dân số trung bình  Đơ thị có quy mơ dân số trung bình nhỏ  Đơ thị có quy mơ dân số nhỏ - Cơ cấu lao động Tính chất hành , trị, khơng gian  Thủ  Thành phố : chia thành vùng nội thành ngoại thành  Thị xã : chia thành vùng nội thị ngoại thị  Thị trấn : khơng có vùng ngoại thị trấn - Mức độ hoàn thiện sở hạ tầng Kiến trúc , cảnh quan đô thị c, Phân loại đô thị Việt Nam Theo Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 , Việt Nam có loại thị : - Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương; Đô thị loại I, đô thị loại II thành phố trực thuộc Trung ương; Đô thị loại I, đô thị loại II thành phố thuộc tỉnh; Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh; Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh; Đô thị loại IV, đô thị loại V thị trấn thuộc huyện Tính đến tháng 3/2019 , tổng số thị tồn quốc 830 thị Trong đó: - Đơ thị loại đặc biệt : đô thị Đô thị loại I: 19 đô thị Đô thị loại II: 29 đô thị - Đô thị loại III: 45 đô thị Đô thị loại IV: 80 đô thị Đô thị loại V: 655 thị 3, Đơ thị hóa a, Khái niệm Đơ thị hóa mở rộng thị , tính theo tỷ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu cịn gọi mức độ thị hóa; cịn theo cách thứ hai, có tên tốc độ thị hóa Đơ thị hóa cịn hiểu q trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống… b, Phân loại - - - Đơ thị hố nơng thơn q trình phát triển nơng thơn phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt ) Đơ thị hố ngoại vi q trình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành phố kết phát triển công nghiệp, sở hạ tầng tạo cụm thị, liên thị góp phần đẩy nhanh thị hố nơng thơn Đơ thị hố giả tạo : phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến đặc biệt từ nông thơn dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng sống Đơ thị hóa tăng cường, nghĩa việc làm lĩnh vực công nghiệp tăng nhanh nhiều so với tăng trưởng dân số đô thị Không đô thị hóa tăng trưởng thị khơng ( âm) c, Đặc trưng q trình Đơ thị hóa Q trình thị hóa thể qua đặc trưng như: - Tăng tỉ trọng dân cư thị thành tổng số dân cư có Dân số chuyển từ nơng thơn lên thành phố lớn tăng cao Lối sống sinh hoạt người thành thị trở nên phổ biến sở vật chất, trang thiết bị đa dạng, xuất nhiều nhà cao tầng,… - Xuất số khu công nghiệp mới, thu hút nhiều nguồn lao động từ nông thôn đến làm việc thành thị Chương II, Ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu kinh tế đến Đơ thị hóa 1, Q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương a, Tình hình chung Đầu tiên , việc giảm tỷ trọng khu vực I tăng tỷ trọng khu vực II III làm cho nguồn lao động ngành Nông nghiệp giảm dần , bắt đầu chuyển sang ngành có suất cao kỹ thuật tiên tiến Điều thu hút nguồn nhân lực di chuyển đến thị nhằm tìm kiếm cơng ăn việc làm , dẫn đến việc vùng đô thị ngày mở rộng Đây tiền đề , sở kinh tế đô thị Trên nước , cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp Khi bắt đầu đổi cấu ngành nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ có tỷ lệ tương ứng GDP 38,06% - 28,88% 33,06% đến năm 2011 (khi bắt đầu chiến lược kinh tế giai đoạn 2011-2020 đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng , cấu kinh tế ngành có chuyển dịch nhanh 19,57% - 32,24% - 36,73% đến năm 2015 dịch chuyển 17% 33,25% - 39,73% đến năm 2018 14,57% - 34,28% - 41,17% Sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Xét cấu lao động, giai đoạn 2015-2020 có chênh lệch lớn khu vực kinh tế Cụ thể, giai đoạn có chuyển dịch rõ rệt cấu lao động khu vực: Nếu năm 2015 cấu lao động KV1 chiếm tới 45,73%; KV2 chiếm 24,19%; KV3 chiếm 30,08%, đến năm 2020 tỷ trọng lao động KV1, 2, là: 34,78%; 32,65%; 32,57% Tốc độ giảm trung bình lao động KV1 5,4%; tốc độ tăng trưởng lao động trung bình KV2 KV3 6,6% 1,7% Mặc dù, tốc độ tăng trưởng lao động chậm có thay đổi đáng kể cấu lao động khu vực Điều cho thấy, khu vực có dịch chuyển lao động 10 Đối với công nghiệp, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Tỷ trọng GDP nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 13,4% năm 2011 lên 16,0% năm 2018, đó, tỷ trọng nhóm ngành khai khống giảm từ 9,9% năm 2011 xuống 7,4% năm 2018 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành đầu tàu phát triển với mức tăng trưởng số sản xuất công nghiệp năm gần đây, từ 11,3% năm 2016 lên 12,3% năm 2018 Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Cụ thể, năm 2005 kinh tế nhà nước chiếm 37,62%/GDP đến năm 2017 chiếm 28,63%, kinh tế có vốn nước ngồi tăng từ 15,16% lên 19,63% kinh tế nhà nước khẳng định vị trí động lực quan trọng kinh tế Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Nếu năm 1986 lao động phi nông nghiệp chiếm 26,07% đến năm 2011 41,52% đến hết năm 2018 tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 63,5% lao động nơng nghiệp cịn 36,5% b, Q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương ( tỉnh Ninh Bình ) Tại tỉnh Ninh Bình, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển; nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển toàn diện ổn định theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững.Cơ cấu kinh tế GDP năm 2019: công nghiệp – xây dựng đạt 46,7%; dịch vụ đạt 41,8%; nông, lâm, thủy sản đạt 11,5% Kinh tế Ninh Bình tiếp tục trì mức tăng trưởng cao, GRDP đạt 10,09% Trong giai đoạn 2016 - 2018, kinh tế phát triển tồn diện trì tốc độ tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng GDP (theo giá so sánh năm 2010) bình quân giai đoạn 2016 - 2018 đạt khoảng 8,21%/năm; dự báo giai đoạn 2016 - 2020 tốc độ tăng GDP bình quân đạt 8,44%, vượt mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXI đề Bên cạnh đó, quy mơ kinh tế không ngừng mở rộng, giá trị GDP năm 2018 đạt 36,8 nghìn tỷ đồng, tăng 26,72% so với năm 2015; GDP bình quân đầu người năm 2018 đạt khoảng 48,5 triệu đồng, tăng 9,9 triệu đồng so với năm 2015 11 Q trình xây dựng nơng thơn tỉnh gắn liền với việc thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp Trọng tâm phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, bền vững Tỉnh xây dựng nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nhiều sản phẩm có lợi thế, gắn kết thị trường tiêu thụ hiệu kinh tế bền vững dựa sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2016 - 2018 đạt 1,77% Giá trị sản xuất 1ha đất canh tác liên tục tăng, năm 2018 đạt 120 triệu đồng, dự kiến đến năm 2020 đạt 130 triệu đồng, đạt mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh đề Nuôi trồng thủy hải sản tiếp tục phát triển quy mô mức độ ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất; diện tích ni trồng thủy sản năm 2018 đạt 13,09 nghìn ha; sản lượng thủy sản năm 2018 đạt 50,5 nghìn tấn, tăng 6,2% so với năm 2017 Để đảm bảo tăng trưởng bền vững, thời gian qua, tỉnh cấu lại ngành công nghiệp, tập trung vào ngành cơng nghiệp tảng, có lợi cạnh tranh có ý nghĩa chiến lược tăng trưởng nhanh, bền vững, cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất ngành công nghiệp mạnh tỉnh sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử, may mặc, giày dép, xi măng-clinker Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình quân giai đoạn 2016 - 2018 đạt 15,31% Một số sản phẩm cơng nghiệp chủ lực có giá trị lớn như: lắp ráp ô tô đạt 58.260 chiếc, camera module đạt 76,68 triệu sản phẩm, kính đạt 145,98 nghìn tấn, xi măng clinker đạt 11.187 nghìn Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, năm qua Ninh Bình có nhiều giải pháp để phát triển ngành du lịch, chuyển dịch kinh tế từ "nâu" sang "xanh" Điều thể rõ nét tốc độ phát triển du lịch, đặc biệt từ Quần thể danh thắng Tràng An UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa, Thiên nhiên giới, mở hội lớn, đưa du lịch Ninh Bình dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với nhiều sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, chất lượng du lịch tiếp tục cải thiện, nâng cao; sở hạ tầng phục vụ du lịch đầu tư cải thiện, dịch vụ lưu trú chất lượng cao Lượng du khách đến Ninh Bình khơng ngừng tăng lên qua năm; năm 2016 đạt triệu lượt khách (gấp lần so với năm 2010); năm 2017 đạt triệu lượt khách, tăng 12 9,53% so với năm 2016; năm 2018 đạt 7,3 triệu lượt khách, tăng 3,5% so với năm 2017; đến năm 2020 đạt 7,5 triệu lượt khách, vượt mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXI đề Doanh thu du lịch giai đoạn 2016-2018 tăng bình quân 26% c, Hạn chế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chưa đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng; chưa hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp có quy mơ đủ lớn; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hạn chế, chưa trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp; kết xây dựng nông thôn số địa phương chưa thực bền vững Ngồi ra, cơng tác quản lý phát triển kinh tế vùng ven biển hạn chế; doanh thu từ du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Thu hút đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, dịch vụ, du lịch cịn hạn chế Việc thực nếp sống văn hoá, văn minh sở có nơi chưa nghiêm Cơng tác giảm nghèo số địa phương chưa vững d, Giải pháp - - - Nâng cao chất lượng cấu ngành công nghiệp theo hướng chuyên nghiệp chuyên sâu Đẩy mạnh chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, tăng giá trị sản phẩm nội tỉnh Tập trung phát triển ngành công nghiệp tảng làm làm sở, tăng lợi cạnh tranh Chú trọng vào công tác bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững Tập trung cấu lại, phát triển ngành dịch vụ Tập trung vào công tác đào tạo nhân lực cho ngành dịch vụ có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao Chú trọng trì sắc văn hóa dân tộc, nét riêng đất nước , địa phương để phát triển du lịch xanh, bền vững Đây phương tiện giúp quảng bá đất nước đến nước giới Đổi sách pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật chủ thể pháp nhân nước hoạt động Việt Nam địa phương Ban hành quy định bảo vệ tài nguyên-môi trường đảm bảo phát triển kinh tế bền vững quản lý vấn đề quốc gia, ổn định an sinh xã hội 13 - Đốc thúc trình xây dựng chương trình quốc gia bối cảnh Việt Nam ký kết hiệp định tự thương mại Chuyển dịch cấu kinh tế chuẩn bị sẵn sàng cho trình hội nhập kinh tế giới, phát triển kinh tế bền vững 2, Q trình thị hóa địa phương a, Những tác động tích cực Đơ thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Sức mạnh thị hóa lớn điều tích cực mà đem lại điều mà khơng thể phủ nhận Chính lẽ mà nỗ lực dồn vào cho việc thực đô thị hóa cho tốt nhất, đạt hiệu nhanh nhất, q trình khơng đơn giản cần nhiều cố gắng nhân lực , vật lực điều kiện thuận lợi khác để hồn thành mục tiêu khắt khe mà thị hóa đề Đơ thị hóa đem đến mặt cho tỉnh , tạo chuyển dịch cấu kinh tế nhanh chóng góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội , đồng nghĩa với việc giải công ăn việc làm cho người thất nghiệp Trên thực tế, tỉnh Ninh Bình sở hữu đầy đủ yếu tố, điều kiện để phát triển thành đô thị động : Ninh Bình nằm vị trí ranh giới khu vực địa lý: Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ Tỉnh nằm vùng kinh tế: vùng Hà Nội, vùng duyên hải Bắc Bộ vùng duyên hải miền Trung Ninh Bình nằm trọng tâm nửa phía Bắc Việt Nam, khu vực tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở , vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - trị - xã hội Theo quy hoạch, đến năm 2030 , tổng diện tích đất tự nhiên thị Ninh Bình vào khoảng 21.124 ( khoảng 15% đất tự nhiên toàn tỉnh Ninh Bình) Theo điều tra dân số 1/4/2019 dân số 982.487 người, 21% dân số sống đô thị 79% dân số sống nông thôn, mật độ dân số đạt 642 người/km² Quy mô dân số thành thị đến năm 2020 đạt 285.000 người, tỷ lệ thị hóa đạt 64%; dự kiến đến năm 2030 đạt 400.000 , tỷ lệ thị hóa đạt 75% Việc lập quy hoạch chung nhằm xây dựng phát triển thị Ninh Bình trở thành thị loại II vào năm 2015 thành công tốt đẹp , tạo bước đà thuận lợi để tỉnh Ninh Bình hướng tới mục tiêu trở thành thị loại I vào năm 2030 với vai trò trung tâm văn hóa lịch sử du lịch quốc gia  Tác động Đơ thị hóa đến kinh tế 14 Chặng đường năm 2020, tranh kinh tế tỉnh Ninh Bình tiếp tục có nhiều khởi sắc Tổng sản phẩm xã hội (GRDP) địa bàn toàn tỉnh ước đạt 42.517,2 tỷ đồng, tăng 6,35% so với năm 2019, cao thứ vùng đồng sông Hồng cao thứ 10 tồn quốc Về sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản: Tổng diện tích gieo trồng hàng năm tồn tỉnh đạt 95,1 nghìn (giảm 2,7%); Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2020 ước đạt 462,2 nghìn tấn; Năm 2020 hoạt động chăn nuôi địa bàn bước phục hồi, tổng sản lượng thịt xuất chuồng ước đạt 54,2 nghìn (tăng 1,3%); diện tích rừng trồng tập trung ước đạt 250 (tăng 52,4%) Sản xuất công nghiệp: Chỉ số phát triển cơng nghiệp (IIP) tồn tỉnh tăng 6,54% so với năm 2019 Trong tăng mạnh cơng nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 7,29%) Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh ước đạt 25.543,6 tỷ đồng (tăng 6,4% so với năm 2019) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ước đạt 37.832,8 tỷ đồng (tăng nhẹ so với năm 2019) Về du lịch, trước ảnh hưởng dịch COVID-19, khu, điểm du lịch địa bàn phải tạm ngừng hoạt động đón tiếp khách nên lượng khách giảm mạnh, đặc biệt khách quốc tế Ước tính số lượng khách đến điểm thăm quan du lịch địa bàn tỉnh đạt 2,6 triệu lượt (giảm 63,4%); số khách lưu trú đạt 461,7 nghìn lượt khách (giảm 46%) Doanh thu du lịch ước đạt gần 1.584 tỷ đồng (giảm gần 60%) Chỉ số giá tiêu dùng hoàng hóa dịch vụ chung (CPI) thị trường tồn tỉnh tháng 12 giảm 0,23% so với tháng trước, tháng giảm thứ liên tiếp kể từ tháng 9/2020 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,74% so với bình quân năm 2019 Tổng giá trị xuất năm ước đạt gần 2.449 triệu USD (tăng 0,7% so với năm 2019) Trong năm 2020, toàn tỉnh giải việc làm cho 20,7 nghìn lao động; giải cho 5,4 nghìn lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp Bên cạnh đó, cơng tác xúc tiến đầu tư quan tâm đạo thực hiện, tập trung đổi công tác thu hút đầu tư Đến nay, toàn tỉnh định chủ trương đầu tư cấp GCNĐKĐT cho 55 dự án với tổng mức đầu tư đạt 3.453,9 tỷ đồng; thực cấp điều chỉnh GCNĐKĐT cho 69 lượt dự án; nội dung chủ yếu điều chỉnh tổng mức đầu tư, cơng suất, diện tích, tiến độ thực hiện,…  Tác động Đô thị hóa đến văn hóa - xã hội 15 Song song với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tiếp tục có tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Theo đó, cơng tác “Đền ơn đáp nghĩa” chăm lo đời sống người có cơng, đối tượng sách, người nghèo, trẻ em, đối tượng bảo trợ xã hội quan tâm, đạo thực hiện, đảm bảo chu đáo, kịp thời, đối tượng, quy định, dịp Lễ, Tết Công tác giảm nghèo tập trung thực đồng giải pháp, lồng ghép có hiệu nguồn vốn chương trình để đầu tư, hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững, phấn đấu đến hết năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh 2%, tỷ lệ hộ cận nghèo 3% Nhờ làm tốt công tác quy hoạch quản lý thị mà thu tín hiệu đáng mừng : 100% phường, xã có nhà văn hóa, 60% tổ dân phố, thơn (xóm) có nhà văn hóa, xây dựng từ 45-50% tuyến đường văn minh đô thị khu vực nội thành theo tiêu chí ban hành, hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân 100% hộ gia đình dùng nước sinh hoạt, có 85-90% dùng nước máy Đảm bảo thu gom, vận chuyển rác thải ngày… Trong công tác Giáo dục đào tạo , trước bối cảnh học sinh, sinh viên phải tạm thời nghỉ học dịch bệnh, UBND tỉnh đạo đổi phương thức thực hiệu việc dạy/học trực tuyến Internet truyền hình;… Bên cạnh đó, tổ chức thành cơng số kỳ thi đạt kết tích cực; đặc biệt kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT tồn tỉnh đạt 99,31%, điểm trung bình thi thí sinh Ninh Bình đạt 6,72 điểm, xếp thứ ba tồn quốc Cơng tác y tế, bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân quan tâm đạo thực đồng hai lĩnh vực phòng bệnh chữa bệnh, đặc biệt phòng, chống dịch Covid-19 địa bàn tỉnh kiểm sốt chặt chẽ An ninh - quốc phịng, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Hoạt động quyền cấp có nhiều đổi mới, hiệu quản lý nhà nước ngày nâng cao Công tác cải cách hành ln quan tâm đạo, tổ chức triển khai đồng giải pháp nâng cao số cải cách hành tỉnh, số hài lòng người dân, thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh phát triển Công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí được tập trung đạo thực liệt 16 Có thể nói, thành phát triển kinh tế - xã hội đạt năm kết tinh từ tâm huyết nỗ lực không mệt mỏi Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Ninh Bình Đây tảng quan trọng để Đảng bộ, quyền nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tự lực, tự cường, phấn đấu xây dựng Ninh Bình ngày đổi phát triển nhanh theo hướng đại bền vững b, Những tác động tiêu cực Đơ thị hóa tỉnh Ninh Bình Những ảnh hưởng tích cực từ thị hóa mang lại khơng phủ nhận điều mạng lại nhiều lợi ích to lớn cho sống người, giúp cho sống nâng cao chất lượng, nhiên ta cần phải nhìn nhận thẳng vào vấn đề từ thị hóa phát sinh, thuận lợi thị hóa mang lại lớn tiêu cực mà thị hóa mang lại khơng nhỏ khơng có giải pháp cụ thể cho ảnh hưởng xấu e thị hóa phá hủy loạt cấu trúc tự nhiên trước tỉnh Ninh Bình, điều cần phải lưu ý, sau ảnh hưởng xấu mà thị hóa mang lại  Tác động tiêu cực đến kinh tế - Để phục vụ cho trình thị hóa số lượng người dân bị thu hồi đất để phục vụ cho viễ xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất hay khu đô thị, dân cư, họ bị đất canh tác sản xuất vấn đề giải cơng ăn việc làm cho họ chưa phù hợp dẫn đến tình trạng thất nghiệp phận không nhỏ người dân- điều gây sức ép cho xã hội không nhỏ - Xây dựng sở hạ tầng thiếu tính đồng bộ, chưa đáp ứng hết nhu cầu người dân tỉnh, kết cầu hạ tầng cịn yếu Nhà ở, giao thơng, cấp nước ln vấn đề đáng lo ngại chưa đáp ứng yêu cầu cảu thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa - Cơng tác quản lý thị chưa thật hiệu điều gây thất thoát lớn cho ngân sách tỉnh Ninh Bình  Tác động tiêu cực đến mơi trường - Ơ nhiễm nguồn nước : Q trình thị hóa với hình thành khu cơng nghiệp lớn nhỏ dẫn đến việc nước thải ô nhiễm từ khu công nghiệp tăng lên cách đáng lo ngại Dân số q trình thị hóa tăng lên đáng kể từ lượng nước thải sinh hoạt hộ dân tăng lên nhiều, thường xả thải kênh rạch, sơng ngịi gây nhiễm 17 - - Ơ nhiễm khơng khí : Khói, khí thải từ khu cơng nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến khơng khí Giao thơng ngày phát triển với số lượng người dân gia tăng nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông tăng đột biến lượng khí thải từ xe cộ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến khơng khí Rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp đè nặng sức ép lên môi trường tự nhiên, phá vỡ mơi trường sinh thái lành trước c , Hạn chế - - - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị thành phố Ninh Bình nhiều bất cập, chưa đáp ứng tốc độ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; công tác quy hoạch chưa thật trước bước, công tác quản lý quy hoạch, quản lý đô thị nhiều mặt hạn chế; vốn đầu tư cho lĩnh vực thường lớn nên việc bố trí đủ vốn để xây dựng đồng khó khăn; tỷ lệ đất dành cho giao thông thấp, bến bãi đỗ xe, hệ thống công viên, xanh, thảm cỏ cịn thiếu nhiều… Q trình thị hóa phát triển mạnh chưa có quy hoạch chi tiết dẫn đến tình trạng ngập úng cục mùa mưa, nguồn nước thải ô nhiễm chưa xử lý triệt để; việc thu gom rác thải sinh hoạt bất cập, việc phân loại, tái chế sử dụng chưa thực được, số vị trí tập kết rác khu dân cư không hợp lý gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân… Với chức thành phố du lịch kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch, dịch vụ thành phố Ninh Bình chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống nhà hàng, khách sạn hầu hết phát triển manh mún, nhỏ lẻ; chưa có tuyến phố mua sắm; chưa có khu vui chơi, giải trí xứng tầm nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân, chưa giữ chân du khách nên lượng khách du lịch lưu trú địa bàn hạn chế d, Giải pháp - Trong thời gian tới thành phố Ninh Bình cần coi trọng nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý đô thị, công tác quy hoạch phải ưu tiên đầu tư trước bước, tiền đề để định hướng bảo đảm tính đồng trình xây dựng phát triển cải tạo chỉnh trang đô thị, công tác quy hoạch phải đáp ứng tốt yêu cầu dự báo, sát với tình hình thực tiễn xu hướng phát triển 18 - - - xã hội, thật trở thành tảng cho việc tạo dựng nguồn lực phát triển cho thành phố Tranh thủ nguồn lực đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, ngân sách địa phương; huy động tham gia thành phần kinh tế xã hội, nội lực nhân dân, thực chủ trương xã hội hóa đầu tư cho phát triển thị để tập trung đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm nâng cao chất lượng, môi trường sống cho nhân dân thành phố Làm tốt công tác thu hút đầu tư để chuyển đổi mơ hình hoạt động chợ địa bàn; quan tâm, trọng đến cơng trình hạ tầng cấp nước, xử lý rác thải, đường giao thơng, điện sinh hoạt, điện chiếu sáng, khu vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ máy quản lý kinh tế thị trường, từ tổ chức máy, đổi cấu máy quyền thị biện pháp quan trọng để quản lý đô thị, có việc kiểm sốt tệ nạn xã hội 3, Tiểu kết Sự chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ q trình thị hóa đồng thời thị hóa tác động mạnh mẽ trở lại với chuyển dịch cấu kinh tế khơng riêng tỉnh Ninh Bình , Việt Nam mà cịn tồn giới PHẦN : KẾT LUẬN Đơ thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế tiến trình tất yếu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa xu tất yếu thời đại, bắt kịp với giới Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng nhanh chóng theo kịp q trình thị hóa mang lại nhiều giá trị nhiều lợi ích cho người cho đất nước Thể hiên rõ kinh tế xã hội, kinh tế có khởi sắc tiến trình cải cách mở cửa tiếp đón nhiều đầu tư nước giới với tiềm sẵn có cộng thêm q trình thị hóa đáp ứng phần nhu cầu nhà đầu tư, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động thể mạnh mẽ năm vừa qua, giá trị kinh tế ổn định đời sống người dân ngày nâng lên đáng kể, vai trò vị Việt Nam trường Quốc tế ngày khẳng định vị Về mặt xã hội có thay đổi to lớn sống người dân ngày ấm no hạnh phúc, kết cấu hạ tầng có thay đổi mạnh mẽ, nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí người 19 đáp ứng đầy đủ, mặt xã hội có thay đổi không ngừng lượng lẫn chất Tầm quan trọng thị hóa mang lại to lớn cần phải cố gắng phát huy hết tích cực mà mang lại, nhìn lại chặng đường thị hóa Ninh Bình ta thấy rõ mà mang lại cho tỉnh Ninh Bình to lớn năm qua thị hóa thay đổi diện mạo cho tồn tỉnh mang lại nhiều lợi ích cho tỉnh kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi, lực lượng lao động có nhiều biến đổi thu hút nhiều dự án đầu tư cơng ty nước ngồi, tạo công ăn việc cho nhiều người tỉnh, đời sống người dân có thay đổi tích cực, đảm bảo cho sống, nhu cầu thiết yếu đảm bảo cho sống đáp ứng khám chữa bệnh, vui chơi giải trí, an ninh xã hội đảm bảo, cảnh quan mơi trường thị có thay đổi đáng kể, nhiên ta cần phải ý đến tác động tiêu cực từ thị hóa để có biện pháp khắc phục tránh thiệt hại đấng tiếc gây khơng gây ảnh hưởng nhiều đến mà thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế mang lại điều tích cực cho tỉnh Ninh Bình làm điều lý tưởng đương nhiên tác động tích cực thị hóa tăng lên gấp đơi giá trị mà mang lại thực to lớn Qua năm hình thành phát triển với cố gắng cán nhân dân tỉnh Ninh Bình với u cầu thời đại cơng nghiệp hóa ta tin tưởng thị tỉnh phát triển tương lia không xa tỉnh trọng điểm miền bắc đem lại giá trị kinh tế- xã hội to lớn cho đất nước 20 PHỤ LỤC PHẦN : GIỚI THIỆU CHUNG 1, Lý chọn đề tài ………………………………………………………………2 2, Mục đích ……………………………………………………………………….2 3, Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….2 PHẦN : NỘI DUNG CHÍNH Chương : Lý luận chung 1, Chuyển dịch cấu kinh tế…………………………………………………… 2, Đô thị……………………………………………………………………………6 3, Đơ thị hóa ………………………………………………………………………8 Chương 2: Ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương đến thị hóa 1, Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương ………………………… 2, Qúa trình Đơ thị hóa địa phương ………………………………………… 13 3, Tiểu kết ……………………………………………………………………… 18 PHẦN : KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 18 PHỤ LỤC 20 Danh mục tài liệu tham khảo 21 ... biệt : đô thị Đô thị loại I: 19 đô thị Đô thị loại II: 29 đô thị - Đô thị loại III: 45 đô thị Đô thị loại IV: 80 đô thị Đô thị loại V: 655 đô thị 3, Đơ thị hóa a, Khái niệm Đơ thị hóa mở rộng thị. .. loại thị : - Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương; Đô thị loại I, đô thị loại II thành phố trực thuộc Trung ương; Đô thị loại I, đô thị loại II thành phố thuộc tỉnh; Đô thị loại... thành phố thị xã thuộc tỉnh; Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh; Đô thị loại IV, đô thị loại V thị trấn thuộc huyện Tính đến tháng 3/2019 , tổng số thị tồn quốc 830 thị Trong đó: - Đơ thị loại

Ngày đăng: 23/11/2022, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w